BÀI TẬP HỮU CƠ TỔNG HỢP SỐ 1( PHẦN H-C)
lượt xem 5
download
Tham khảo tài liệu 'bài tập hữu cơ tổng hợp số 1( phần h-c)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP HỮU CƠ TỔNG HỢP SỐ 1( PHẦN H-C)
- BÀI TẬP HỮU CƠ TỔNG HỢP SỐ 1( PHẦN H-C) 1. Các ankan không tham gia phản ứng A. PƯ cộng B. PƯ thế C. PƯ tách D. PƯ cháy 2. Cho metylpropen tác dụng với HCl, sản phẩm chính thu được là A. 2-clopropan B. 2-clo -2-metylpropen C. 2-clo -2-metylpropan D. 1-clo -2-metylpropan 3. Tổng số đồng phân cấu tạo ứng với C5H10 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 4. Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là A. 2-brompentan B. 1-brompentan C. 1,3-đibrompentan D. 2,3-đibrompentan 5. Lần lượt dẫn 6 khí sau: metan, etilen, xiclopropan, cacbonic, butađien, axetilen qua dd brom. Số chất làm mất màu nước brom là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 6. Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo 2 ancol. Hai anken đó là A. eten và but-2-en B. 2-metylpropen và but-1-en C. propen và but-2-en D. eten và but-1-en 7. Số ankin có CTPT C6H10 tác dụng với dd AgNO3/ddNH3, số chất tạo kết tủa là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 8. Có thể dùng dd AgNO3/NH3 để phân biệt cặp hoá chất A. etilen và axetilen B. propilen và etilen C. propin và axetilen D. etilen và but -2-en 9. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in, axetilen. Kết luận đúng là A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu nước brom B. Cả 2 chất tạo kết tủa với dd AgNO3/ddNH3 C. Cả 3 chất đều có khả năng làm mất màu nước brom D. không có chất nào có khả năng làm mất màu dd KMnO4 10: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đkc), thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 30. Tỡm cụng thức phõn tử của X. 11. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít ( đktc) hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp , cho sản phẩm chỏy qua bỡnh (I) đưng H2SO4 đặc và bỡnh (II) đựng KOH đặc , khối lượng bỡnh (II) tăng hơn khối lượng bỡnh (I) là 39 gam. Xỏc định CTPT của hai anken và Tính % theo thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Ở đkc 1 lít hơi X có khối lượng xấp xỉ 3,93 gam. Tỡm cụng thức phõn tử của X. Bài 5: hỗn hợp A gồm 2 Hiđrôcacbon mạch hở trong cấu tạo chỉ có một liên kết chưa no . 13. Đem 336 ml hỗn hợp A cho qua dung dịch brôm dư thỡ lượng brôm tham gia phản ứng hết 3,2 gam và không có khí thoát ra, cũn nếu đem 336ml hỗn hợp A đốt cháy thỡ tạo 1,76 gam CO2 . Thể tích các khí đo ở đktc. a. Tỡm thành phần % thể tớch hỗn hợp A. b. Xác định CTCT của 2 Hỉđrôcacbon trên, Biết hỗn hợp A khụng tỏc dụng với dung dịch AgNO3/ NH3.
- 14. Một ankan X có công thức nguyên (C2H5)n. Vậy công thức phân tử của ankan là A. C2H6 B. CH4 C. C3H8 D. C4H10 15.(A07). Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với H2 là 75,5. Tên ankan đó là A. 3,3-đimetylhexan B. 2,2-đimetylproan C. isopentan D. 2,2,3-trimetylpentan 16. Cho sơ đồ C2H5OH Cao su buna. Chất X là (X) B. buta -1,3-đien A. etilen C. axetilen D. vinylclorua 17. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm mêtan và 1 anken A qua dd brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 5,25 g. Đốt háy hoàn toàn khí còn lại được 5,5 g CO2. Công thức pt của A là: A. C5H8 B. C3H6 C.C4H8 D. C5H10 18. (A07) Một hiđrocacbon X cộng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C2H4 B. C3H6 C.C4H8 D. C3H4 19. (A07) Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là A. 30 B. 40 C. 10 D. 20 20. (A07). Hỗn hợp hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dd H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng19. Công thức pt X là A. C3H8 B. C3H6 C.C4H8 D. C3H4 21.(CĐ08) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X Là C. 2,2-đimetylpropan D.2- metylbutan A. etan B.2-metylpropan 22. (CĐ08) ) Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4 CO (thể tích CO gấp đôi thể tích CH4, thu được 24,0 ml CO2 (các thể tich ở cùng đk). Tỉ khối của X so với H2 là. A. 22,2 B. 25,8 C. 12,9 D. 11,1 23. (B08). Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm hiđrocacbon X và C2H2 sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo cùng đk). Công thức pt của X. A. C2H4 B. C2H6 C.C3H8 D. CH4 24. Cho 2 hiđrocacbon X,Y đồng đẳng của nhau có MX = 2MY. Xác định ctct của X,Y. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích của X,Y so với khí C2H6 là 2,1. X,Y là: A. C3H8 và C6H14 B.C2H4 và C4H8 C.C3H6 và C6H12 D. C3H4 và C6H10. 25. Đốt cháy Vlít hỗn hợp khí X (đkc) gồm 2 hiđrocacbon tạo ra 4,4 g CO2 và1,8 g H2O. Cho biết hai hiđrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đẳng.
