intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác suất thống kê y học: Thống kê mô tả - ThS. Bùi Thị Kiều Anh, ThS. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng (Phần 2)

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

47
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xác suất thống kê y học: Thống kê mô tả" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương sai, độ lệch chuẩn, biến số định tính, công cụ trình bày và thống kê số liệu,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê y học: Thống kê mô tả - ThS. Bùi Thị Kiều Anh, ThS. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng (Phần 2)

  1. THỐNG KÊ MÔ TẢ (phần 2) THS. LÊ HUỲNH THỊ CẨM HỒNG
  2. Ôn lại 1, Biến số định tính - Biến số định lượng Biến định tính gồm 3 loại: nhị giá, danh định, thứ tự Biến định lượng gồm 2 loại: biến liên tục hoặc biến không liên tục 2, Biến số độc lập - Biến số phụ thuộc 3, Biến số gây nhiễu 4, Thống kê mô tả (biến định lượng) Mô tả khuynh hướng tập trung: trung bình, trung vị, yếu vị Mô tả tính phân tán: độ lệch chuẩn, khoảng tứ vị, phạm vi số liệu
  3. Thí dụ  Thuốchạ áp A được sử dụng trên 5 bệnh nhân và huyết áp tâm thu sau khi dùng thuôc là 110, 115, 120, 125, 130 (trung bình = 120)  Thuốchạ áp B được sử dụng trên 5 bệnh nhân và huyết áp tâm thu sau khi dùng thuôc là 100, 110, 120, 130, 140 (trung binh = 120)  Hiệu quả 2 thuốc tương đương nhau (trung bình bằng nhau)  Nhưng thuốc B phân tán rộng hơn, cho thấy kém hiệu quả hơn
  4. Để đánh giá sự phân tán, người ta sử dụng: Độ lệch của giá trị so với trung bình Độ lệch của huyết áp tâm thu của thuốc A là 110 – 120 = -10 115 – 120 = -5 120 – 120 = 0 125 – 120 = 5 130 – 120 = 10  Để mô tả độ lớn của độ lệch ta không thể lấy số trung bình của độ lệch , vì bao gồm giá trị âm và dương nên trung bình độ lệch là zero.  Do đó sử dụng trung bình của bình phương độ lệch => gọi là PHƯƠNG SAI
  5. PHƯƠNG SAI Trung bình bình phương độ lệch Variance. Ký hiệu: s2 110 – 120 = -10 => (-10)2 = 100 115 – 120 = -5 => (-5)2 = 25 120 – 120 = 0 => 02 = 0 125 – 120 = 5 => (5) 2 = 25 130 – 120 = 10 => (10) 2 = 100 PHƯƠNG SAI: s2 = (100 + 25 +0 +25 +100) / (5-1) = 62,5
  6. Độ lệch chuẩn • Độ lệch chuẩn: Standard deviation – SD. Ký hiệu: s • Phản ánh khoảng cách trung bình của số liệu so với giá trị tiêu biểu • Công thức: Độ lệch chuẩn là căn bậc 2 của phương sai ĐỘ LỆCH CHUẨN: s = 7,9
  7. Số liêu về huyết áp tâm thu của 5 người là: 135, 150, 120, 125, 130, có trung bình = 132. Tính độ lệch chuẩn?   SD = (135-132)2 + (150-132)2 + (120-132)2 + (125-132)2 + (130-132)2 / (5-1) = 11.5
  8. 8 Nên cần mô tả cả khuynh hướng tập trung và tính phân tán Min, Max, Trung vị Phạm vi số liệu, Khoảng tứ vị Trung bình Độ lệch chuẩn
  9. STT Tuổi STT Tuổi 1 32 11 34 Phạm vi số liệu 2 35 12 32 (min – max) 3 23 13 32 Khoảng tứ vị 4 29 14 23 Trung vị 5 31 15 29 Trung bình 6 30 16 32 Độ lệch chuẩn 7 34 17 23 8 27 18 35 9 27 19 31 10 29 20 32
  10. THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH TÍNH
  11. Thống kê mô tả biến định tính  Mô tả biến định tính dễ dàng hơn  Trình bày tần số (số ca/số người) và tỷ lệ phần trăm ở mỗi giá trị của biến số Giới tính Số lượng (%) Nghề nghiệp Số lượng (%) Nông dân 14 (9) Nam 57 (37.5) Nữ 95 (62.5) Nhân viên văn phòng 98 (64) Tổng cộng 152 Buôn bán, kinh doanh 40 (26) Khác 1 (1)
  12. Chuyển biến số: biến định lượng => biến định tính 12 20, 21,22,23,………………69 (năm tuổi) Biến định 20-29, 30-39, 40-49, 50- Biến định lượng có thể 59,60-69 tính không chuyển thành thể chuyển biến định tính đổi thành Lứa tuổi 20; 30; 40; 50; 60 biến định lượng Trẻ; Già
  13. Ví dụ: Biến định lượng có thể được trình bày ở cả 2 dạng Nhóm N (%) Tuổi 38.9 (14.2) (mean, SD) Dưới 30 tuổi 40 (26) 30-50 tuổi 83 (53) Trên 50 tuổi 32 (21) Số năm sống ở Úc 2 (2) (median, IQR) Ít hơn 2 năm 43 (28) 2-4 năm 94 (60) Trên $ năm 19 (12)
  14. CÔNG CỤ TRÌNH BÀY VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
  15. Công cụ trình bày số liệu  Trình bày bảng o Bảng phân phối tần suất (Bảng đơn biến - Bảng đa biến)  Biểu đồ - đồ thị o Biểu đồ hình thanh o Biểu đồ hình bánh o Tổ chức đồ và đa giác tần suất
  16. Bảng phân phối tần suất  Trìnhbày số liệu cho biến định tính và biến định lượng  Nếumuốn trình bày cho số liệu biến định lượng cần phải phân nhóm các biến định lượng thành biến định tính
  17. Bảng đơn biến Tháng Số mắc (ca bệnh) 1 1.328 Bảng 1: 2 3.511 3 6.059 Số mắc 4 4.368 bệnh thủy 5 2.599 đậu theo 6 2.030 tháng ở 7 1.460 Miền Bắc, 8 1.102 2007 9 604 10 601 11 706 12 2.372 Tổng cộng 26.740
  18. Bảng đa biến Số mắc (ca bệnh) Tháng Tây Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Cả nước Nguyên 1 23 5 40 1 69 2 21 11 59 1 92 Bảng 2: 3 18 22 131 1 172 4 34 9 113 4 160 Số mắc 5 125 7 68 1 201 viêm não 6 211 8 62 4 285 do vi rút 7 80 5 25 9 119 ở Việt 8 91 6 41 3 141 Nam, 9 88 1 37 0 126 2006 10 28 2 31 1 62 11 22 2 33 0 57 12 23 4 30 0 57 Tổng cộng 764 82 670 25 1.541
  19. Bảng phân phối tần suất Bảng: Phân phối giới tính của học sinh lớp A, trường mầm non 23/11, Hóc Môn Giới Số trẻ Phần trăm Nam 45 65% Nữ 24 35% Tổng số 69 100%
  20. Hình thức của bảng • Có tựa ngắn gọn, rõ ràng • Đặt tên và ghi rõ đơn vị cho hàng và cột • Trình bày tổng số của hàng và cột • Định nghĩa các ký hiệu và chữ viết tắt dưới bảng (nếu có) • Ghi nguồn số liệu ở dưới bảng • Khi tỉ lệ phần trăm, thông thường chỉ lấy phần nguyên của số phần trăm. Nếu cỡ mẫu lớn, có thể lấy 1 số lẻ thập phân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2