Quan hệ vuông góc - GV. Nguyễn Đức Kiên
lượt xem 35
download
Tài liệu Quan hệ vuông góc của GV. Nguyễn Đức Kiên cung cấp cho các bạn những kiến thức về vecto trong không gian; đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng vuông góc; khoảng cách. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn yêu thích Toán học thì đây là tài liệu hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quan hệ vuông góc - GV. Nguyễn Đức Kiên
- DOWNLOAD T I ONTHIDAIHOC24H.COM QUAN H VUÔNG GÓC GV : NGUY N Đ C KIÊN
- BÀI 1: VECTO TRONG KHÔNG GIAN A. LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa và các phép toán Định nghĩa, tính chất, các phép tốn về vectơ trong không gian được xây dựng hồn tồn tương tự như trong mặt phẳng. Lưu ý: + Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có: AB BC AC + Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: AB AD AC + Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD.ABCD, ta có: AB AD AA ' AC ' + H thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý. Ta có: IA IB 0 ; OA OB 2OI + Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta có: GA GB GC 0; OA OB OC 3OG + Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta có: GA GB GC GD 0; OA OB OC OD 4OG + Điều kiện hai vectơ cùng phương: a vaø b cuøng phöông (a 0) ! k R : b ka + Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k 1), O tuỳ ý. Ta có: OA kOB MA kMB; OM 1k 2. Sự đồng phẳng của ba vectơ Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ a , b , c , trong đó a vaø b không cùng phương. Khi đó: a , b , c đồng phẳng ! m, n R: c ma nb Cho ba vectơ a , b , c không đồng phẳng, x tuỳ ý. Khi đó: ! m, n, p R: x ma nb pc 3. Tích vô hướng của hai vectơ Góc giữa hai vectơ trong không gian: 0 AB u , AC v (u , v ) BAC (0 BAC 1800 ) Khi xác định góc của 2 vecto ko cùng gốc ta phải cố gắng đưa về cùng gốc để xác định góc bằng cách dựng vecto bằng vecto ban đầu Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian: + Cho u , v 0 . Khi đó: u.v u . v .cos(u ,v ) + Với u 0 hoaëc v 0 . Qui ước: u.v 0 1
- + u v u.v 0 B. BÀI TẬP DẠNG 1: Chứng minh đẳng thức vecto Pp: Dùng các quy tắc, công thức đã học để cm: Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là là một hình chữ nhật. Chứng minh rằng: a. SA SC SB SD 2 2 2 2 b. SA SC SB SD Giải a. Gọi O là tâm của hình chữ nhật. Vì OA – OC nên: SA SC 2 SO (1) Vì OB = OD nên SB SD 2SO (2) So sánh (1) và (2) ta suy ra SA SC SB SD b. Ta có: S 2 2 2 SA (SO OA) SO OA 2SO.OA Mà OA OC 0 nên 2 2 2 2 2 SA SC 2 SO OA OC 2 2 2 2 2 B C Tương tự ta có: SB SD 2 SO OB OD Vì ABCD là hình chữ nhật nên ta có O OA OB OC OD A D 2 2 2 2 Hìn h 6.2 Từ đó suy ra SA SC SB SD Bài 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của đoạn MN. Chứng minh rằng: a. AD BC AC BD 2 MN b. GA GB GC GD 0 A c. PA PB PC PD 4 PG với P là một điểm bất kì. M Giải: G a. Ta có: MN MA AD DN và B D MN MB BC CN N Suy ra: 2 MN ( MA MB ) AD BC ( DN CN ) C Hìn h 6 .3 Vì MA MB DN CN 0 nên 2MN AD BC Ta suy ra: AD BC AC BD 2MN b. Vì GA GB 2GM , GC GD 2GN , GM GN 0 nên GA GB GC 0 c. Với điểm P bất kì, từ kết quả trên ta có: 2
- ( PA PG ) ( PB PG ) ( PC PG ) ( PD PG ) 0 Do đó: PA PB PC PD 4 PG DẠNG 2. chứng minh 3 vecto đồng phẳng và phân tích một vecto theo 3 vecto ko đồng phẳng Pp: Để chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ta có thể chứng minh bằng một trong các cách: + Chứng minh các giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng. + Dựa vào điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Nếu có m, n R: c ma nb thì a , b , c đồng phẳng Để phân tích một vectơ x theo ba vectơ a , b , c không đồng phẳng, ta tìm các số m, n, p sao cho: x ma nb pc BÀI TẬP Bài 1: Cho hình tứ diện ABCD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Trên các cạnh AM BN AC và BD ta lần lượt lấy các điểm M,N sao cho k ( k 0) . Chứng minh rằng ba vectơ AC BD PQ, PM , PN đồng phẳng. Giải: A Vì Q là trung điểm của cạnh DC nên ta có: 1 1 PQ ( PC PD) [( AC AP) ( BD BP) P 2 2 1 [( AC BD) ( AP BP)] G 2 B N D 1 Vì AP BP 0 nên PQ ( AC BD ) 0 M 2 Q 1 1 C Theo giả thiết ta có AC AM và BD BN Hình 6.4 k k 1 Do đó PQ ( AM BN ) 2k 1 Vì: AM AP PM và BN BP PN nên PQ ( AP PM BP PN ) 2k 1 1 Vậy: PQ PM PN 2k 2k Từ hệ thức trên ta suy ra ba vectơ PQ, PM , PN đồng phẳng BÀI TẬP TƯƠNG TỰ. 1. Cho tam giác ABC. Lấy điểm S nằm ngồi mặt phẳng (ABC). Trên đoạn SA lấy điểm M sao cho 1 MS 2MA và trên đoạn BC lấy điểm N sao cho NB NC . Chứng minh rằng ba vectơ AB , MN , SC 2 đồng phẳng. 2 1 HD: Chứng minh MN AB SC . 3 3 2. Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi M, N, I, J, K, L lần lượt là trung điểm của các cạnh AE, CG, AD, DH, GH, FG; P và Q lần lượt là trung điểm của NG và JH. a) Chứng minh ba vectơ MN , FH , PQ đồng phẳng. 3