- D. ankan , ankin(cùng số A. Cùng ankan B. Cùng ankin C. Cùng aren mol) 26. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH thì dd này có khối lượng tăng thêm 12,4g thu được hai muối có khối lượng tổng cộng 19 g và hai muối này có tỉ lệ mol 1:1. Dãy đồng đẳng của X là A. ankan B. ankin C. aren D. anken , 27. Hợp chất hữu cơ (CH3)2CHCBr(C2H5)CH2CH2CH3 B.4-brom-5,5-đimetyl -4-etyl pentan. A. 4-brom-etyl hexan. C. 3-brom-3-etyl-2 metyl hexan. D.2-brom-2etyl-1,1- đimetylpentan. 28. Hợp chất nào sau đây không có đồng phân cis-tran A. CHCl=CHCl B. CH3CH=CHCH3 C. CH3CH=CHC2H5 D. (CH3)2C=CHCH3 6. Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng pư hiđrat hoá là: A. 3-etyl pent-2-en. B .3-etyl pent-1-en. C. 3-etyl pent-3-en. D. 3,3- dimetyl pent-2-en. 29. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít(đkc) 1 hiđrocacbon A. Toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư tạo thành 29,55 g kết tủa và khối lượng dd giảm 19,35 g. CTPT của A là: A. C2H2 B.C2H6 C.CH4 D. C3H8. 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,224 lít (đkc) một ankan. Cho sản phẩm sau khi đốt qua 1 lit dd nước vôi có nồng độ 0,148%(D= 1g/ml), thu được 1 g kết tủa. CT của ankan là A. C4H10 B.C4H8 C.CH4 D. C3H8. 31. Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B. Acó nhiều hơn B một cacbon và đều ở thể khí (đkc). X có thể tích là 6,72 lít (đkc). Khi cho qua brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 g, thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A,B và khối lượng của hỗn hợp X là: A. C3H8 và C2H4; 11,6 g B. C3H8 và C2H4; 5,6g C.C4H10 và C3H6 ;12,8g D. C4H10 vàC3H6.15,8g
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TỔNG HỢP HOÁ HỌC HỮU CƠ
7 p | 2249 | 781
-
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ
6 p | 2458 | 476
-
60 câu hỏi bài tập trắc nghiệm hóa học
11 p | 640 | 279
-
Bài tập tổng hợp Hóa học hữu cơ và đáp án
5 p | 778 | 147
-
Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Phần 1
7 p | 322 | 62
-
Bài tập hóa hữu cơ lớp 11
10 p | 468 | 55
-
Dạng bài tập xác định công thức hóa học
7 p | 1802 | 54
-
Ôn tập trọng tâm kiến thức Hóa học 12: Hóa hữu cơ - Phần 2
82 p | 232 | 51
-
Chia sẻ phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm trọng tâm Hóa vô cơ - Hóa hữu cơ 12: Phần 2
96 p | 170 | 45
-
Bài tập tổng hợp Vật lí Chương 2
3 p | 124 | 7
-
Bài tập hữu cơ - GV. Đặng Hữu Tú
7 p | 96 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B
10 p | 36 | 6
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Vễ CƠ - HỮU CƠ
11 p | 93 | 5
-
BÀI TẬP HỮU CƠ TỔNG HỢP SỐ 1( TT)
2 p | 84 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học của học sinh khối 10 khi thay đổi hình thức dạy học trực tiếp sang dạy học trực tuyến và ngược lại thông qua làm bài tập cá nhân phần Soạn thảo văn bản trong tiết học Bài tập thực hành tổng hợp – Tin học 10
26 p | 6 | 5
-
Bài tập Hóa vô cơ: Phần 3
68 p | 71 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động tổng hợp
16 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn