intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xây dựng Pháp luật kinh tế trong thời kỳ đổi mới - Nguyễn Tử Anh

Chia sẻ: Gvx Gvx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa đổi mới: quá trình đổi mới từ nền kinh tế ế hoạch tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xây dựng Pháp luật kinh tế trong thời kỳ đổi mới - Nguyễn Tử Anh

  1. Xây dựng Pháp luật kinh tế trong thời kỳ Đổi mới Học viên: Nguyễn Tử Anh
  2. Mục lục O Sơ lược về Đổi mới O Quá trình xây dựng Luật về Kinh tế O Xây dựng Luật từ Tư duy Đổi mới O Thực trạng luật về Kinh tế O Những giải pháp hoàn thiện hệ thống luật về Kinh tế
  3. Sơ lược về Đổi mới O Định nghĩa: Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
  4. Sơ lược về Đổi mới Đặc điểm: O Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế O Luận điểm của nó là nền kinh tế thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế được vận hành bởi hai bàn tay: thị trường và Nhà nước. O Định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế, O Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế giới.
  5. Quá trình xây dựng Luật O 1990: Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ra đời O Tháng 5 năm 1990: pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam O 2000: Luật Doanh nghiệp ra đời. O 2001: ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. O 2005: Luật Cạnh tranh chính thức có hiệu lực. O Hiện nay có gần như đầy đủ: Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Chứng khoán, Luật Các công cụ chuyển nhượng, Luật Kinh doanh bất động sản…
  6. Xây dựng Luật từ tư duy đổi mới O Chuyển từ việc lãnh đạo kinh tế chủ quan, duy ý chí sang tôn trọng quy luật khách quan của thị trường. O Tự do làm ăn theo quy định của Hiến pháp O Chuyển từ cơ chế xin- cho sang cơ chế “được làm những gì pháp luật không cấm”. O Từ quản lý sang tạo điều kiện phát triển, không phải canh chừng tất cả mọi việc.
  7. Thực trạng luật kinh tế O Chưa thật sự hướng đến phát triển kinh tế O Cách soạn thảo luật không tính đến khả năng tuân thủ luật và lợi ích của Doanh nghiệp. O Các cơ quan ban hành văn bản dưới luật áp đặt cách giải thích luật theo cách của mình. O Chưa tạo sự hài hoà giữa các đối tượng điều chỉnh. Nhất là trong quan hệ lao động. O Luật chưa tạo được sự an tâm khi giao ước kinh doanh. Mập mờ giữa hình sự và phi hình sự O Luật tố tụng dân sự vẫn thể hiện toà án giải quyết tất cả.
  8. Giải pháp O Xây dựng và hình thành một hệ tư duy về tính định hướng XHCN trong phát triển kinh tế. O Xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế; O Tiếp tục pháp lụât về sở hữu; không ngừng đổi mới tư duy trong quản lý nhà nước về kinh tế; O Xây dựng cơ sở kiểm soát lợi ích của các nhóm người khác nhau vào qúa trình lập pháp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1