intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP ( GIỚI HẠN HÀM SỐ)

Chia sẻ: Abcdef_47 Abcdef_47 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

217
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số 2. Về kỉ năng: Biết áp dụng định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số để làm các bài tập như: Chứng minh hàm số có giới hạn tại một điểm, tìm giới hạn của các hàm số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP ( GIỚI HẠN HÀM SỐ)

  1. Tiết 8 : BÀI TẬP ( GIỚI HẠN HÀM SỐ) A.Mục Tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số 2. Về kỉ năng: Biết áp dụng định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số để làm các bài tập như: Chứng minh hàm số có giới hạn tại một điểm, tìm giới hạn của các hàm số. 3. Về tư duy: +áp dụng thành thạo định nghĩa và các định lý về giới hạn hàm số trong việc tìm giới hạn của hàm số + Biết quan sát và phán đoán chính xác 4. Thái độ: cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động B. Chuẩn Bị: 1. Học sinh: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số, làm bài tập ở nhà,vở bài tập 2. Giáo viên: - Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông - bảng phụ hệ thống định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số C. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. D. Tiến Trình Bài Học: HĐ1: Hệ thống kiến thức ( đưa trên bảng phụ)
  2. HĐ2: Bài tập áp dụng định nghĩa để tìm giới hạn của hàm số, chứng minh hàm số có giới hạn. HĐ3: Bài tập áp dụng các định lí để tìm giới hạn của hàm số HĐ4: Bài tập trắc nghiệm củng cố, ra bài tập thêm (nếu còn thời gian) E. Nội Dung Bài Học: HĐ1: gọi HS nêu định nghĩa về giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn một bên và các định lý về giới hạn hữu hạn của hàm số. - Gv hệ thống lại các kiến thức treo bảng phụ lên và đi vào bài mới. HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG VIÊN HĐ2: áp dụng định Phiếu học tập số 1: nghĩa tìm giới hạn Áp dụng định nghĩa tìm giới hạn các hàm các hàm số: số sau: - HS lắng nghe và tìm hiểu - Chia nhóm HS ( 4 x 1 x3 nhiệm vụ. a/ b/ lim lim nhóm) 3x  2 3 x x 4 x 5 - HS nhận phiếu học tập và phiếu học tập số 2: tìm phương án trả lời. - Phát phiếu học tập cho các hàm số: - thông báo kết quả khi cho HS. hoàn thành.  x  1 khi x  0 a /  2 x khi x  0 - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng  x 2 khi x  0 b / 2 dẫn khi cần thiết .  x  1 khi x  0
  3. Xét tính giới hạn của các hàm số trên khi Lưu ý cho HS: x  0. - sử dụng định nghĩa giới hạn hạn hữu hạn Đáp án: của hàm số tại một 2  2  2 1a/ TXĐ:  D  R \      ;    ;  điểm. 3  3  3  - Gọi đại diện nhóm 2  - Đại diện các nhóm lên x  4   ;  3   trình bày. trình bày giả sử (xn) là dãy số bất kì, - Gọi các nhóm còn 2  x n   ; ; x n  4 và x n  4 khi n   lại nhận xét. 3  xn  1 4 1 1 Ta có: lim f x n   lim   3x n  2 12  2 2 - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra - HS nhận xét Vậy lim x  1  1 3x  2 2 x 4 đáp án đúng. b/ TXĐ: D   ;3  3; , x  5  3;  - HS ghi nhận đáp án Giả sử {xn } là dãy số bất kì, 2 a/ xét hai dãy số: x n  3; ; x n  3 và x n  5 khi n   1 1 ; bn   . Ta có: xx  3 an  8 Ta có: lim f x   lim   4 n n 3  xn  2 a x  0; bn  0 khi n   1  lim f a n   lim    n  1  1 n   n     2 lim f bn   lim 0 n n   n   Suy ra: hàm số đã cho
  4. không có giới hạn khi x  0. b/ Tương tự: hàm số cũng Phiếu học tập số 3: không có giới hạn khi x  0 Tìm giới hạn các hàm số sau: 4  x2 b/ lim x  3  3 a/ lim x  2 x  2 x6 x 6 d/ lim 2 x  7 2x  7 c/ lim x 1 x 1 x 1  x1 Đáp án: HĐ3: áp dụng định lý tìm giới hạn các hàm a/  lim 2  x 2  x   lim 2  x   4 x2 x 2 x 2 số:    x3 3 x3 3 - Chia nhóm HS ( 4 b /  lim x  6  x 6 x3 3 nhóm) x6 1 1  lim  lim  x  6  6 x 6 x 6 x33 x3 3 - HS lắng nghe và tìm hiểu c/Ta có: lim x  1  0 , x -1 < 0 với mọi nhiệm vụ. x 1 - Phát phiếu học tập x
  5. điểm. trình bày - Gọi đại diện nhóm - HS nhận xét trình bày. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét. - HS ghi nhận đáp án - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. F. Củng Cố: Bài tập trắc nghiệm: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: x 1 bằng: 1/ lim x2  x 2 1 A.   D.   B. C.1 4 2/ lim x 2  2 x  3 . Có giá trị là bao nhiêu? x  1 A. 0 B. 2 C. 4 D. 6 3x 2  x 5 .Có giá trị là bao nhiêu? 3/ xlim1 x4  x  5 
  6. 4 4 2 2 A. B. C. D. 5 7 5 7 Đáp án: 1.A; 2. D; 3.A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2