intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 2 - Ngô Thị Thanh Nga

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

127
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 2: Thu thập dữ liệu" cung cấp cho người học các kiến thức: Xác định dữ liệu cần thu thập, dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, các phương pháp chọn mẫu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 2 - Ngô Thị Thanh Nga

  1. Chương II . . Thu thập dữ liệu . .. . . . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 1 / 17
  2. Chương II . . .1 Xác định dữ liệu cần thu thập . . .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp . . .3 Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu giản đơn Mẫu hệ thống Mẫu chùm Mẫu phân tổ Mẫu nhiều cấp . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 17
  3. Chương II . . .1 Xác định dữ liệu cần thu thập . . .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp . . .3 Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu giản đơn Mẫu hệ thống Mẫu chùm Mẫu phân tổ Mẫu nhiều cấp . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 17
  4. Chương II . . .1 Xác định dữ liệu cần thu thập . . .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp . . .3 Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu giản đơn Mẫu hệ thống Mẫu chùm Mẫu phân tổ Mẫu nhiều cấp . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 17
  5. Xác định dữ liệu cần thu thập Xác định dữ liệu cần thu thập Người nghiên cứu có thể thu thập rất nhiều dữ liệu liên quan đến hiện tượng nghiên cứu. Vấn đề quan trọng đầu tiên của công việc thu thập dữ liệu là xác định rõ dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu tiên của các dữ liệu này. Nếu không sẽ mất rất nhiều thời gian và chi phí cho những dữ liệu ít quan trọng hay không liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 3 / 17
  6. Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu. Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứu, ... Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là: .... 1 Thực nghiệm. ... 2 Khảo sát qua điện thoại. ... 3 Thư hỏi .. 4 Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 4 / 17
  7. Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu. Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứu, ... Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là: .... 1 Thực nghiệm. ... 2 Khảo sát qua điện thoại. ... 3 Thư hỏi .. 4 Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 4 / 17
  8. Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu. Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứu, ... Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là: .... 1 Thực nghiệm. ... 2 Khảo sát qua điện thoại. ... 3 Thư hỏi .. 4 Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 4 / 17
  9. Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu. Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứu, ... Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là: .... 1 Thực nghiệm. ... 2 Khảo sát qua điện thoại. ... 3 Thư hỏi .. 4 Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 4 / 17
  10. Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu. Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứu, ... Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là: .... 1 Thực nghiệm. ... 2 Khảo sát qua điện thoại. ... 3 Thư hỏi .. 4 Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 4 / 17
  11. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Nội dung trình bày . . .1 Xác định dữ liệu cần thu thập . . .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp . . .3 Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu giản đơn Mẫu hệ thống Mẫu chùm Mẫu phân tổ Mẫu nhiều cấp . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 5 / 17
  12. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu ngẫu nhiên Để có thể căn cứ vào thông tin của mẫu đưa ra những kết luận đủ chính xác về dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể thì trước hết mẫu được chọn phải mang tính đại diện cho tổng thể. Điều kiện chọn mẫu là: ... Lấy từng phần tử vào mẫu. 1 ..2. Mỗi phần tử được lấy vào mẫu một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, tức là mọi phần tử của tổng thể đều có thể được lấy vào mẫu với khả năng như nhau. ... 3 Các phần tử được lấy vào mẫu theo phương thức hoàn lại. Khi kích thước của tổng thể khá lớn còn kích thước của mẫu lại nhỏ thì phương thức lấy mẫu hoàn lại và lấy mẫu không hoàn lại cho ta kết quả sai lệch không đáng kể. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 6 / 17
  13. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu ngẫu nhiên Để có thể căn cứ vào thông tin của mẫu đưa ra những kết luận đủ chính xác về dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể thì trước hết mẫu được chọn phải mang tính đại diện cho tổng thể. Điều kiện chọn mẫu là: ... Lấy từng phần tử vào mẫu. 1 ..2. Mỗi phần tử được lấy vào mẫu một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, tức là mọi phần tử của tổng thể đều có thể được lấy vào mẫu với khả năng như nhau. ... 3 Các phần tử được lấy vào mẫu theo phương thức hoàn lại. Khi kích thước của tổng thể khá lớn còn kích thước của mẫu lại nhỏ thì phương thức lấy mẫu hoàn lại và lấy mẫu không hoàn lại cho ta kết quả sai lệch không đáng kể. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 6 / 17
  14. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu ngẫu nhiên Để có thể căn cứ vào thông tin của mẫu đưa ra những kết luận đủ chính xác về dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể thì trước hết mẫu được chọn phải mang tính đại diện cho tổng thể. Điều kiện chọn mẫu là: ... Lấy từng phần tử vào mẫu. 1 ..2. Mỗi phần tử được lấy vào mẫu một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, tức là mọi phần tử của tổng thể đều có thể được lấy vào mẫu với khả năng như nhau. ... 3 Các phần tử được lấy vào mẫu theo phương thức hoàn lại. Khi kích thước của tổng thể khá lớn còn kích thước của mẫu lại nhỏ thì phương thức lấy mẫu hoàn lại và lấy mẫu không hoàn lại cho ta kết quả sai lệch không đáng kể. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 6 / 17
  15. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu ngẫu nhiên Để có thể căn cứ vào thông tin của mẫu đưa ra những kết luận đủ chính xác về dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể thì trước hết mẫu được chọn phải mang tính đại diện cho tổng thể. Điều kiện chọn mẫu là: ... Lấy từng phần tử vào mẫu. 1 ..2. Mỗi phần tử được lấy vào mẫu một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, tức là mọi phần tử của tổng thể đều có thể được lấy vào mẫu với khả năng như nhau. ... 3 Các phần tử được lấy vào mẫu theo phương thức hoàn lại. Khi kích thước của tổng thể khá lớn còn kích thước của mẫu lại nhỏ thì phương thức lấy mẫu hoàn lại và lấy mẫu không hoàn lại cho ta kết quả sai lệch không đáng kể. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 6 / 17
  16. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu giản đơn Nội dung trình bày . . .1 Xác định dữ liệu cần thu thập . . .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp . . .3 Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu giản đơn Mẫu hệ thống Mẫu chùm Mẫu phân tổ Mẫu nhiều cấp . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 7 / 17
  17. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu giản đơn Mẫu giản đơn Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó. Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là: Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số, Các bảng của Fisher và Yates; Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số; Các bảng của Burke Haton; Các bảng của công ty Rand... Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 8 / 17
  18. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu giản đơn Mẫu giản đơn Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó. Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là: Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số, Các bảng của Fisher và Yates; Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số; Các bảng của Burke Haton; Các bảng của công ty Rand... Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 8 / 17
  19. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu giản đơn Mẫu giản đơn Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó. Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là: Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số, Các bảng của Fisher và Yates; Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số; Các bảng của Burke Haton; Các bảng của công ty Rand... Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 8 / 17
  20. Các phương pháp chọn mẫu Mẫu giản đơn Mẫu giản đơn Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó. Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là: Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số, Các bảng của Fisher và Yates; Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số; Các bảng của Burke Haton; Các bảng của công ty Rand... Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 8 / 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2