intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tiền công và chính sách tiền lương của nước ta hiện nay

Chia sẻ: Hứa Nhật Cường | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

540
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Tiền công và chính sách tiền lương của nước ta hiện nay trình bày về khái niệm và bản chất tiền lương, tiền công; thực trạng và giải pháp cải cách tiền lương tại Việt Nam. Tài liệu phục vụ cho các bạn chuyên ngành Quản lý Nhà nước và những ngành có liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tiền công và chính sách tiền lương của nước ta hiện nay

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM  TPHCM KHOA THỦY SẢN Mác ­Lênin GVHD:Mrs.Thu Trang  LỚP: 05DHTS1+05DHKT1 NHÓM: KTS   
  2. 1 KTS CHÀO MỪNG CÔ GIÁO THU TRANG  CÙNG TOÀN THỂ LỚP MÁC LÊ­NIN ĐẾN VỚI BÀI  THUYẾT TRÌNH NHÓM KTS GỒM CÁC THÀNH VIÊN: STT MSSV HỌ VÀ TÊN 1 2006140129 Huỳnh Long Huy (Nhóm Trưởng) 2 2006140131 Bùi Thị Thanh Huyền 3 2006140029 Hứa Nhật Cường 4 2006140256 Nguyễn Tấn Phú 5 2006140049 Huỳnh Thị Kim Dung 6 2006140352 Huỳnh Thị Huyền Trâm 7 2006140357 Đoàn Thị Cẩm Tú 8 2007140249 Trần Thị Trang 9 2007140268 Nguyễn Thị Tuyết
  3. Vấn đề thảo luận: Tiền công và  chính sách tiền lương của nước ta  hiện nay. • 1. Tiền công. • 2. Chính sách tiền lương của nước ta  hiện nay. • 3. Một số vấn đề liên quan.
  4. Câu hỏi đầu  bài:  Theo b ạn, bạn hiểu như thế nào về  tiền công? 
  5. 1. Khái niệm tiền công. Tiền công là khoản tiền người lao  động được hưởng sau khi đã đóng góp lao  động và chuyên môn để nỗ lực tạo ra sản  phẩm cho người chủ (người sử dụng lao  động) và thường được thuê với hợp đồng  làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm  vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc  hay chức năng. Tiền công có thể được trả định kỳ như tiền  lương, hoặc trả một lần, khi công việc  chấm dứt.
  6. • BẢN CHẤT TIỀN CÔNG Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng  hoá sức lao động, là giá cả của hàng hoá sức lao  động. Tuy vậy, dễ có sự lầm tưởng, trong xã hội tư bản,  tiền công là giá cả của lao động bởi vì: + Nhà tư bản trả tiền công cho công nhân sau khi  công nhân đã lao động để sản xuất ra hàng hóa. + Tiền công được trả theo thời gian lao động, hoặc  theo số lượng hàng hóa đã sản xuất được. Cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là  lao động mà là sức lao động. Do đó, tiền công không  phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là giá  trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động.
  7. Hình thức tiền công cơ  bản: _ Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công tình theo thời gian lao động của  công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng). Tức là muốn đánh giá chính xác mức tiền  công ko chỉ căn cứ vào tiền công ngày mà phải căn cứ vào độ dài của ngày lao động và  cường độ lao động.Giá cả của 1 hàng hóa lao động là thước đo chính xác mức tiền công  tính theo thời gian. _ Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm đã  làm ra, hoặc số lượng công việc đã hoàn thành trong một thời gian nhất định. Mỗi sản  phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền công. Thực chất thì  tiền công tính theo sản phẩm là biến tướng của tiền công tính theo thời gian nhưng nó lại  tạo động lực mạnh mẽ, kích thích người lao động tích cực lao động, tạo thuận lợi cho nhà  tư bản trong việc quản lý, giảm sát lao động của công nhân.
  8.   Khái niệm: Tiền công danh nghĩa  và tiền công thực tế: ­ Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người  công nhân nhận được do bán sức lao động của  mình cho nhà tư bản. ­ Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện  bằng số lượng hàng hóa tư liệu tiêu dùng và  dịch vụ mà người công nhân mua được bằng  tiền công danh nghĩa của mình.
  9. • Khái niệm tiền lương. Tiền lương là sự trả công hoặc thu  nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền  và được ấn định bằng thoả thuận  giữa người sử dụng lao động và  người lao động, hoặc bằng pháp luật,  pháp quy Quốc gia, do người sử dụng  lao động phải trả cho người lao động  theo hợp đồng lao động cho một công  việc đã thực hiện hay sẽ phải thực  hiện, hoặc những dịch vụ đã làm  hoặc sẽ phải làm.
  10. So sánh tiền lương của Việt Nam và các nước trong ASEAN
  11. Thực trạng và giải pháp cải cách tiền  lương tại Việt Nam. Những mặt được: Thứ nhất, quan điểm, chủ trương về cải cách chính sách tiền lương của Đảng từ năm 2003 đến nay là  đúng đắn, phù hợp với nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, tách dần tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực hành chính nhà nước (HCNN) và  khu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ công; chính sách tiền lương với chính sách bảo hiểm xã hội và ưu  đãi người có công, trợ giúp xã hội. Thứ ba, chú ý gắn cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) với cải cách hành chính  và xây dựng nền công vụ, tinh giảm biên chế khu vực HCNN, phát triển khu vực sự nghiệp cung cấp  dịch vụ công theo nhu cầu phát triển của xã hội.  Thứ tư, tiếp tục đổi mới cơ chế tiền lương, mở rộng và làm rõ trách nhiệm, quyền tự chủ, tự chịu trách  nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập trong việc xếp lương, trả lương gắn với chất lượng và hiệu quả  cung cấp dịch vụ công theo tinh thần xã hội hóa. Thứ năm, tiền lương danh nghĩa của CBCCVC có xu hướng tăng do nhiều lần điều chỉnh mức lương  tối thiểu chung trên cơ sở bù trượt giá và tăng trưởng kinh tế, mở rộng quan hệ tiền lương tối thiểu ­  trung bình ­ tối đa, từng bước tiền tệ hóa các khoản ngoài lương nhằm khắc phục bình quân, bao cấp và  ổn định đời sống của CBCCVC. 
  12. Những tồn tại và bất cập: Thứ nhất, duy trì quá lâu một chính sách tiền lương thấp đối với CBCCVC. Thứ hai, quan hệ tiền lương tối thiểu ­ trung bình ­ tối đa cũng chưa hợp lý,  nhất là hệ số trung bình quá thấp trong quan hệ tiền lương tối thiểu ­ trung  bình ­ tối đa Thứ ba, trong khi tiền lương không đủ sống, thì thu nhập ngoài lương lại rất  cao (phụ thuộc vào vị trí, chức danh công việc, lĩnh vực quản lý, vùng,  miền…) và không có giới hạn, không minh bạch, cũng không kiểm soát được.  Thứ tư, tiền lương Nhà nước quy định trả cho CBCCVC mặc dù còn rất thấp,  nhưng tổng quỹ lương và trợ cấp do NSNN bảo đảm lại chiếm tỷ lệ khá cao  trong tổng chi NSNN, cho nên buộc phải “gọt chân cho vừa giày” Thứ năm, việc thực hiện chủ trương xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp công  (dịch vụ công) còn chậm và đạt kết quả thấp, nhất là trong y tế, giáo dục và  đào tạo… gây khó khăn cho cải cách tiền lương và tạo nguồn để trả lương cao  cho CBCCVC. 
  13. Giải pháp tạo nguồn cải cách tiền lương Thứ nhất, quản lý chặt và giảm đ;ến mức tối đa đối tượng hưởng  lương từ NSNN. Thứ hai,đột phá vào mở cơ chế để đẩy mạnh xã hội hóa khu vực sự  nghiệp cung cấp dịch vụ công nhằm giảm dần tỷ trọng chi từ NSNN  cho đầu tư cơ sở vật chất, giảm tối đa viên chức hưởng lương từ  NSNN. Thứ ba, thực hiện nghiêm chủ trương đầu tư vào tiền lương là đầu tư  cho phát triển, từ đó, điều chỉnh mạnh chi tiêu công, cơ cấu lại chi  NSNN. Thứ tư, tách dần tổng quỹ lương từ NSNN và Quỹ BHXH Thứ năm, thiết kế lộ trình cải cách tiền lương CBCCVC phù hợp với  khả năng tạo nguồn, theo hướng tăng dần, tránh những đột biến gây 
  14. KTS I NG ATCH O R  W NK F THA I LOVE YOU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2