BÀI TẬP VỀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
lượt xem 90
download
I.Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được các dấu hiệu nhận biết hai vectơ cùng phương . Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, theo ba vectơ không đồng phẳng. Các dấu hiệu nhận biết ba vectơ không đồng phẳng nguồn maths.vn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
- Ngày soạn: Tiết:3 BÀI TẬP VỀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN I.Mục tiêu: Kiến thức: − Nắm được các dấu hiệu nhận biết hai vectơ cùng phương . Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, theo ba vectơ không đồng phẳng. Các dấu hiệu nhận biết ba vectơ không đồng phẳng Kỹ năng: − Chứng minh đẳng thức vectơ, biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, theo ba vectơ không đồng phẳng. Áp dụng chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song với mặt phẳng, chứng minh bốn điểm không đồng phẳng Tư duy: − Chính xác Thái độ: − Nghiêm túc II.Chuẩn bị: −Giáo viên: Giáo án, bảng phụ có hình vẽ sẳn −Học sinh: Soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp: −Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề IV. Tiến trình tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: − Thế nào là ba vectơ đồng phẳng. Nêu dấu hiệu để nhận biết ba vectơ đồng phẳng, các đấu hiệu nhận biết bốn điểm đồng phẳng. Nêu định lý về biểu diễn một vectơ theo ba vectơ không đồng phẳng − Phương pháp chứng minh một đẳng thức vectơ? 2/ nội dung bài mới: HĐ 1: Bài tập 1(Sgk) Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng − Học sinh nêu các dấu − Nhắc lại các dấu hiệu để Bài 1/91 r r hiệu nhận biết. nhận biết ba vectơ đồng phẳng a/ Giả sử a = 0 r r r r a/ Không mất tính tổng quát ta Ta có 1.a + 0.b + 0.c = 0 r r rrr giả sử a = 0 => a, b, c đồng phẳng r r − Có thể áp dụng ?5 để làm bài b/ Nếu a và b cùng phương r r này không? => tồn tại k ∈ R : a = kb r r r r r b/ Nếu a và b cùng phương =>? => a − kb = 0 r r r r => 0.a + 1.b − k .c = 0 rrr => a, b, c đồng phẳng HĐ 2: Bài tập 3(Sgk) *Hãy sử dụng công cụ vectơ để Bài 3/91 uuur r uuu r uuu r r r giải bài toán này. Đặt AA' = a , AB = b , AC = c . r r r * cho học sinh nêu phương pháp Thì a , b , c không đồng phẳng uuu 1 r r uu 1 r r r r để chứng minh GI //CG’ uuur r uuu r uuu r r r ( ) ( AG = b + c , AI = a + b 3 2 ) * Đặt AA' = a , AB = b , AC = c .
- r r r uu uur uuu 3a + b − 2c r r => GI = AI − AG = 6 * Học sinh trả lời câu hỏi G’ là trọng tâm ∆ A’B’C’ nên: uuur 1 uuur uuur uuuu u r ( AG' = AA' + BB ' + CC ' 3 ) uuur r 1 r r u * Làm việc theo nhóm AG' = a + b + c ( ) uuuu 3uuuu uuu r r r C G '= AG ' AC− r 1 r r r ( ) uu r uuur r * Học sinh nhận xét và rút Hãy biểu diễn GI và CG' theo a , = a+ b+c −c r r Mà 3 ra kết luận. b, c r r r uu r uuuu r 3a + b − 2c * So sánh G I và C G 'rút ra kết = 3 luận gì? uuuur uu r => C G '= 2G I , G không thuộc đuờng thẳng CG’ => CG’ // GI HĐ 3: Bài tập 4(Sgk) Bài 4/91 uuu r uuu r uuur r r r Đặt AB = a , AD = b , AA' = c . G là trọng tâm tứ diện BCC’D’ nên uuur 1 uuu uuu uuuu uuuu r r r r AG = 4 ( AB + AC + AC ' AD ' + ) * Học nêu hướng chứng G’ là trọng tâm tứ diện minh * Dùng vectơ để chứng minh GG’ A’D’MN nên uuuu 1 uuuu uuuu uuuu uuur r r r r // (ABB’A’) ta phải chứng minh AG '= 4 ( AA ' AD ' AM + AN + + ) điều gì uuuu uuur uuuu r r => G G '= AG − AG ' * Cụ thể phải chứng minh điều 1 uuuu uuuu uuuu uuuu r r r r * Học sinh làm việc theo gì? uuu r uuu r uuu r r r r = 4 ( A ' + D ' + M C ' ND ' B C + ) nhóm * Đặt AB = a , AD = b , AD = c . uuur u r r r 1 r r r r 1 r r 1 r * Hãy biểu diễn GG' theo a , b , c = a − c + a − c + a + c + c 4 2 2 * Hệ thức vectơ liên quan đến uuur 1 r r ( ) u trọng tâm tứ diện là gì? => GG' = 5a − c 8 uuur uuu u r uuur * Áp dụng hệ thức đó vào các tứ => GG' , AB và AA' đồng phẳng diện BCC’D’ và A’D’MN Vì G không thuộc (ABB’A’), uuur 1 r r ( ) u * Học sinh trả lời câu hỏi GG' = 5a − c cho ta kết luận gì nên GG’ // (ABB’A’) 8 uuur uuu u r uuur về các vectơ GG' , AB và AA' HĐ 4: Bài tập 5(Sgk) * Hướng dẫn học sinh về nhà làm Bài 5/91 * Từ giả thiết ta có A,B,C không uuu uuu r r thẳng hàng nên AB , AC không
- cùng phương * M ∈ (ABC) ? * Biến đổi suy ra điều phải chứng minh ? 3/ Củng cố: − Các phương pháp để chứng minh ba vectơ đồng phẳng − Phương pháp đã dùng để chứng minh hai đường thẳng song song _ bài tập 3/91. − Phương pháp đã dùng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng _ bài tập 4/91. 4/ Hướng dẫn về nhà: − Xem kỷ phương pháp giải các bài tập vừa sửa để vận dụng sau này − Làm các bài tập còn lại.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các bài toán về tọa độ Vectơ trong không gian
18 p | 600 | 138
-
Bài giảng 3 : Các bài toán về tọa độ trong không gian
18 p | 429 | 131
-
Bài giảng 2: Quan hệ vuông góc trong không gian
21 p | 307 | 116
-
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC
9 p | 691 | 112
-
Giáo Án Hình Học 11 – VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN. SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VÉCTƠ
7 p | 750 | 98
-
Toán học lớp 11: Vectơ trong không gian - Thầy Đặng Việt Hùng
5 p | 467 | 92
-
Bài giảng 4-5: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
38 p | 234 | 88
-
Đề cương ôn tập học kì II môn Toán khối 11 (chương trình chuẩn) – THPT Thanh Khê
7 p | 388 | 77
-
Các bài toán về tạo độ vec tơ trong không gian
18 p | 228 | 43
-
Quan hệ vuông góc - GV. Nguyễn Đức Kiên
25 p | 231 | 35
-
hướng dẫn giải bài tập hình học 11 (chương trình nâng cao - tái bản lần hai): phần 2
60 p | 160 | 32
-
Ôn tập Phương pháp tọa độ trong không gian
13 p | 247 | 19
-
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG (P1)
6 p | 110 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng máy tính Casio giải toán trắc nghiệm chương “Phương pháp tọa độ trong không gian
69 p | 41 | 9
-
Chuyên đề 7: Hình học không gian - Chủ đề 7.2
31 p | 111 | 8
-
Tuyển tập 500 Bài toán 12 (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
215 p | 7 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Vectơ trong không gian - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 14 | 4
-
Tìm hiểu các phương pháp giải 27 chủ đề về Hình học không gian: Phần 1
145 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn