intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Kỹ thuật an toàn trong xây dựng - ĐH Thủ Dầu Một

Chia sẻ: Mai Thanh Điền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

814
lượt xem
257
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Kỹ thuật an toàn trong xây dựng giới thiệu các nội dung: kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng, kỹ thuật an toàn khi đào đất đá và hố sâu, kỹ thuật an toàn khi sử dụng giàn giáo. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Xây dựng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Kỹ thuật an toàn trong xây dựng - ĐH Thủ Dầu Một

  1. GVHD: Th.s Hồ Đắc Duy Nhóm 5: 1. Mai Thanh Điền 2. Mai Thế Tâm 3. Nguyễn Ngọc Hữu 4. Lê Duy Khánh 5. Ngụy Hoàng
  2. 1. Đặt vấn đề 2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng 2.1. Các nguyên nhân chính gây ra sự cố tai nạn lao động 2.2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng các máy thi công 3. Kỹ thuật an toàn khi đào đất đá và hố sâu 3.1. Nguyên nhân gây ra tai nạn 3.2. Các biên pháp đề phòng chấn thương khi đào hố, hào sâu 4. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng giàn giáo 4.1. Yêu cầu về mặt an toàn đối với giàn giáo 4.2. Nguyên nhân và sự cố làm đổ gãy giàn giáo và gây chấn thường 4.3. Yêu cầu đối với vật liệu làm giàn giáo 4.4. Đảm bảo an toàn khi sử dụng giàn giáo 4.5. Các điều kiện lao động an toàn trên giàn giáo 4.6. An toàn vận chuyễn vật liệu trên giàn giáo 4.7. An toàn khi tháo dỡ giàn giáo
  3. 2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng 2.1. Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn lao động: + Máy không hoàn chỉnh. + Máy đã hư hỏng.
  4. 2.1.2. Máy bị mất cân bằng ổn định: 2.1.2. Máy bị mất cân bằng ổn định • Đây là nguyên nhân thường gây ra sự cố và tai nạn. • Do máy đặt trên nền không vững chắc: nền yếu hoặc nền dốc quá góc nghiêng chonhân khi cẩu hàng hoặc đổ vật liệu. + Do các nguyên phép sau: • Cẩu nâng quá trọng nền không vững chắc: nền yếu hoặc • Do máy đặt trên tải. • Tốc độ di chuyển, nâng hạ vật với tốc độ nhanh gây ra mômen nền dốc quá gócly tâm lớn.cho phép khiphanhhàng hoặc đổ quán tính, mômen nghiêng Đặc biệt hãm cẩu đột ngột gây ra vậtđổ máy. lật liệu. • Máy làm việc khi có gió lớn (trên cấp 6), đặc biệt đối với máy • Cẩu nâng quá trọng tải. cóTốc độ dicao. • trọng tâm chuyển, nâng hạ vật với tốc độ nhanh gây ra mômen quán tính, mômen ly tâm lớn. Đặc biệt hãm phanh đột ngột gây ra lật đổ máy. • Máy làm việc khi có gió lớn (trên cấp 6), đặc biệt đối với máy có trọng tâm cao.
  5. 2.1.3. Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn nguy hiểm
  6. 2.1.4. Sự cố tai nạn điện: + Dòng điện rò rỉ ra vỏ và các bộ phận kim loại của máy do phần cách điện bị hỏng. + Xe máy đè lên dây điện dưới đất hoặc va chạm vào đường dây điện trên không khi máy hoạt động ở gần hoặc di chuyển phía dưới trong phạm vi nguy hiểm.
  7. 2.1.5. Thiếu ánh sáng + Chiếu ánh sáng không đầy đủ hoặc quá thừa.
  8. 2.1.6. Do người vận hành + Không đảm bảo trình độ chuyên môn. + Vi phạm các điều lệ, nôị quy, quy phạm an toàn. + Không đảm bảo các yêu cầu về sức khoẻ. + Vi phạm kỷ luật lao động.
  9. 2.1.7. Thiếu sót trong quản lý + Thiếu hoặc không có hồ sơ, lý lịch tài liệu hướng dẫn về lắp đặt, sử dụng bảo quản máy. • Không thực hiện đăng kiểm, khám nghiệm, chế độ trung tu bảo dưỡng, sửa chữa theo định kỳ. • Phân công trách nhiệm không rõ ràng trong việc quản lý sử dụng.
  10. 2.2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng các máy thi công 2.2.1.Đảm bảo sự cố định của máy: 2.2.2.An toàn khi di chuyển máy:
  11. 3. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ HỐ SÂU 3.1.Nguyên nhân gây ra tai nạn: 3.1.1. Nguyên nhân chung:
  12. 3.1.2.Nguyên nhân làm sụt lỡ mái dốc: + Để loại trừ các nguyên nhân làm sụt lở đất đá khi đào móng,thì việc thiết kế quy trình công nghệ hoặc sơ đồ thi công cần phải xét các yếu tố sau: • Đặc trưng cụ thể của đất. • Độ sâu, chiều rộng của khối đào và thời hạn thi công. • Sự dao động của mực nước ngầm và nhiệt độ của đất trong suốt thời kỳ thi công khối đào. • Hệ thống đường ngầm có sẵn và vị trí phân bố của chúng. • Điều kiện thi công. →Trong quy trình công nghệ và sơ đồ thi công đất cần chỉ rõ phương pháp thi công và biện pháp ngăn ngừa sụt lỡ, đảm bảo sự ổn định của đất và an toàn thi công.
  13. 3.1.2.Nguyên nhân làm sụt lỡ mái dốc:
  14. 3.2 Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào hố hào sâu 3.2.1.Đảm bảo sự ổn định của hố đào: a. Xác định theo quy phạm: b. Xác định theo công thức: - Chiều sâu tới hạn khi đào hố, hào thành đứng có thể xác định theo công thức của Xôkôlôpski:
  15. 3.2 Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào hố, hào sâu + Khi xác định độ sâu giới hạn của hố móng hoặc đường hào với thành thẳng đứng nên đưa hệ số tin cậy lớn hơn 1 thường lấy 1.25 + Bố trí đường vận chuyển trên mép khối đào: - Thi công công tác đất ở trên công trường và khai thác mỏ có liên quan đến việc sử dụng máy móc và công cụ vận chuyển cũng như việc bố trí đúng đắn đường vận chuyển ở gần hố đào ngoài phạm vi sụp đổ của khối lăng trụ.
  16. 3.2 Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào hố, hào sâu
  17. 3.2.2.Biện pháp ngăn ngừa đất đá lăn rơi:
  18. 3.2.3.Biện pháp ngăn ngừa người ngã:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2