- b) Chứng minh ba vectơ IL, JK , AH đồng phẳng. HD: a) MN , FH , PQ có giá cùng song song với (ABCD). b) IL, JK , AH có giá cùng song song với (BDG). 3. Cho hình lăng trụ ABC.DEF. Gọi G, H, I, J, K lần lượt là trung điểm của AE, EC, CD, BC, BE. a) Chứng minh ba vectơ AJ , GI , HK đồng phẳng. FM CN 1 b) Gọi M, N lần lượt là hai điểm trên AF và CE sao cho . Các đường thẳng vẽ từ M và N FA CE 3 song song với CF lần lượt cắt DF và EF tại P và Q. Chứng minh ba vectơ MN , PQ, CF đồng phẳng. 4. Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và DD; G và G lần lượt là trọng tâm của các tứ diện ADMN và BCCD. Chứng minh rằng đường thẳng GG và mặt phẳng (ABBA) song song với nhau. 1 HD: Chứng minh GG ' 5AB AA ' AB , AA ', GG ' đồng phẳng. 8 5. Cho ba vectơ a , b , c không đồng phẳng và vectơ d . a) Cho d ma nb với m và n 0. Chứng minh các bộ ba vectơ sau không đồng phẳng: i) b , c , d ii) a , c , d b) Cho d ma nb pc với m, n và p 0. Chứng minh các bộ ba vectơ sau không đồng phẳng: i) a , b ,d ii) b , c , d iii) a , c , d HD: Sử dụng phương pháp phản chứng. 6. Cho ba vectơ a , b , c khác 0 và ba số thực m, n, p 0. Chứng minh rằng ba vectơ x ma nb , y pb mc , z nc pa đồng phẳng. HD: Chứng minh px ny mz 0 . 7. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC có AA ' a , AB b , AC c . Hãy phân tích các vectơ B ' C , BC ' theo các vectơ a , b , c . HD: a) B ' C c a b b) BC ' a c b . 8. Cho tứ diện OABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. a) Phân tích vectơ OG theo các ba OA, OB,OC . b) Gọi D là trọng tâm của tứ diện OABC. Phân tích vectơ OD theo ba vectơ OA,OB, OC . 1 1 HD: a) OG OA OB OC b) OD OA OB OC . 3 4 9. Cho hình hộp OABC.DEFG. Gọi I là tâm của hình hộp. a) Phân tích hai vectơ OI vaø AG theo ba vectơ OA, OC ,OD . b) Phân tích vectơ BI theo ba vectơ FE , FG , FI . 1 HD: a) OI OA OC OD , AG OA OC OD . b) BI FE FG FI . 2 10. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. a) Phân tích vectơ AE theo ba vectơ AC , AF , AH . b) Phân tích vectơ AG theo ba vectơ AC , AF , AH . 1 1 HD: a) AE AF AH AC b) AG AF AH AC . 2 2 4
- DẠNG 3. Hai đường thẳng vuông góc PP: Chứng minh góc giữa hai đường thẳng đó bằng 900. Chứng minh 2 vectơ chỉ phương của 2 đường thẳng đó vuông góc với nhau. Sử dụng các tính chất của hình học phẳng (như định lí Pi–ta–go, …). BÀI TẬP Bài 1: Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối diện là AB và CD, AC và DB vuông góc với nhau. Chứng minh rằng a) AB.CD AC .DB AD.BC 0 b) cặp cạnh đối diện còn lại là AD và BC cũng vuông góc với nhau. Giải: a): AB.CD AC .DB AD.BC 0 Ta có: AB.CD AB.( AD AC ) AB. AD AB. AC (1) AC.DB AC.( AB AD) AC. AB AC. AD (2) AD.BC AD.( AC AB ) AD. AC AD. AB (3) Từ (1), (2), (3) ta suy ra AB.CD AC .DB AD.BC 0 b) theo câu a, nếu ABCD nghĩa là AB.CD 0 và AC DB nghĩa là AC.DB 0 thì từ hệ thức (4) ta suy ra AD.BC 0 nghĩa là AD BC. Bài 2:( VD2 trang 170 TT vân anh) Bài 3 ( VD1: trang 385 L H Đ) BÀI TẬP TƯƠNG TỰ. 1. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC và ASB BSC CSA . Chứng minh rằng SA BC, SB AC, SC AB. HD: Chứng minh SA.BC = 0 2. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD. a) Chứng minh AO vuông góc với CD. b) Gọi M là trung điểm của CD. Tính góc giữa AC và BM. 3 HD: b) cos(AC , BM) . 6 3. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c. a) CMR đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối diện thì vuông góc với 2 cạnh đó. b) Tính góc hợp bởi các cạnh đối của tứ diện. a2 c 2 b2 c2 a2 b2 HD: b) arccos 2 ; arccos 2 ; arccos . b a c2 4. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình bình hành với AB = a, AD = 2a, SAB là tam giác vuông cân tại A, M là điểm trên cạnh AD (M A và D). Mặt phẳng (P) qua M song song với mp(SAB) cắt BC, SC, SD lần lượt tại N, P, Q. a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông. b) Đặt AM = x. Tính diện tích của MNPQ theo a và x. 5
- 5. Cho hình hộp ABCD.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Chứng minh rằng AC BD, AB CD, AD CB. BÀI 2: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG A. LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa d (P) d a, a (P) 2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng a , b (P), a b O d (P) d a , d b 3. Tính chất Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng là mặt phẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó. a b a b (P) b a b (P) a a (P), b (P) (P) (Q) (P) (Q) a (Q) (P) Q) a (P) (P) a ,(Q) a a (P) a (P) ba a P) b (P) a b,(P) b 4. Định lí ba đường vuông góc Cho a (P), b (P) , a là hình chiếu của a trên (P). Khi đó b a b a 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Nếu d (P) thì d ,(P) = 90 . 0 Nếu d (P) thì d ,(P) = d , d ' với d là hình chiếu của d trên (P). Chú ý: 00 d ,(P) 90 . 0 B. BÀI TẬP DẠNG 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mp. Hai đường thẳng vuộng góc Pp: chứng minh đường thẳng vuông góc với mp 1. Chứng minh đường thẳng a vuông góc với 2 đường thẳng b và c cắt nhau nằm trong mặt b ( ), c ( ), b x c a ( ) phẳng () . a b, a c 2. Chứng minh đường thẳng a song song với b a // b và b vuông góc với mặt phẳng (). a ( ) b ( ) 3. Chứng minh đường thẳng a vuông góc với ( ) //( ) a ( ) mp() và () song song () a ( ) 4. Chứng minh a là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC () 6
