Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - TS. Phan Thị Hường
lượt xem 1
download
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 cung cấp cho người học những kiến thức như phân tích phương sai một nhân tố; phân tích phương sai hai nhân tố. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - TS. Phan Thị Hường
- X ÁC SUẤT - THỐNG KÊ CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI TS. Phan Thị Hường Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng Email: huongphan@hcmut.edu.vn TP. HCM — 2020. TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 1 / 54
- NỘI DUNG 1 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 2 / 54
- NỘI DUNG 1 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ 2 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI HAI NHÂN TỐ TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 2 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố GIỚI THIỆU VÍ DỤ 1.1 Một nhà máy sản xuất bao bì quan tâm đến việc tăng độ đàn hồi của các túi giấy do nhà máy làm ra. Các kỹ sư của nhà máy cho trằng độ đàn hồi của các túi giấy bị ảnh hưởng bởi hàm lượng gỗ cứng trong nguyên liệu, phạm vi thay đổi được quan tâm là từ 5% đến 20%. Các kỹ sư quyết định thử nghiệm với hàm lượng gỗ cứng trong bột gỗ ở 4 mức: 5%, 10%, 15% và 20%. Ở mỗi mức, 6 mẫu vật được chọn để kiểm trong trong phòng thí nghiệm, theo thứ tự ngẫu nhiên. Kết quả cho bởi bảng bên dưới: TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 3 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố GIỚI THIỆU Hàm lượng Quan trắc gỗ cứng (%) 1 2 3 4 5 6 Tổng Trung bình 5 7 8 15 11 9 10 60 10.00 10 12 17 13 18 19 15 94 15.67 15 14 18 19 17 16 18 102 17.00 20 19 25 22 23 18 20 127 21.17 383 15.96 BẢNG: Độ đàn hồi của các bao bì giấy TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 4 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố GIỚI THIỆU Câu hỏi đặt ra là: có sự khác biệt về độ đàn hồi (psi) giữa các sản phẩm có hàm lượng gỗ cứng trong bột gỗ ở 4 mức khác nhau hay không? Ví dụ trên đặt ra bài toán so sánh sự khác biệt giữa trung bình của nhóm khác nhau (≥ 3). Thí nghiệm trên được gọi là Thí nghiệm ngẫu nhiên đầy đủ với một nhân tố (The completely Randomized Single-Factor). Để trả lời câu hỏi, ta sử dụng kỹ thuật Phân tích phương sai (Analysis of Variance - ANOVA). TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 5 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Giả sử ta cần so sánh k mức khác nhau của một nhân tố. Mỗi mức của nhân tố được gọi là một phương thức xử lý (treatment). Kết quả của mỗi một phương thức làm một biến ngẫu nhiên. Dữ liệu quan trắc được sẽ được biểu diễn giống như trong bảng 1 và bảng 2, mỗi giá trị trong bảng 1, ký hiệu là y i j , gọi là quan trắc thứ j được chọn dưới phương thức xử lý i . Giả sử ở mỗi phương thức xử lý, ta chọn số quan trắc bằng nhau, bằng n . TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 6 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Bảng dữ liệu tổng quát cho mô hình (2) là Treatment Observations Totals Averages 1 y 11 y 12 ··· y 1n y 1· ¯ y 1· 2 y 21 y 22 ··· y 2n y 2· ¯ y 2· . . . . . . ... ... . . . . . . . . . ... . . . k y k1 y k2 ··· y kn y k· ¯ y k· y ·· ¯ y ·· Trong đó, n yi · = yi j , ¯ y i · = y i · /n, i = 1, 2, . . . , k j =1 k n y ·· = yi j , ¯ y ·· = y ·· /N , N = kn i =1 j =1 TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 7 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Dữ liệu trong bảng 1 có thể được biểu diễn theo mô hình tuyến tính Y i j = µ + τi + i j (1) với i = 1, 2, . . . , k và j = 1, 2, . . . , n . Trong đó: - µ là giá trị trung bình chung, - τi là ảnh hưởng của phương thức xử lý thứ i và ij là thành phần sai số. TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 8 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Mô hình (1) được viết lại như sau Yi j = µi + ij (2) với µi là trung bình của phương thức xử lý thứ i . Các giả định của mô hình: TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 9 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Mô hình (1) được viết lại như sau Yi j = µi + ij (2) với µi là trung bình của phương thức xử lý thứ i . Các giả định của mô hình: - Tổng thể có phân phối chuẩn, TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 9 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Mô hình (1) được viết lại như sau Yi j = µi + ij (2) với µi là trung bình của phương thức xử lý thứ i . Các giả định của mô hình: - Tổng thể có phân phối chuẩn, - Tổng thể có phương sai bằng nhau, suy ra ij ∼ N (0, σ2 ), TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 9 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Mô hình (1) được viết lại như sau Yi j = µi + ij (2) với µi là trung bình của phương thức xử lý thứ i . Các giả định của mô hình: - Tổng thể có phân phối chuẩn, - Tổng thể có phương sai bằng nhau, suy ra i j ∼ N (0, σ2 ), - Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên và độc lập. TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 9 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Mô hình (1) được viết lại như sau Yi j = µi + ij (2) với µi là trung bình của phương thức xử lý thứ i . Các giả định của mô hình: - Tổng thể có phân phối chuẩn, - Tổng thể có phương sai bằng nhau, suy ra i j ∼ N (0, σ2 ), - Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên và độc lập. - Đối với mô hình với những hiệu ứng cố định (fixed-effects model), điều kiện cho các τi , i = 1, 2, . . . , k là k τi = 0 (3) i =1 TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 9 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố GIẢ THUYẾT CỦA BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ Giả thuyết: H 0 : τ 1 = τ2 = . . . = τk = 0 Trung bình của tất cả các phương thức xử lý bằng nhau, hay nói cách khác, không có sự khác biệt về trung bình giữa các nhóm. Đối thuyết: H 1 : τi = 0 với ít nhất một i Nghĩa là có tồn tại sự khác biệt giữa các nhóm, nhưng không có nghĩa là tất cả trung bình đều khác nhau (có thể có một vài cặp). TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 10 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố GIẢ THUYẾT VÀ ĐỐI THUYẾT H 0 : τ1 = τ2 = . . . = τk = 0 H 1 : τi = 0 với ít nhất một i TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 11 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố GIẢ THUYẾT VÀ ĐỐI THUYẾT H 0 : H 0 : τ1 = τ2 = . . . = τk = 0 H 1 : τi = 0 với ít nhất một i TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 12 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố SỰ BIẾN THIÊN Sự biến thiên trong dữ liệu là chìa khóa để kiểm tra sự bằng nhau của trung bình giữa các nhóm. Ví dụ: trong mỗi trường hợp bên dưới, các giá trị trung bình nhìn có vẻ khác nhau, nhưng sự biến thiên lớn trong các nhóm ở B là bằng chứng cho thấy rằng sự khác nhau giữa các trung bình là rất nhỏ. TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 13 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố PHÂN CHIA SỰ BIẾN THIÊN Sự biến thiên toàn phần trong dữ liệu có thể phân chia thành hai thành phần như sau SST = SSW + SSB (4) k n k n k (y i j − y ·· )2 = ¯ (y i j − y i · )2 + n ¯ ( y i · − y ·· )2 ¯ ¯ i =1 j =1 i =1 j =1 i =1 Trong đó SST = Tổng bình phương toàn phần (Total Sum of Squares). SSW = Tổng bình phương bên trong các các nhóm (Sum of Squares Within Groups). SSB = Tổng bình phương giữa các nhóm (Sum of Squares Between Groups) TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 14 / 54
- Phân tích phương sai một nhân tố CÔNG THỨC RÚT GỌN Tổng các bình phương của ANOVA với cỡ mẫu bằng nhau trong mỗi phương thức xử lý thường được tính bởi các công thức rút gọn sau k n 2 y ·· SST = y i2j − (5) i =1 j =1 N k y i2· 2 y ·· SSB = − (6) i =1 n N SSW = SST − SSB (7) TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 15 / 54
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Ngọc Phụng (ĐH Ngân hàng TP.HCM)
17 p | 264 | 35
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suất - GV. Lê Văn Minh
8 p | 260 | 30
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Phụng (ĐH Ngân hàng TP.HCM)
10 p | 315 | 22
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Thị Thu Thủy
50 p | 173 | 22
-
Bài giảng Xác suất thống kê và ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Nhung
98 p | 193 | 21
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - GV. Trần Ngọc Hội
13 p | 130 | 15
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng: Lecture 2 - PGS.TS. Lê Sỹ Vinh
15 p | 126 | 13
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 5.1 - Ngô Thị Thanh Nga
108 p | 120 | 9
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 3 và 4
54 p | 166 | 7
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Xác suất của một biến cố - Nguyễn Ngọc Phụng
10 p | 106 | 6
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 5 - ĐH Thăng Long
102 p | 126 | 5
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.4 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
70 p | 8 | 5
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
18 p | 12 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.3 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
35 p | 17 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Bài 2 - Biến cố và xác suất của biến cố (Tiếp)
12 p | 97 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Tuần 2
24 p | 78 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2.2 - Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
47 p | 6 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1.3 - Xác suất của một sự kiện
24 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn