intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3

Chia sẻ: Mai Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

1.017
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình Tâm lý học "Cảm giác và tri giác" dưới đây để nắm bắt được những nội dung về khái niệm cảm giác, tri giác, các loại cảm giác, tri giác, các qui luật cơ bản của cảm giác, quan sát và năng lực quan sát,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3

  1. TÂM LÝ HỌC CẢ C ẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC M GIÁC VÀ TRI GIÁC NHÓM NHÓM33 1
  2. ĐHQGHN 2
  3. CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC I.CẢM GIÁC II.TRI GIÁC. 1. Khái niệm cảm giác. 1. Khái niệm chung về 2. Đặc điểm của cảm tri giác giác 2. Đặc điểm của tri 3.Các lọai cảm giác giác 4. Vai trò của cảm giác 3. Các lọai tri giác 4. Vai trò của tri giác
  4. I. CẢM GIÁC
  5. 1. Khái niệm cảm giác Cảm giác là Phản ánh Từng thuộc tính quá trình tâm lý một cách riêng lẻ của sự vật, hiện tượng Đa Các giác quan của trự ng tiế c chúng ta tá p độ c ng
  6. 2. Đặc điểm của cảm giác - Cảm giác là một quá trình tâm lý Nảy sinh Diễn biến Kết thúc
  7. Cảm Cảm giác giác chỉ chỉ phản phản ánh ánh từng từng thuộc thuộc tính tính riêng riêng lẻ lẻ của của sự sự vật, vật, hiện hiện tượng tượng thông thông qua qua hoạt hoạt động động của của từng từng giác giác quan quan riêng riêng lẻ. lẻ. Ví Ví dụ: dụ: Thầy Thầy bói bói xem xem voi voi
  8. - Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. VD: Ta không cảm thấy đau khi người khác bị chó cắn.
  9. - Bản chất xã hội của cảm giác người Cảm giác Phương Đối tượng thức tạo phản ánh Cơ chế sinh lí Mức độ ra cảm giác Sự vật Chịu ảnh Sự hiện Hệ hưởng Được Hệ tạo ra vận tượng thống của nhiều thống Mức theo động do lao tín hiện tín độ sơ phương trong động hiệu tượng tâm hiệu đẳng thức đặc tự loài thứ lí cao cấp thù xã thứ hai của con nhiên người nhất hội tạo ra người Những đặc điểm khác biệt giữa con người và con vật Bản chất xã hội của cảm giác con người
  10. 3. Các loại cảm giác 3.1. Những cảm giác bên ngoài Khứu giác Thị giác Vị giác Thính giác Mạc giác
  11. 3.Các loại cảm giác 3.1 Cảm giác ngòai -Cảm giác nhìn (Thị giác): Cho ta biết hình thù khối lượng, độ sáng, độ xa màu sắc của sự vật. Nó giữ vai trò cơ bản trong sự nhận thức thế giới bên ngòai của con người nảy sinh do các sóng điện từ dài từ 380 đến 770 mi-li-mi-crông tác động vào mắt.
  12. 3.1 Cảm giác ngòai (tt) -Cảm giác nghe (thính giác): Phản ánh những thuộc tính về âm thanh, tiếng nói, nảy sinh do chuyển động của sóng âm thanh từ 16 đến 20.000 hec ( tần số giao động trong một giây) tác động vào màng tai
  13. 3.1 Cảm giác ngòai (tt) •Cảm giác ngửi •Cho biết thuộc tính mùi của đối tượng •Cảm giác nếm •Cho ta biết thuộc tính vị của đối tượng có 4 lọai: Cảm giác ngọt, cảm giác chua, mặn và đắng
  14. 3.1 Cảm giác ngòai (tt) ­ Cảm giác da : Cho  ta  biết  sự  đụng  chạm,  sức  ép  của  vật  vào  da    cũng  như  nhiệt  độ  của  vật.  Cảm  giác  da    gồm  5  loại: Cảm giác đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác  nóng, cảm giác lạnh, cảm giác đau.
  15. 3.2. Những cảm giác bên trong Cảm giác vận động Cảm giác và cảm giác rung sờ mó Cảm giác cơ thể Cảm giác thăng bằng
  16. 3.2 Cảm giác bên trong -Cảm giác vận động: (cảm giác cơ khớp) Là cảm giác về vận động và vị trí của từng bộ phận của thân thể phản ánh độ co duỗi của các cơ, dây chằng, khớp xương của thân thể.
  17. 3.2 Cảm giác bên trong Cảm giác thăng bằng  ­Cho  ta  biết  vị  trí  và  phương  hướng  chuyển  động  của đầu ta so với phương của  trọng lực.  Cơ  quan  của  cảm  giác  thăng  bằng  nằm  ở  thành  ba  của  ống  bán  khuyên  ở  tai  trong  và  liên  quan  chặt  chẽ  với nội quan.
  18. 3.2 Cảm giác bên trong ­ Cảm giác cơ thể:      Cho ta biết những biến đổi trong họat động của các  cơ quan nội tạng gồm cảm giác đói, no, khát, buồn  nôn,  và  các  cảm  giác  khác  liên  quan  đến  hô  hấp  và  tuần hòan ­ Cảm giác rung:     Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt  thân thể tạo nên. Nó phản ánh sự rung động của các  sự vật, 
  19. 1. Khái niệm tri giác Tri giác Các thuộc tính Phản ánh là một một cách trọn vẹn bên ngoài của sự vật quá trình tâm lý hiện tượng Đa Các giác quan của trự ng tiế c chúng ta tá p độ c ng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2