- a ( ) ( ) 5. Chứng minh đường thẳng a nằm trong () và ( ) ( ) b a ( ) vuông góc với giao tuyến b của hai mặt phẳng ab () và () vuông góc nhau. a ( ) ( ) 6. Chứng minh đường thẳng a là giao tuyến của ( ) ( ) a ( ) hai mặt phẳng () và() cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba (). ( ) ( ) Pp: chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng 1. Dùng định nghĩa : ( a, b ) 90 o a b Với u, v là vectơ chỉ phương của a và b thì a b 2. Dùng tích vô hướng u .v = 0 b // c 3. Chứng minh đường thẳng a vuông góc đường a b thẳng c song song với b a c 4. Chứng minh đường thẳng a vuông góc với mặt a ( ) phẳng () chứa đường thẳng b. a b b ( ) 5. Chứng minh a và b đồng phẳng rồi áp dụng tính chất trong hình học phẳng như : Pytago đảo, trung tuyến tam giác cân, tính chất đường cao, … 6. Chứng minh a nằm trong mp () và a vuông góc với hình chiếu b’ của b trên mặt phẳng () (định lí 3 a ( ) a b đvg) a b ' ch ( ) b 7. Chứng minh đường thẳng a vuông góc với một a ( P) mp (P) và (P) song song với đường thẳng b a b b //( P ) Bài tập Bài 1. Cho tứ diện S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có ABC là tam giác vuông tại B. a. Chứng minh BC vuông góc với mặt phẳng (SAB) và BC SB. b. Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh AH SC. Bài 2. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB và SD. a. Chứng minh BC (SAB), CD (SAD), BD (SAC) b. Chứng minh SC (AHK) và HK (SAC). Bài 3. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O và có SA = SC, SB = SD. 7
- a. Chứng minh đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SD. Chứng minh MN (SAC). Bài 4: (ĐH Khối B năm 2002) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BB’, CD, A’D’. Chứng minh: MP C ' N . Giải: Gọi E là trung điểm CC’. Ta có: ME// A’D’, MP ( MED ' A ') (1) Hai tam giác vuông C’CN và D’C’E bằng nhau ' C CNC ' ED ' CC 'N C ' NC 900 C ' N ED ' (2) Do ME // BC ME (CDD ' C ') ME C ' N (3) Từ (2) và (3) C ' N ( MED ' A ') C ' N MP N Bài 5: (ĐH Khối A năm 2007) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAD là tam giác đều và ở trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, BC, CD. Chứng minh AM BP. Giải : Gọi H là trung điểm AD, do tam giác SAD đều nên SH AD S Vì (SAD) (ABCD), suy ra SH (ABCD) suy ra SH BP (1) Dễ thấy hai tam giác vuông BPC và CHD bằng nhau, nên ta có M CBP CBP DCH HCB 900 BP CH (2) Từ (1) và (2) suy ra: BP SHC (3) B A Do HC // AN, MN // SC SHC / / MAN (4) H N D P C Từ (3) và (4) suy ra: BP MAN AM BP (đpcm) Bài 6: (ĐH khối B năm 2007) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a. Gọi E là điểm đối xứng của điểm D qua trung điểm của SA. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE, BC. Chứng minh E MN BD S Giải Ta có SEAD là hình bình hành SE / / DA và SE = DA SEBC cũng là hình bình hành SC / / EB M Gọi P là trung điểm của AB. Khi đó trong các tam giác EAB và ABC ta có MP // EB, PN // AC. P Từ đó suy ra (MNP) // (SAC) (1) A D Ta có DB AC và BD SH do SH (ABCD) BD SAC H N B C (2) Từ (1) và (2) suy ra: DB MNP BD MN (đpcm) BÀI TẬP TƯƠNG TỰ 1. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông tâm O. SA (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD. a) CMR: BC (SAB), CD (SAD), BD (SAC). 8
- b) CMR: AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra 3 đường thẳng AH, AI, AK cùng nằm trong một mặt phẳng. c) CMR: HK (SAC). Từ đó suy ra HK AI. 2. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B; SA (ABC). a) Chứng minh: BC (SAB). b) Gọi AH là đường cao của SAB. Chứng minh: AH SC. 3. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết: SA = SC, SB = SD. a) Chứng minh: SO (ABCD). b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC. CMR: IJ (SBD). 4. Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là 2 tam giác đều. Gọi I là trung điểm của BC. a) Chứng minh: BC (AID). b) Vẽ đường cao AH của AID. Chứng minh: AH (BCD). 5. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên mp(ABC). Chứng minh rằng: a) BC (OAH). b) H là trực tâm của tam giác ABC. 1 1 1 1 c) . OH 2 OA2 OB2 OC 2 d) Các góc của tam giác ABC đều nhọn. 6. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều; SAD là tam giác vuông cân đỉnh S. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Tính các cạnh của SIJ và chứng minh rằng SI (SCD), SJ (SAB). b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên IJ. CMR: SH AC. c) Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng CD sao cho: BM SA. Tính AM theo a. a a 3 a 5 HD: a) a, , c) 2 2 2 7. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và SC = a 2 . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD. a) CMR: SH (ABCD). b) Chứng minh: AC SK và CK SD. 8. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình chữ nhật có AB = a, BC = a 3 , mặt bên SBC vuông tại B, mặt bên SCD vuông tại D có SD = a 5 . a) Chứng minh: SA (ABCD) và tính SA. b) Đường thẳng qua A và vuông góc với AC, cắt các đường thẳng CB, CD lần lượt tại I, J. Gọi H là hình chiếu của A trên SC. Hãy xác định các giao điểm K, L của SB, SD với mp(HIJ). CMR: AK (SBC), AL (SCD). c) Tính diện tích tứ giác AKHL. 8a 2 HD: a) a 2 . c) . 15 9. Gọi I là 1 điểm bất kì ở trong đường tròn (O;R). CD là dây cung của (O) qua I. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn (O) tại I ta lấy điểm S với OS = R. Gọi E là điểm đối tâm của D trên đường tròn (O). Chứng minh rằng: a) Tam giác SDE vuông tại S. b) SD CE. c) Tam giác SCD vuông. 10. Cho MAB vuông tại M ở trong mặt phẳng (P). Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A ta lấy 2 điểm C, D ở hai bên điểm A. Gọi C là hình chiếu của C trên MD, H là giao điểm của AM và CC. a) Chứng minh: CC (MBD). b) Gọi K là hình chiếu của H trên AB. CMR: K là trực tâm của BCD. 11. Cho hình tứ diện ABCD. a) Chứng minh rằng: AB CD AC2 – AD2 = BC2 – BD2. 9
- b) Từ đó suy ra nếu một tứ diện có 2 cặp cạnh đối vuông góc với nhau thì cặp cạnh đối còn lại cũng vuông góc với nhau DẠNG 2: góc giữa đường và mặt Pp: Xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P). Tìm giao điểm O của a với (P). (a Chon điểm A a và dựng AH (P). Khi đó AOH ,(P)) BÀI TẬP 1. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O; SO (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC. Biết (MN ,(ABCD)) 60 0 . a) Tính MN và SO. b) Tính góc giữa MN và (SBD). a 10 a 30 5 HD: a) MN = ; SO = b) sin (MN ,(SBD)) . 2 2 5 2. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA (ABCD) và SA = a 6 . Tính góc giữa: a) SC và (ABCD) b) SC và (SAB) c) SB và (SAC) d) AC và (SBC) 1 1 21 HD: a) 60 0 b) arctan c) arcsin d) arcsin . 7 14 7 3. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật; SA (ABCD). Cạnh SC = a hợp với đáy góc và hợp với mặt bên SAB góc . a) Tính SA. b) CMR: AB = a cos( ).cos( ) . HD: a) a.sin 4. Cho hình chóp SABC, có ABC là tam giác cân, AB = AC = a, BAC . Biết SA, SB, SC đều hợp với mặt phẳng (ABC) góc . a) CMR: hình chiếu của S trên mp(ABC) là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC. b) Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC). a.sin HD: b) 2 . cos 5. Cho lăng trụ ABC.ABC, có đáy là tam giác đều cạnh a, AA (ABC). Đường chéo BC của mặt bên BCCB hợp với (ABBA) góc 300. a) Tính AA. b) Tính khoảng cách từ trung điểm M của AC đến (BAC). c) Gọi N là trung điểm của cạnh BB. Tính góc giữa MN và (BAC). a 66 54 HD: a) a 2 . b) . c) arcsin . 11 55 6. Cho lăng trụ ABC.ABC, có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A; AA (ABC). Đoạn nối trung điểm M của AB và trung điểm N của BC có độ dài bằng a, MN hợp với đáy góc và mặt bên BCCB góc . a) Tính các cạnh đáy và cạnh bên của lăng trụ theo a và . b) Chứng minh rằng: cos = 2 sin. HD: a) AB = AC = 2a.cos; BC = 2a 2 cos; AA = a.sin. 10
- DẠNG 3: Xác định thiết diện đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước Pp: Tìm 2 đường thẳng cắt nhau cùng vuông góc với đường thẳng đã cho, khi đó mặt phẳng cắt sẽ song song (hoặc chứa) với 2 đường thẳng ấy. BÀI TẬP 1. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a; SA (ABCD) và SA = 2a. Gọi M là 1 điểm trên cạnh AB. Mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với AB. Đặt AM = x (0 < x < a). a) Tìm thiết diện của hình chóp với (P). Thiết diện là hình gì? b) Tính diện tích thiết diện theo a và x. HD: a) Hình thang vuông b) S = 2a(a – x). 2. Cho tứ diện SABC, có đáy là tam giác đều cạnh a; SA (ABC) và SA = 2a. Mặt phẳng (P) qua B và vuông góc với SC. Tìm thiết diện của tứ diện với (P) và tính diện tích của thiết diện này. a2 15 HD: S= . 20 3. Cho tứ diện SABC với ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a. SA (ABC) và SA = a 3 . M là 1 điểm tuỳ ý trên cạnh AB, đặt AM = x (0 < x < a). Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB. a) Tìm thiết diện của tứ diện với (P). b) Tính diện tích của thiết diện đó theo a và x. Tìm x để diện tích thiết diện có giá trị lớn nhất. a HD: b) S = 3 x(a – x); S lớn nhất khi x = . 2 4. Cho hình tứ diện SABC với ABC là tam giác đều cạnh a, SA (ABC) và SA = a. Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (P) và tính diện tích thiết diện trong các trường hợp sau: a) (P) qua S và vuông góc với BC. b) (P) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC. c) (P) qua trung điểm M của SC và vuông góc với AB. a2 3 2a2 21 5a2 3 HD: a) . b) . c) . 4 49 32 5. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) và SA = a 2 . Vẽ đường cao AH của tam giác SAB. SH 2 a) CMR: . SB 3 b) Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB. (P) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? Tính 5a2 6 diện tích thiết diện. HD: b) S = 18 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC A.LÝ THUYẾT: 1.Góc giữa hai mặt phẳng: a) Định nghĩa: Góc giữa 2 mặt phẳng là góc giữa 2 đường thẳng lần lượt vuông góc với 2 mặt phẳng đó. * Nhận xét: Nếu 2 mặt phẳng song song hoặc trùng nhauthì ta nói rằng góc giữa 2 mặt phẳng đó bằng 0 o. b)Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng cắt nhau: Cho (P) (Q) = c, lấy I bất kì thuộc c Trong (P) qua I kẻ a c.Trong (Q) qua I kẻ b c. Khi đó góc (P), (Q) = góc (a, b). c)Diện tích hình chiếu của đa giác: S’ = S. cos . Với S là diện tích đa giác nằm trong (P), S’ là diện tích hình chiếu vuông góc của đa giác đó trên (Q), = góc ((P), (Q)). 2.Hai mặt phẳng vuông góc: a) Định nghĩa: Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc của chúng bằng 90 o. 11
- + Hai mặt phẳng (P), (Q) vuông góc với nhau, kí hiệu : (P) (Q) hay (Q) (P). b)Tính chất : * Điều kiện cần và đủ để 2 mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. Tóm tắt : (P) (Q) a ( P ) : a (Q) . * Nếu 2 mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia. Tóm tắt : (P) (Q), (P) (Q) = c, a ( P ), a c a (Q ) * Nếu 2 mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau và A là điểm nằm trong (P) thì đường thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P). Tóm tắt : (P) (Q), A ( P), A, a (Q) a ( P) * Nếu 2 mặt phẳng cắt nhau và cùn vuông góc với 1 mặt phẳng thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng đó . Tóm tắt: (P) (Q), ( P) ( R), (Q) ( R) a ( R ) * Qua đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) có duy nhất 1 mặt phẳng (Q) vuông góc với mặt phẳng (P). Tóm tắt: a ( P) !(Q) a, (Q ) ( P ) 3.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương: a)Hình lăng trụ đứng: * Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy. * Nhận xét: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật và vuông góc với mặt đáy. b)Hình lăng trụ đều: * Định nghĩa: Hình lăng tru đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. * Nhận xét: Các mặt bên của hình lăng trụ đều là những hình chữ nhật bằng nhau và vuông góc với mặt đáy . c)Hình hộp đứng: * Định nghĩa: Hình hộp đứng là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. * Nhận xét: Trong hình hộp đứng 4 mặt bên đều là hình chữ nhật. d)Hình hộp chữ nhật: * Định nghĩa: Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật. * Nhận xét: Tất cả 6 mặt của hình hộp chữ nhật đều là hình chữ nhật. e)Hình lập phương : * Định nghĩa: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau. 4.Hình chóp đều và hình chóp cụt đều: a)Hình chóp đều: * Định nghĩa: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau. * Nhận xét: + Đường vuông góc với mặt đáy kẻ từ đỉnh gọi là đường cao của hình chóp. + Một hình chóp là hình chóp đều đáy của nó là đa giác đều và chân đường cao của hình chóp trùng với tâm của đáy. + Một hình chóp là hình chóp đều đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên tạo voéi mặt đáy các góc bằng nhau. b)Hình chóp cụt: * Định nghĩa: Khi cắt hình chóp đều bởi 1 mặt phẳng song song với đáy để được 1 hình chóp cụt thì hình chóp cụt đó được gọi là hình chóp cụt đều. * Nhận xét: + Hai đáy của hình chóp cụt đều là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau. + Đoạn nối tâm 2 đáy được gọi là đường cao của hình chóp cụt đều. + Trong hình chóp cụt đều các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau. 12
- B.BÀI TẬP DẠNG 1: Xác định góc giữa 2 mp Pp: Phương pháp : Xác định góc giữa hai mặt phẳng Phương pháp : Cách 1 : Dùng định nghĩa : a P P , Q a , b trong đó : b Q Q Cách 2 : Dùng nhận xét : q R P Q . R P p P , Q p,q p R R Q q P Cách 3 : Dùng hệ quả : M Q . H h ch P M P , Q M NH H N m P Q B. B ÀI TẬP 1. Cho hình chóp SABC, có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a; SA (ABC) và SA = a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC). b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SEF) và (SBC). 3 SAC ),(SBC ) = 60 b) cos (( a) ( 0 HD: SEF ),(SBC )) . 10 2. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O; SA (ABCD). Tính SA theo a để số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (SCD) bằng 60 0. HD: SA = a. 3. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2a; SA (ABCD) và SA = a 3 . a) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC). b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (SCD). 10 HD: a) tan (( SAD),(SBC )) 7 b) cos (( SBC ),(SCD)) . 5 4. Cho hình vuông ABCD cạnh a, SA (ABCD) và SA = a 3 . Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau: a) (SBC) và (ABC) b) (SBD) và (ABD) c) (SAB) và (SCD) 0 HD: a) 60 b) arctan 6 c) 30 0. a 3 a 6 5. Cho hình thoi ABCD cạnh a, tâm O, OB = ; SA (ABCD) và SO = . 3 3 a) Chứng minh ASC vuông. b) Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) vuông góc. c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). HD: c) 60 0. 13
- 6. Cho hình chóp SABCD có SA (ABCD) và SA = a 2 , đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a, AD = DC = a. Tính góc giữa các cặp mặt phẳng: a) (SBC) và (ABC) b) (SAB) và (SBC) c) (SBC) và (SCD) 6 HD: a) 450 b) 60 0 c) arccos . 3 DẠNG 2: chứng minh 2mp vuông góc Pp: +) Chứng minh mặt phẳng này chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. +) Dựa vào cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng BÀI TẬP Bài 1: Cho hình chóp S. ABC có SA (ABC). Trong tam giác ABC vẽ các đường cao AE và CF cắt nhau tại O. Gọi H là trực tâm của tam giác SBC. MR: a) S, H, E thẳng hàng b) (SBC) (SAE), (SBC) (CFH). c) OH (SBC). Giải: a) + SA (ABC), AE BC SE BC (Theo định lí 3 đường vuông góc) Mà H là trực tâm của tam giác SBC nên S, H, E thẳng hàng b) * Ta có : BC AE, BC SE c) BC (SAE) Mà BC (SBC) nên (SBC) (SAE). * Vì SA (ABC) SA CF và AB CF CF (SAB) CF SB Mặt khác do H là trực tâm tam giác SBC CH SB Từ đó suy ra SB (CFH), mà SB ( SBC ) ( SBC ) (CFH ) d) Theo chứng minh trên ta có: + BC (SAE), OH ( SAE) BC OH + SB (CFH), OH (CFH ) SB OH Mà BC và SB cắt nhau tại B trong mặt phẳng (SBC) OH (SBC). Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có các cạnh bên SA = SB = SC = a. Chứng minh: a. Mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). b. Tam giác SBD vuông tại S Giải a. ABCD là hình thoi nên có AC BD tại O. Mặt khác SA = SC nên có AC SO. S Vậy AC (SBD). Mặt phẳng (ABCD) chứa AC (SBD) nên (ABCD) (SBD). b. Ta có: SAC = BAC (c – c – c) mà OA = OC nên SO = BO. Mặt khác BO = DO nên SO=OB=OD. Ta suy ra tam giác SBD vuông tại S. Bài 3 Hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi H và K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC. K B a. Chứng minh rằNG (SAC) (BHK) và (SBC) (BHK) A H A' Hình 6 .10 C 14
- b. Tính diện tích tam giác ABC biết rằng tam giác SBC có SB = 15cm, SC = 14cm, BC = 13cm và có góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 30 0. Giải: a. Gọi A’ là giao điểm của AH và BC. Ta có BCAA’ và BCSA suy ra BC(SAA’). Do đó BCSA’. Vậy SA’ đi qua K vì K là trực tâm của tam giác SBC. Vì BH AC và BH SA suy ra BH (SAC) BH SC Do đó SC ( BHK ) BK SC Vậy: (SAC) (BHK) BC (SAA’) do đó BC HK; SC (BHK) do đó SC HK. Từ đó suy ra HK (SBC) và (BHK) (SBC) b. Gọi SSBC là diện tích tam giác SBC. Theo công thức Hê – rông, ta có: S SBC p ( p a )( p b )( p c) trong đó p = ½ (13+14+15) = 21 Do đó S SBC 21(21 13)(21 14)(21 15) 84(cm 2 ) Ta có tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác SBC trên mặt phẳng (ABC). Áp dụng công thức S’ = S cos trong đó = 300 là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) ta có: SABC = S’ = 84.cos300 = 42 3 (cm2) Bài 4: Cho hình vuông ABCD. Gọi S là điểm trong không gian sao cho SAB là tam giác đều và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). a)CMR: (SAB) (SAD), (SAB) (SBC). b)Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC). c)Gọi H và I lần lượt lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chứng minh rằng (SHC) (SDI). Gài a)* Gọi H là trung điểm của AB. - Vì SAB là tam giác đều SH AB. Do (SAB) (ABCD), (SAB) (ABCD) = AB SH (ABCD) SH AD (1) - Vì ABCD là hình vuông AB AD (2) - Từ (1) và (2) AD (SAB). Mà AD (SAD). Vậy (SAD) (SAB) * Lập luận tương tự ta có (SBC) (SAB) b)* Xác định góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC): A - Ta có AD (SAD), BC (SBC), AD // BC (SAD) (SBC) = St // AD - Vì (SAD) (SAB), (SBC) (SAB) St (SAB) St SA, St SB Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) là góc ASB. * Tính góc ASB: Vì tam giác SAB đều nên góc ÁB = 60o Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng 60o. c)Vì ABCD là hình vuông, H, I lần lượt là trung điểm của AB và BC nên HC DI Mặt khác do SH (ABCD) SH DI. Vậy DI (sHC), mà DI (SDI ) ( SDI ) ( SHC ). Bài 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, AB = a, BC = 2a và SO (ABCD), Đặt SO = h. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Tính góc giữa mặt phẳng (SMN) với các mặt phẳng (SAB) và (SCD). Tìm hệ thức liên hệ giữa h và a để (SMN) (SAB), (SMN) SCD). 15
- t b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD). Tính h theo a để 2 mặt Sphẳng đó vuông góc. Giải: a)* Ta có SO (ABCD) SO AB Từ giả thiết MN AB AB (SMN ) , mà AB (SAB) nên (SAB) (SMN) Vậy góc giữa (SMN) và (SAB) bằng 90 o * Lập luận tương tự ta có (SCD) (SMN) góc giữa (SMN) và (SCD) bằng 90 o B C * Căn cứ vào kết quả trên ta thấy với h tuỳ ý ta luôn có mặt phẳng (SMN) vuông M góc với 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD). O N b)* Xác định góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD): A D - AB ( SAB), CD (SCD ), AB // CD ( SAB) ( SCD) St // AB // CD - Vì (SAB) (SMN ), (SCD ) ( SMN ) St ( SMN ) St SM , St SN Do SM (SAB), SN ( SCD) góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD) là góc giữa 2 đường thẳng SM và SN. Giả sử góc MSN = .đặt = góc (SM,SN) cos = cos *Tính góc : - Ta có SM2 = SN2 = h2 + a2, MN = 2a. - Xét tam giác SMN: MN2 = SM2 + SN2 – 2 SM.SN.cos h2 a2 h2 a2 4a2= 2(h2 + a2) – 2(h2+ a2).cos cos = cos (1) h2 a2 h2 a2 Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD) là mà cos thoả mãn (1) *(SAB) (SCD) = 90o cos 0 h = a. :BÀI 6 (ĐH Khối B năm 2006) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2 , SA = a và SA ( ABCD ) . Gọi M là trung điểm của AD. Chứng minh ( SAC ) ( SMB ) . Giải: Giả sử I là giao điểm của AC và MB S Ta có MA = MD và AD // BC nên theo định lý Talet suy ra 1 AI IC 2 1 a2 AC 2 AD 2 DC 2 3a 2 , AI 2 AC 2 9 3 A M D 2 a 1 1 a 2 a 2 I MI 2 MB 2 2 a B a 2 C 9 9 2 6 2 2 2 a2 a2 a 2 2 Từ đó suy ra AI MI MA 3 6 2 Vậy AMI là tam giác vuông tại I MB AC (1) Mặt khác SA ( ABCD ) SA MB (2) Từ (1),(2) suy ra MB ( SAC ) ( SMB ) ( SAC ) đpcm BÀI 7: (ĐH khối A năm 2003) Cho hình hộp chữ nhật ABCD,A’B’C’D’ đáy là hình vuông ABCD cạnh a, AA’ = b. Gọi M là trung a điểm của CC’. Xác định tỷ số để hai mặt phẳng (A’BD) và (MBD) vuông góc với nhau. b 16
- Giải : Ta có A’B = A’D A ' O BD ( O là tâm cua hình A' D' vuông ABCD ) Lại có MB MD MO BD B' C' Từ đó A ' OM là góc giữa hai mặt phẳng (A’BD) và (MBD) b M Vì vậy ( A ' BD ) ( MBD ) A ' OM 900 D A A ' O 2 OM 2 A ' M 2 (1) O Ta có A ' O 2 A ' B 2 BO 2 B C a 2 a 2 a2 a 2 b 2 2 b (2) 2 2 b2 a2 OM 2 MC 2 CO 2 (3) 4 2 b2 A ' M 2 A ' C '2 C ' M 2 2a 2 (4) 4 5b 2 b2 Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra a 2 2a 2 b a (do a , b >0) 4 4 a Vậy với 1 thì ( A ' BD ) ( MBD ) b BÀI 8: (ĐH Hải Phòng năm 2006) Cho hình chóp tam giác S.ABC đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh hai mặt phẳng (SAI) S và (SBC) vuông góc với nhau. Giải: Do AB = AC AI BC (1) Vì AB = AC SB = SC SI BC (2) C A Từ (1) và (2) suy ra BC (SAI) (SBC) (SAI) dpcm I B BÀI TẬP TƯƠNG TỰ 1. Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc vơi mp(ABC) tại D lấy điểm S sao cho SD = a 6 . Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) vuông góc với nhau. 2. Cho hình tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD cùng vuông góc với đáy DBC. Vẽ các đường cao BE, DF của BCD, đường cao DK của ACD. a) Chứng minh: AB (BCD). b) Chứng minh 2 mặt phẳng (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với mp(ADC). c) Gọi O và H lần lượt là trực tâm của 2 tam giác BCD và ADC. CMR: OH (ADC). 3. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông, SA (ABCD). a) Chứng minh (SAC) (SBD). b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD). c) Gọi BE, DF là hai đường cao của SBD. CMR: (ACF) (SBC), (AEF) (SAC). HD: b) 90 0. 17
- 4. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA (ABCD). Gọi M, N là 2 điểm lần a 3a lượt ở trên 2 cạnh BC, DC sao cho BM = , DN = . Chứng minh 2 mặt phẳng (SAM) và (SMN) 2 4 vuông góc với nhau. 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BB và CC cùng vuông góc với mp(ABC). a) Chứng minh (ABB) (ACC). b) Gọi AH, AK là các đường cao của ABC và ABC. Chứng minh 2 mặt phẳng (BCCB) và (ABC) cùng vuông góc với mặt phẳng (AHK). 6. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của AB. a) Chứng minh rằng SI (ABCD), AD (SAB). b) Tính góc giữa BD và mp(SAD). c) Tính góc giữa SD và mp(SCI). 6 10 HD: b) arcsin c) arcsin 4 5 BÀI 5: KHOẢNG CÁCH A. LÝ THUYẾT 1. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng , O đến 1 mặt phẳng: Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a (hoặc đến mặt phẳng (P)) là khoảng cách giữa hai điểm O M và H, trong đó H là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng a ( hoặc trên mp(P)) H H a P d(O; a) = OH; d(O; (P)) = OH 2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song: a O Khoảng cách giữa đường thẳng a và mp(P) song song với a là khoảng cách từ một điểm nào đó của a đến mp(P). H P d(a;(P)) = OH 3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: O là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên mặt phẳng P này đến mặt phẳng kia. d((P);(Q)) = OH H Q 4.Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo A a nhau: là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó. d(a;b) = AB b a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau B bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó và mặt phẳng song song với nó, chứa đường thẳng còn lại. b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó. 18
- B. BÀI TẬP DẠNG 1: Tìm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (hoặc đến một đường thẳng) PP: - Xác định chân đường vuông góc trên mặt phẳng (hoặc trên đường thẳng) mà cần tính khoảng cách từ một điểm cho trước đến nó. d (M , a) MH trong đó H là hình chiếu của M trên a hoặc (P). d (M ,(P)) MH - Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông (Bao hàm cả định lý Pitago), hoặc lượng giác để tính các khoảng cách cần tìm. BÀI 1: Bài toán cơ bản Cho tứ diện OABC trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH (ABC) . a/ Chứng minh H là trực tâm tam giác ABC 1 1 1 1 b/ Chứng minh hệ thức 2 OH OA OB OC 2 2 2 Giải: a/ Kẻ OH (ABC), AH BC = M A Ta có OA OB OH BC , BC OA do OA (OBC) OA OC H BC (AOH) BC AH O C Lập luận tương tự BH AC Vậy H là trực tâm của tam giác ABC. b/ Theo định lý ba đường vuông góc, suy ra MO BC M Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông AOM B 1 1 1 ta có 2 (1) OH OA OM 2 2 Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC 1 1 1 ta có 2 (2) OM OB OC 2 2 1 1 1 1 Từ (1) và (2) suy ra 2 đpcm OH OA OB OC 2 2 2 Nhận xét : Đây là một trong các kết quả cơ bản nhất, nhưng có một ứng dụng rất to lớn trong các bài toán về “quan hệ vuông góc” của hình học không gian. Các ví dụ 2 , 3 dưới đây sẽ minh hoạ cho điều đó. BÀI 2: (ĐH khối D năm 2002) Cho hình tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), ngoài ra AD = AC = 4cm; AB = 3cm; BC = 5cm. Tìm khoảng cách từ A đến (BCD). D Giải : Vì AD = AC = 4cm; AB = 3cm; BC = 5cm , 4 suy ra ABC là tam giác vuông tại A.Vậy AB, AC, AD đôi một H vuông góc với nhau. 4 C 1 1 1 1 1 1 1 A Theo ví dụ 1 ta có : 2 2 2 2 3 5 AH AB AC AD 9 16 16 B 6 34 AH 17 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vecto trong không gian - Quan hệ vuông góc trong không gian
15 p | 1071 | 279
-
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Quan hệ vuông góc trong không gian (Kèm đáp án)
6 p | 752 | 183
-
giáo án tự chọn QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
6 p | 500 | 158
-
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vecto và quan hệ vuông góc trong không gian (Kèm đáp án)
9 p | 429 | 64
-
Chuyên đề 3: Vectơ trong không gian - Quan hệ vuông góc trong không gian
42 p | 551 | 27
-
Bài tập trắc nghiệm về Quan hệ vuông góc
5 p | 144 | 23
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Quan hệ vuông góc (Bài tập tự luyện)
1 p | 136 | 17
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Quan hệ vuông góc (Đáp án bài tập tự luyện)
1 p | 119 | 13
-
Chứng minh quan hệ vuông góc - P1
8 p | 158 | 12
-
Tổng hợp lý thuyết - phân dạng bài tập quan hệ vuông góc trong không gian
7 p | 209 | 12
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Quan hệ vuông góc Phần 02 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 93 | 8
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Quan hệ vuông góc Phần 1 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 106 | 8
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Quan hệ vuông góc Phần 03 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 102 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số bài tập để kiểm tra đánh giá năng lực toán học của học sinh lớp 11 trong dạy học chủ đề Quan hệ vuông góc trong không gian
67 p | 14 | 6
-
Bài giảng Hình học 11 - Tiết 33: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
22 p | 45 | 4
-
Bài giảng Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Tiết 2 )
10 p | 65 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải một số bài toán về quan hệ vuông góc trong không gian
18 p | 47 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm:Một số phương pháp hướng dẫn học sinh học tốt quan hệ vuông góc trong hình học không gian
21 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn