intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Công nghệ môi trường: Quá trình keo tụ tạo bông, quá trình kết tủa, quá trình tuyển nổi hóa học

Chia sẻ: Nguyễn Duy Ngọc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:36

567
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Công nghệ môi trường: Quá trình keo tụ tạo bông, quá trình kết tủa, quá trình tuyển nổi hóa học trình bày cơ sở lý thuyết, mục đích, cơ chế của các quá trình keo tụ, kết tủa, quá trình tuyển nổi hóa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Công nghệ môi trường: Quá trình keo tụ tạo bông, quá trình kết tủa, quá trình tuyển nổi hóa học

  1. Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh Khoa CNSH & KTMT ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH KEO TỤ TẠO BÔNG QUÁ TRÌNH KẾT TỦA QUÁ TRÌNH TUYỂN NỔI HÓA HỌC GVHD: TRẦN THỊ NGỌC MAI Nhóm: 5 TP. HCM_THÁNG 3 NĂM 2014 1
  2. DANH SÁCH NHÓM HỌ VÀ TÊN MSSV Phân công công việc 1. Lê Thị Thúy An 2009120177 Tổng hợp tài liệu, trình bày Word, Powerpoint 2. Lê Thị Tuyết Linh 2009120140 Tìm lại liệu quá trình keo tụ tạo bông : Khái niệm và mục đích, Hạt keo, Cơ chế quá trình 3. Đoàn Thị Thu 2009120116 Tìm tài liệu quá Hằng trình keo tụ tạo bông: động học quá trình. Quá tình kết tủa, Quá trình tuyển nổi hóa học 2
  3. QUÁ TRÌNH KEO TỤ TẠO I BÔNG QUÁ TRÌNH KẾT TỦA II QUÁ TRÌNH TUYỂN NỔI HÓA III HỌC 3
  4. Cơ sở lý thuyết Khái niệm và mục đích của Quá quá trình keo tụ tạo bông trình Hạt keo keo tụ Cơ chế quá trình keo tụ tạo bông tạo bông Động học quá trình keo tụ tạo bông Các yếu tố ảnh hưởng quá trình KTTB 4
  5. 1. Cơ sở lý thuyết: • Các quá trình cơ học (lắng, lọc , ly tâm) chỉ tách hiệu quả các hạt lơ lửng có đường kính hạt >10-4 mm (bùn, tảo, cát…). • Đối với các hạt lơ lửng rất nhỏ và dạng keo đường kính hạt 10-6 -10-4 mm (sét, đại phân tử hữu cơ…), thường rất khó lắng, lọc. Vì vậy để đạt hiệu quả trước khi lắng lọc người ta sử dụng quá trình keo tụ - tạo bông. 5
  6. 2. Khái niệm và mục đích. 2.1 Khái niệm. • Keo tụ: là sự phá vỡ tính bền vững của các hạt keo bằng cách đưa thêm một chất phản ứng- gọi là chất keo tụ. • Kết bông: là sự dính kết các hạt “đã phá vỡ độ bền” thành các cục bông nhỏ, sau đó thành cụm to hơn và lắng được. Quá trình này có thể cải thiện được bằng cách thêm vào chất phản ứng gọi là tác nhân kết bông hay chất phụ gia kết bông. 6
  7. 7
  8. 2.2 Mục đích quá trình keo tụ tạo bông − Tách các hạt cặn có kích thước 0,001 μm < φ < 1 μm. − Chuyển các hạt keo thành các hạt có thể lắng. − Giảm đi các thành phần có trong nước như: chất bẩn lơ lửng, các anion PO4 3-… và có thể cải thiện độ đục và màu sắc của nước. 8
  9. 3. Hạt keo. • Đối tượng xử lí chủ yếu của quá trình keo tụ tạo bông là hạt keo. • Hạt keo có kích thước khoảng 0,001 μm < φ < 1 μm, khả năng lắng rất chậm. • Các hạt keo thường mang điện tích tương ứng với môi trường xng quanh và có thể phân loại thành 2 dạng chính: - Keo kỵ nước - Keo háo nước 9
  10. Keo kỵ nước (hydropholic): - Không có ái lực với môi trường nước - Dễ keo tụ, không tan - Phân chia thành các hạt nhỏ - Đa số là những hạt keo vô cơ. VD: đất sét, oxit kim loại,… 10
  11. Keo háo nước (hydrophilic): - Thể hiện ái lực đối với nước , - Có khả năng hấp phụ các phân tử nước làm chậm quá trình keo tụ, - Đa số là những hạt hữu cơ. VD: vi trùng,protein, các polyme hòa tan, lòng trắng trứng,… 11
  12. Cấu tạo của hạt keo • Các hạt keo có thể mang ện tích âm ( chiếm đi đa số: như cặn gốc silic, các tạp chất hữu cơ…) điện tích dương (hydroxit sắt, hydroxit nhôm…) • Hạt keo âm ( - ) hút các cation đến gần bề mặt để trung hòa điện tích, phân bố thành 2 lớp: 12
  13. Cấu tạo hạt keo Ion dương Ion âm 13
  14. 14
  15. 15
  16. 4. Cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông. • Quá trình nén lớp điện tích kép, giảm thế điện động zeta nhờ ion trái dấu. • Quá trình keo tụ do hấp phụ ion trái dấu trên bề mặt, trung hòa điện tích tạo ra điểm đẳng điện zeta bằng 0. 16
  17. 4. Cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông. • Cơ chế hấp phụ - tạo cầu nối : Các polymer vô cơ hoặc hữu cơ có thể ion hóa, nhờ cấu trúc mạch dài chúng tạo ra cầu nối giữa các hạt keo • Quá trình keo tụ hấp phụ cùng lắng trong quá trình lắng: tác nhân keo tụ là phèn nhôm và phèn sắt cho vào dung dịch sẽ tạo thành Al(OH)3 hoặc Fe(OH)3 và lắng xuống, kéo theo các bông keo, các cặn bẩn hữu cơ và vô cơ, các hạt keo khác cùng lắng. 17
  18. Phân tán polymer Vận chuyển polymer đến bề mặt Cơ chế hạt hấp phụ Hấp thụ polymer lên bề và tạo mặt hạt. cầu nối Liên kết giữa các hạt polymer đã hấp phụ với nhau hoặc với các hạt khác. 18
  19. 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2