intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận môn Luật sở hữu trí tuệ: Quyền tài sản

Chia sẻ: Lê Quang Sáng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

576
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các quyền tài sản cơ bản, chuyển giao quyền tài sản, chuyển giao quyền tài sản, thực tiễn áp dụng các quy định về quyền tài sản đối với tác phẩm văn học khoa học nghệ thuật và hạn chết là những nội dung chính thuộc bài tiểu luận môn Luật sở hữu trí tuệ trong đề tài "Quyền tài sản". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận môn Luật sở hữu trí tuệ: Quyền tài sản

  1. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC...................................................................................................................................1 Danh sách thành viên................................................................................................................3 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................4 1.Các quyền tài sản cơ bản.......................................................................................................6 1.1. Quyền làm tác phẩm phái sinh........................................................................................7 1.2 Quyền được biểu diễn và truyền đạt tác phẩm...............................................................9 1.2.2 Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện kỹ thuật..................10 1.3 Quyền nhân bản tác phẩm.............................................................................................11 1.3.1 Quyền sao chép tác phẩm.......................................................................................11 1.3.2 Các quyền khác.......................................................................................................12 1.4 Quyền hưởng các lợi ích vật chất từ tác phẩm.............................................................13 1.4.1 Quyền hưởng nhuận bút.........................................................................................14 1.4.2 Quyền được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng.......................................15 1.4.3 Quyền hưởng các lợi ích vật chất khác..................................................................15 1.4.4 Quyền được nhận giải thưởng với tác phẩm mình là tác giả.................................15 2.Chuyển giao quyền tài sản...................................................................................................15 2.1 Khái quát chung..............................................................................................................15 2.2 Hợp đồng chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan................................................16 2.2.1 Khái niệm.................................................................................................................16 2.1.2 Đặc điểm pháp lý.....................................................................................................17 2.1.3 Chủ thể của hợp đồng.............................................................................................17 2.2.4 Đối tượng của hợp đồng.........................................................................................18 2.2.5 Hình thức hợp đồng.................................................................................................18 2.2.6 Nội dung hợp đồng..................................................................................................19 3. Các phương thức bảo vệ quyền tài sản..............................................................................19 3.1 Các hành vi xâm phạm...................................................................................................19 1
  2. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 3.2 Phương thức bảo vệ......................................................................................................21 3.2.1 Tự bảo vệ.................................................................................................................21 3.2.2 Các biện pháp khác:................................................................................................22 4. Thực tiễn áp dụng các quy định về quyền tài sản đối với tác phẩm văn học khoa học nghệ thuật và hạn chế ......................................................................................................................24 2
  3. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 Nhóm 2 – Môn Luật Sở hữu trí tuệ Danh sách thành viên STT Họ tên Mã SV Phân công công việc Đánh giá 1 Đặng Trâm Anh  11060221 (nhóm trưởng) 2 Nguyễn Hồng Anh 11060256 3 Nguyễn Thị Giang 11060227 4 Phạm Thị Hằng 11060012 5 Lê Thị Thu Hương 11060265 6 Nguyễn Thị Mỹ  11060028 Linh 7 Phạm Khánh Ly 11060269 8 Cao Thị Thu Trang  11060280 9 Lương Huyền  11060261 Trang 3
  4. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ ­ Trường Đại học Luật Hà Nội 2. Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ ­ Lê Nết 3. Tiểu Luận “Tác phẩm phái sinh” trong môn Sở hữu trí tuệ trong thương mại  quốc tế 4. Luận văn “Bảo hộ quyền của người biểu diễn” 5. Bài viết “Quyền của người biểu diễn” – Hoàng Hoa, Tạp chí nghiên cứu lập  pháp 6. Bài viết “Bảo hộ tác quyền và quyền liên quan đối với các sáng tạo văn học   nghệ  thuật và sản phẩm văn học” – Th.S Phạm Thị  Kim Oanh­ Phó Cục  trưởng Cục Bản quyền tác giả 7. Bài viết “Vi phạm quyền tác giả  trong các trường Đại học  ở  Việt Nam”  ­  Trần Viết Long – Bộ môn Dân sự Khoa Luật Đại học Huế 8. Bài viết “Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh” ­  TS. Trần Văn  Hải – Chủ nhiệm Bộ môn Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội   và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội. 9. Bài viết “Thực hiện quyền sở hữu trí tuệ và quyền tác giả trong hoạt động  thông tin ­ thư viện” PGS, TSKH Bùi Loan Thùy, ThS. Bùi Thu Hằng ­  Trường ĐHKHXH&NV ­ ĐHQG TP.HCM ­ Tạp chí Thư viện Việt Nam số  1(27) – 2011 (tr.16­23) 10. Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ Giáo sư Michael Blakeney ­ Viện  nghiên cứu Sở hữu trí tuệ Queen Mary, Đại học London (Bản dịch của  Chương trình hợp tác EC­ASEAN về sở hữu trí tuệ) 11. Luật Dân sự 2005 12. Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 13. Nghị  định 100/2006/NĐ­ CP Quy định chi tiết và hướng dẫ  thi hành một số  điều của bộ  luật Dân sự, Luật Sở  hữu trí tuệ  về  quyền tắc giả  và quyền   liên quan 4
  5. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 14. Nghị  đinh 85/2011/NĐ­CP  Sửa đổi, bổ  sung một số  điều của Nghị  định số  100/2006/NĐ­CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn  thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác  giả và quyền liên quan 15. Nghị định 61/2002/NĐ­CP Về chế độ nhuận bút 16. Công  ước Berne về  bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ  thuật năm 1971,   sửa đổi năm 1979 17. Công  ước Rome Công  ước quốc tế  bảo hộ  người biểu diễn,  nhà sản xuất  bản ghi âm, tổ chức phát song 1961 18. Công ước Geneve Công ước bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống việc sao  chép không được phép bản ghi âm của họ 1971 19. Hiệp đinh TRIPS 1994 5
  6. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 1. Cac quyên tai san c ́ ̀ ̀ ̉ ơ ban ̉ Theo pháp luật Việt Nam, quyền tài sản bao gồm quyền sử  dụng và quyền   được hưởng thù các lợi ích vật chất từ tác phẩm.  Quyền sử  dụng bao gồm quyền công bố, phổ  biến, trình diễn, sao chép, cải  biên,  chuyển  thể,   ghi  âm,  ghi  hình,  phát thanh  truyền  hình,   cho thuê   tác   phẩm.  Quyền sử  dụng này gắn liền với quyền nhân thân gắn với tài sản (cho/không cho  sử dụng tác phẩm). Vì thế, mọi hành vi sử dụng tác phẩm (sao chép, dịch, chuyển   thể, v.v.) mà không xin phép chủ sở hữu quyền tác giả là xâm phạm quyền tác giả,  trừ  những trường hợp pháp luật có quy định khác. Các hành vi sử  dụng tác phẩm   quan trọng nhất bao gồm: ­ Sao chép và phân phối, bán tác phẩm : hành vi sao chép có thể bao gồm sao   chép toàn bộ tác phẩm hay một phần quan trọng của tác phẩm. Sao chép khác với  trích dẫn.   Trích dẫn là việc sử  dụng một phần tác phẩm (không đáng kể) của   người khác để nêu bật ý tác giả.  Việc trích dẫn phải không đơn thuần vì mục đích  kinh doanh, không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng bình thường tác phẩm và phải   nêu nguồn gốc tác phẩm.  Các hành vi sử dụng không phải là trích dẫn đều có thể  bị coi là sao chép và phải được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả.  Sao chép   có thể  tiến hành dưới dạng trực tiếp (thí dụ  thu băng đĩa, photocopy, sao phần  mềm trên  ổ  cứng máy vi tính) hay dưới dạng gián tiếp (thí dụ  dùng máy ghi âm,   máy quay phim để ghi âm, ghi hình buổi hoà nhạc hay một bộ phim chiếu ở rạp).   ­  Công bố, phổ  biến, phát thanh, truyền hình: quyền này còn được gọi là  quyền "truyền thông đến công chúng" (communication to the public) bao gồm các  hành vi trình diễn, phân phối tác phẩm đến một số lượng đáng kể người sử  dụng.   Thí dụ  bao gồm trình diễn một vở kịch hay một buổi hoà nhạc, phát hành một đĩa   nhạc.  Việc đưa một tác phẩm lên mạng ngày nay cũng được coi là truyền thông   đến công chúng.   ­ Dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, tuyển tập, chú giải (còn gọi là làm tác  phẩm phái sinh).  Khi một người muốn dịch, cải biên, chuyển thể  một tác phẩm,   họ  phải xin phép chủ  sở  hữu quyền tác giả  gốc, bởi vì những hành vi kể  trên là  những hành vi sử dụng tác phẩm, mà chủ  sở hữu quyền tác giả  có quyền cho hay   không cho (Điều 757 BLDS).  Ngoài ra, khi một nhà xuất bản muốn phát hành một  tác phẩm viết, cũng phải xin chấp thuận của chủ sở hữu quyền tác giả.  Mọi hành  vi sử dụng tác phẩm mà không được sự đồng ý từ trước của chủ sở hữu quyền tác  giả đều bị coi là xâm phạm quyền tác giả (trừ các trường hợp sử dụng hạn chế do  6
  7. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 pháp luật quy định).  Tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể  được coi là   những tác phẩm riêng, khác với tác phẩm gốc. ̀ ̀ ̉ ược quy đinh cu thê trong khoan 1 Điêu 20 luât s Quyên tai san đ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ở  hưu tri tuê ̃ ́ ̣  ̣ năm 2005 quy đinh như sau: “ Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây:   a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; d) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô   tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm  điện  ảnh, chương trình máy   tính.”  1.1. Quyên lam tac phâm phai sinh ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ Tac phâm phai sinh la tac phâm dich ngôn ng ́ ́ ̀ ́ ữ nay sang ngôn ng ̀ ữ khac, tac ́ ́  ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ phâm phong tac, cai biên, chuyên thê, biên soan, chu giai, tuyên chon. ́ ̣ Dich thuât ̣  co nghia la thê hiên môt tac phâm băng môt ngôn ng ́ ̃ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ữ khac v ́ ơi ngôn ́   ngư cua tac phâm gôc. Ngôn ng ̃ ̉ ́ ̉ ́ ữ ở đây la đê chi cac t ̀ ̉ ̉ ́ ư ng ̀ ữ được dung cho viêc giao ̀ ̣   ́ ưa con ng tiêp gi ̃ ươi, cho nên không bao gôm ngôn ng ̀ ̀ ữ may tinh. T ́ ́ ương tự, viêc̣   ̉ ̉ chuyên đôi ngôn ng ữ từ ngôn ngữ cua môt đia ph ̉ ̣ ̣ ương sang môt dang phô thông cua ̣ ̣ ̉ ̉   ngôn ngữ hoăc d ̣ ạng hê thông ma hoa, hê thông ch ̣ ́ ̃ ́ ̣ ́ ữ nôi... không đ ̉ ược coi la dich ̀ ̣   ̣ ̀ ̃ ược coi la môt hinh th thuât, ma se đ ̀ ̣ ̀ ức cua sao chep. Noi cach khac, quyên dich thuât ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣  ́ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ noi chung co nghia la quyên dich tac gia gôc sang môt ngôn ng ̣ ữ nước ngoai. ̀ ̉ Cai biên ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣  co nghia la viêc tao ra môt tac phâm âm nhac băng viêc thêm nh ́ ̀ ững  ̣ yêu tô sang tao m ́ ́ ́ ơi vao tac phâm âm nhac săn co. ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̃ ́ Phong tac ́ ̉ ̀ ́  co nghia la thay đôi hinh th ́ ̃ ̀ ức thê hiên. ̉ ̣ ̉ Chuyên thê ̉  co nghia la viêc dung tac phâm gôc va thay đôi hinh th ́ ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ức thê hiên ̉ ̣   ̣ ̉ ́ ̉ băng viêc chuyên tac phâm đo thanh môt v ̀ ́ ̀ ̣ ở kich hay môt bô phim ma không thay đôi ̣ ̣ ̣ ̀ ̀  ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ côt truyên hoăc chu đê. Hinh th ́ ưc chuyên thê bao gôm ca viêc chuyên thê môt tac ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ ́  7
  8. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 ̉ ̣ ́ ́ ương trinh may tinh...cung đ phâm thanh phim truyên hinh. Viêc nâng câp cac ch ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̃ ược   ̉ ̉ coi la chuyên thê. ̀ Mâu thuân th̃ ương xay ra xung quanh quyên chuyên thê b ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ởi vi rât kho đê xac ̀ ́ ́ ̉ ́  ̣ ̣ ́ đinh môt tac phâm la th ̉ ̀ ực sự được chuyên thê, theo đo hinh th ̉ ̉ ́ ̀ ưc thê hiên tac phâm ́ ̉ ̣ ́ ̉   (hinh th ̀ ưc bên ngoai) đ ́ ̀ ược thay đổi trong y chinh (hinh th ́ ́ ̀ ưc bên trong) cua tac ́ ̉ ́  ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ phâm không thay đôi, hay đo chi la viêc khai thac y t ́ ́ ưởng. Thâm chi môt sô ng ̣ ́ ̣ ́ ười đã  ̣ ̣ ̉ ̉ ́ tranh luân răng viêc chuyên thê co nghia la khai thac y t ̀ ̃ ̀ ́ ́ ưởng. Cac y t ́ ́ ưởng không   được bao hô băng quyên tac gia nh ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ưng vi quyên chuyên thê đ ̀ ̀ ̉ ̉ ược bao hô nh ̉ ̣ ư  môṭ   ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉ yêu tô cua quyên tac gia nên đa lam phat sinh mâu thuân nay. Noi chung, nh ̃ ̀ ́ ̃ ̀ ́ ưng ̃   trương h̀ ợp ma chi hinh th ̀ ̉ ̀ ưc thê hiên ban đâu la thay đôi trong khi câu chuyên va cac ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ́  ̉ ̣ ̉ net tinh cach cua nhân vât không thay đôi hiên nhiên đ ́ ́ ́ ̉ ược coi la chuyên thê. ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̉ Khai thac tac phâm phai sinh: ́ Như đa giai thich  ̃ ̉ ́ ở trên: tac phâm phai sinh la môt tac phâm m ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ới được tao ra t ̣ ư ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ viêc dich thuât, cai biên, phong tac hay chuyên thê. Măc du quyên tac gia đôi v ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ới tać   ̉ phâm phai sinh nay thuôc vê ng ́ ̀ ̣ ̀ ười dich thuât, ng ̣ ̣ ười cai biên, ng ̉ ười phong tac hay ́ ́   ngươi chuyên thê, nh ̀ ̉ ̉ ưng tac gia cua tac phâm gôc cung co quyên giông nh ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̃ ́ ̀ ́ ư  quyên ̀  ̉ cua ng ươi dich thuât, ng ̀ ̣ ̣ ươi cai biên, ng ̀ ̉ ươi phong tac hay ng ̀ ́ ́ ươi chuyên thê. Vi du, ̀ ̉ ̉ ́ ̣  môt ng ̣ ươi muôn ghi ra đia video môt bô phim hoat hinh phong theo môt truyên tranh ̀ ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣   nhăm muc đich th ̀ ̣ ́ ương mai, thi ng ̣ ̀ ươi đo phai xin phep ca chu s ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ở hưu quyên tac gia ̃ ̀ ́ ̉  ́ ơi phim hoat hinh va chu s đôi v ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ở hưu quyên tac gia cua truyên tranh gôc. Nêu chi co ̃ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ́  ̣ môt trong hai chu s ̉ ở hưu đo đông y thi vân ch ̃ ́ ̀ ́ ̀ ̃ ưa đu ma viêc đo phai đ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ược tât ca cac ́ ̉ ́  chu s ̉ ở hưu quyên tac gia cho phep. ̃ ̀ ́ ̉ ́ ̉ Quyên khai thac cac tac phâm phai sinh la môt loai cua tâp h ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ợp quyên thuôc luât ̀ ̣ ̣  ̉ ̀ ̀ ́ ̉ quyên tac gia va quyên đo chi thuôc vê chu s ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ở  hưu quyên tac gia. Măt khac, măc du ̃ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀  ̉ ̀ không phai la thuât ng ̣ ư phap ly trong luât quyên tac gia, thuât ng ̃ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ữ quyên th ̀ ứ câp d́ ựa  trên viêc s ̣ ử  dung tḥ ứ câp môt ân phâm, va no đ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ược sử  dung rông rai trong nganh ̣ ̣ ̃ ̀   ́ ̉ xuât ban cua môi n ̉ ̃ ươc đê noi vê cac hinh th ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ưc khai thac v ́ ́ ơi viêc xuât ban môt ân ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́  ̉ phâm đ ược sang tao ra t ́ ̣ ư tac phâm gôc. Trong cac h ̀ ́ ̉ ́ ́ ợp đông xuât ban, cac tac gia va ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̀  ̀ ́ ̉ nha xuât ban phai co nh ̉ ́ ưng thoa thuân khac nhau liên quan đên cac quyên th ̃ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̀ ứ câp ́  nay. Nh ̀ ưng ng ̃ ươi phô biên tac phâm nh ̀ ̉ ́ ́ ̉ ư  nhưng nha san xuât ban ghi âm, tô ch ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ức   phat song va truyên hinh cap cung nh ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ư  nhưng ng ̃ ươi biêu diên, chăng han nh ̀ ̉ ̃ ̉ ̣ ư  cać   ̣ ̃ ̀ ̣ ̃ ̃ nghê si va nhac si cung co cac quyên nay. T ́ ́ ̀ ̀ ại Việt Nam  và môt sô n ̣ ́ ước khac nh ́ ư  ̣ ̉ Nhât Ban, Han Quôc, quyên nay đ ̀ ́ ̀ ̀ ược bao hô d ̉ ̣ ưới môt tên goi riêng trong luât s ̣ ̣ ̣ ở  hữu trí tuệ, la “cac quyên liên quan” đê tranh nhâm lân v ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̃ ới cac quyên tac gia. ́ ̀ ́ ̉ 8
  9. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 1.2 Quyền được biểu diễn và truyền đạt tác phẩm ̀ ̉ ̃ ́ ̉ a) Quyên biêu diên tac phâm tr ươc công chung ́ ́ ̉ Quyên biêu diên tac phâm tr ̀ ̃ ́ ̉ ươc công chung la loai hinh quyên đ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ược hâu hêt̀ ́  ̣ luât phap cac quôc gia, trong đo co Luât S ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ở hưu tri tuê Viêt Nam 2005 công nhân va ̃ ́ ̣ ̣ ̣ ̀  ̉ ̣ ̣ ́ bao hô. Môt tac phâm co thê đên v ̉ ́ ̉ ́ ới công chung băng nhiêu con đ ́ ̀ ̀ ường khac nhau, ́   nhưng thông qua ngươi biêu diên v ̀ ̉ ̃ ơi s ́ ự  cam thu va thê hiên sang tao cua minh thi ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̀  tac phâm tr ́ ̉ ở nên sinh đông va co s ̣ ̀ ́ ưc truyên thu t ́ ̀ ̣ ới công chung nhanh nhât. Chinh vi ́ ́ ́ ̀  ̣ vây, du cac hinh th̀ ́ ̀ ưc giai tri ngay cang đa dang nh ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ưng sô l ́ ượng người biêu diên ̉ ̃  không ngưng gia tăng va nên công nghiêp biêu diên vân không ng ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̃ ừng phat triên. ́ ̉   Ngươi biêu diên la câu nôi gi ̀ ̉ ̃ ̀ ̀ ́ ữa tac gia va công chung gop phân truyên ba, l ́ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ưu giữ và  ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̣ phat triên cac tac phâm co gia tri, do đo phap luât đa công nhân va bao hô cac quyên ́ ́ ́ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̀  cua ng ̉ ươi biêu diên đôi v ̀ ̉ ̃ ́ ới cuôc biêu diên cua minh. ̣ ̉ ̃ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ Quy mô va tinh chât cua cuôc biêu diên không anh h ̀ ́ ̃ ưởng đên quyên cua ng ́ ̀ ̉ ười   ̉ ̉ ực hiên môt cuôc biêu diên l biêu diên. Đê th ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ̃ ơn cân co s ́ ̀ ́ ự hợp tac cua rât nhiêu ng ́ ̉ ́ ̀ ười   nhưng chi nh ̉ ưng ng ̃ ươi tr ̀ ực tiêp trinh diên, thê hiên tac phâm m ́ ̀ ̃ ̉ ̣ ́ ̉ ới được coi là  ngươi biêu diên va vê nguyên tăc ho la chu s ̀ ̉ ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ở hưu quyên đâu tiên đôi v ̃ ̀ ̀ ́ ới cuôc biêu ̣ ̉   diên.̃ Nhưng ai đ ̃ ược coi la ng ̀ ươi biêu diên đ ̀ ̉ ̃ ược quy đinh ro tai điêu 3 (a) Công  ̣ ̃ ̣ ̀ ước  ́ ́ ̉ quôc tê bao hô ng ̣ ươi biêu diên, nha san xuât ghi âm va tô ch ̀ ̉ ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ứng phat song ( Công ́ ́   ước Rome): “  ngươi biêu diên la cac diên viên, ca si, nhac công, vu công va cac ̀ ̉ ̃ ̀ ́ ̃ ̃ ̣ ̃ ̀ ́  ngươi khac nhâp vai, hat, đoc, ngâm, trinh bay hoăc biêu diên khac cac tac phâm văn ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ́ ́ ́ ̉   ̣ ̣ hoc, nghê thuât”.̣  Điêu 16 Luât S ̀ ̣ ở  hưu tri tuê Viêt Nam cung quy đinh ng ̃ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ười biêu ̉   diên bao gôm: “ ̃ ̃ ̃ ̣ ̀ diên viên, ca si, nhac công, vu công va nh ̃ ̀ ưng ng ̃ ươi khac trinh bay ̀ ́ ̀ ̀  ̉ ̣ tac phâm văn hoc, nghê thuât”. ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ Tuy nhiên, cac quyên biêu diên tac phâm tr ̃ ́ ̉ ước công chung không phai luôn ́ ̉   ̣ ̀ ươi biêu diên. Chu s luôn thuôc vê ng ̀ ̉ ̃ ̉ ở  hưu quyên tai san đôi v ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ới cuôc biêu diên co ̣ ̉ ̃ ́  ̉ ̀ ̉ ưc, ca nhân khac đ thê la tô ch ́ ́ ́ ược chuyên giao quyên hoăc tô ch ̉ ̀ ̣ ̉ ưc, ca nhân đa đâu t ́ ́ ̃ ̀ ư  ́ ̀ ơ sở vât chât đê th tai chinh, kinh phi va c ̀ ́ ̣ ́ ̉ ực hiên cuôc biêu diên. Cac quyên tai san ̣ ̣ ̉ ̃ ́ ̀ ̀ ̉   ́ ̀ ̀ ̀ ơ sở phap ly đê khai thac cac l găn liên va la c ́ ́ ̉ ́ ́ ợi ich kinh tê t ́ ́ ừ cac cuôc biêu diên.  ́ ̣ ̉ ̃ ̀ ̉ ̃ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̃ ̣ ̀ ̣ Quyên biêu diên ma chinh xac la quyên biêu diên công công la môt trong nh ững  ̀ ̀ ̉ ̉ quyên tai san cua chu s ̉ ở  hưu quyên tac gia. Quyên nay đ ̃ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ược quy đinh tai điêm b ̣ ̣ ̉   ̉ khoan 1 Điêu 20 Luât S ̀ ̣ ở hưu tri tuê va đ ̃ ́ ̣ ̀ ược giai thich ro h ̉ ́ ̃ ơn tai Điêu 23 Nghi đinh ̣ ̀ ̣ ̣   ̉ 100/2006/NĐ­ CP, theo đo quyên biêu diên tac phâm tr ́ ̀ ̃ ́ ̉ ước công chung do chu s ́ ̉ ở  hưu quyên tac gia đôc quyên th ̃ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ực hiên hoăc cho phep ng ̣ ̣ ́ ươi khac th ̀ ́ ực hiên biêu diên ̣ ̉ ̃  ̉ ̣ ́ tac phâm môt cach tr ́ ực tiêp hoăc thông qua cac ch ́ ̣ ́ ương trinh ghi âm, ghi hinh hoăc ̀ ̀ ̣   9
  10. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 ́ ̀ ương tiên nao ma công chung co thê tiêp cân đ bât ky ph ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ược. Quy đinh nay phu h ̣ ̀ ̀ ợp   với quy đinh tai Điêu 11 (1) Công  ̣ ̣ ̀ ước Berne vê bao hô tac phâm văn hoc, nghê thuât ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣  va khoa hoc vê quyên đôi v ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ới tac phâm kich va âm nhac: “  ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ Tac gia cac tac phâm kich, ́ ̉ ̣   ̣ ̣ nhac kich va ca nhac gi ̀ ̣ ữ đôc quyên cho phep: biêu diên va hoa tâu công công tac ̣ ̀ ́ ̉ ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ́  ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ phâm cua minh, kê ca hoa tâu công công băng tât ca moi ph ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ương phap hay ky thuât: ́ ̃ ̣   truyên phat t ̀ ́ ơi công chung buôi biêu diên va hoa tâu đo băng bât ky ph ́ ́ ̉ ̉ ̃ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ương phap ́  naò ”. Như vây, viêc trinh bay tac phâm, phat song hay lam cho công chung co thê tiêp ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́  ̣ ược tac phâm đêu thuôc pham vi quyên biêu diên va cac quyên nay đ cân đ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃ ̀ ́ ̀ ̀ ược quy   ̣ đinh ro rang h ̃ ̀ ơn tai Điêu 11bis, Đi ̣ ̀ ều 14, 14bis va 14ter Công  ̀ ước Berne. Khi tổ  chưc, ca nhân muôn biêu diên môt tac phâm văn hoc, nghê thuât, khoa hoc đên công ́ ́ ́ ̉ ̃ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ́   ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ chung phai xin phep va tra tiên ban quyên cho chu s ́ ̀ ̉ ở hưu quyên tac gia, trong nh ̃ ̀ ́ ̉ ững  trương h ̀ ợp phap luât quy đinh không phai xin phep thi phai tra tiên ban quyên cho ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ̉ ̀   viêc ṣ ử  dung quyên biêu diên theo quy đinh. Theo quy đinh cua Luât S ̣ ̀ ̉ ̃ ̣ ̣ ̉ ̣ ở  hưu tri tuê ̃ ́ ̣  ̣ Viêt Nam, quyên biêu diên tac phâm tr ̀ ̉ ̃ ́ ̉ ước công chung la đoc quyên cua chu s ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ở hưũ   quyên tac gia đôi v ̀ ́ ̉ ́ ới nhiêu loai tac phâm nh ̀ ̣ ́ ̉ ững trong thực tê chi s ́ ̉ ở  hữu quyên tac ̀ ́  ̉ ́ ới tac phâm âm nhac la đôi t gia đôi v ́ ̉ ̣ ̀ ́ ượng khai thac va đ ́ ̀ ược hưởng lợi nhiêu nhât t ̀ ́ ư ̀ quyên nay. ̀ ̀ 1.2.2 Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện kỹ  thuật. Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng là quyền truyển tải tác phẩm   hoặc  bản  sao của   tác   phẩm  đến  công chúng bằng  phương  tiện  hữu  tuyến,   vô  tuyến, mạng thông tin điện tử  hoặc bằng bất kỳ  phương tiện nào khác mà công   chúng có thể tiếp cận được tác phẩm đó. Đây là độc quyền của chủ sở hữu quyền   tác giả, do đó quyền này sẽ do chính chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho  phép nguồi khác thực hiện để  đưa tác phẩm đến với công chúng thông qua các   phương tiện kỹ thuật nhất định mà công chúng có thể tiếp cận được tại địa điểm  và thời gian do chính họ lựa chọn. Loại   hành   vi   chủ yếu   bị hạn   chế bởi   quyền   tác   giả bao   gồm các   hành   vi  phát sóng   tác  phẩm và truyền đạt tác phẩm đến với công chúng bằng phương tiện dây hoặc cáp.  Khi  một   tác   phẩm được   phát   sóng,   ký   hiệu   không   dây được   phát   lên   không   trung  mà trong  phạm vi của nó bất kỳ người nào cũng có thể tiếp nhận, miễn là người đó có công  cụ (bộ tiếp nhận đài hoặc vô tuyến) cần thiết để chuyển hóa ký hiệu này thành các  âm thanh hoặc âm thanh và hình ảnh.    10
  11. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 Khi   một   tác   phẩm được   truyền đạt   tới   công   chúng   bằng đường   cáp,   ký  hiệu được   khuếch tán   mà   chỉ những   người   có   công   cụ kết   nối   với đường   cáp  dùng để khuếch tán   ký   hiệu mới   có   thể tiếp   nhận được. Theo Công ước   Berne,  chủ sở hữu quyền tác giả có quyền tuyệt đối trong việc cho phép cả hai việc: phát  sóng không dây và khuếch tán bằng đường cáp các tác phẩm của mình.   1.3 Quyền nhân bản tác phẩm ̀ ́ ́ ̉ 1.3.1 Quyên sao chep tac phâm Trươc tiên cân khăng đinh răng quyên sao chep tac phâm la môt trong nh ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ững   ̀ ̀ ̉ ơ ban va quan trong nhât cua tac gia, chu s quyên tai san c ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ở hưu tac phâm va quyên ̃ ́ ̉ ̀ ̀  ̀ ược bao hô t nay đ ̉ ̣ ư goc đô phap luât quôc tê, ca t ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ừ phap luât quôc gia. ́ ̣ ́ Dươi goc đô phap luât quôc tê, Điêu 9 Công  ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ươc Berne vê bao hô tac phâm văn ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̉   ̣ ̣ hoc va nghê thuât quy đinh: “ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ Tac gia co cac tac phâm văn hoc, nghê thuât đ ́ ̣ ̣ ̣ ược   Công ươc nay bao hô, đ ́ ̀ ̉ ̣ ược hưởng đôc quyên cho phep sao in tac phâm d ̣ ̀ ́ ́ ̉ ưới bât ky ́ ̀  phương thưc hay hinh th́ ̀ ưc nao” ̉ ́ ̀ . Cac tac phâm văn hoc nghê thuât đ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ược công ước  ̣ ̣ liêt kê tai Điêu 2 bao gôm “ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̀ tât ca cac san phâm trong linh v ̉ ực văn hoc nghê thuât va ̣ ̣ ̣ ̀  ̣ khoa hoc, bât ky đ ́ ̀ ược biêu hiên theo ph ̉ ̣ ương thưc hay d ́ ươi hinh th ́ ̀ ưc nao, chăng ́ ̀ ̉   han nh ̣ ư sach, tâp in nho va cac ban viêt khac, cac bai giang, cac bai phat biêu ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ”. Như  ̣ ̣ vây, theo quy đinh trên thi giao trinh, đê c ̀ ́ ̀ ̀ ương bai giang, sach tham khao, sach ̀ ̉ ́ ̉ ́   ̉ ́ ̣ ́ ̣ chuyên khao, cac luân an, luân văn, cac bai viêt trên cac tap tri chuyên nganh va cac ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́  ̀ ̣ tai liêu khac đêu la tac phâm đ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ược bao hô theo công  ̉ ̣ ước Berne. Dươi goc đô phap luât Viêt Nam, Điêu 738 BLDS 2005 va Điêu 20 Luât SHTT ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣   ̣ 2005 đêu quy đinh môt trong nh ̀ ̣ ưng quyên tai san cua tac gia đ ̃ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ược phap luât bao hô ́ ̣ ̉ ̣  ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ la quyên sao chep tac phâm. Phap luât Viêt Nam đinh nghia quyên sao chep tac phâm ̣ ̃ ̀ ́ ́ ̉   ̀ ̉ la “quyên cua chu s ̀ ̉ ở  hưu quyên tac gia đôc quyên th ̃ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ực hiên hoăc cho phep ng ̣ ̣ ́ ươì  ́ ực hiên viêc tao ra ban sao cua tac phâm băng bât ky ph khac th ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ương tiên hay hinh ̣ ̀   thưc nao, bao gôm ca viêc l ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ưu trữ thương xuyên hoăc tam th ̀ ̣ ̣ ời tac phâm d ́ ̉ ưới hinh ̀   thưc điên t ́ ̣ ử”. Thuât ng ̣ ữ “sao cheṕ ” được giai thich la “ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ viêc tao ra ban sao cua tac ̉ ́  ̉ phâm băng bât ky ph ̀ ́ ̀ ương tiên hay hinh th ̣ ̀ ưc nao, bao gôm ca viêc l ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ưu trữ thường   ̣ xuyên hoăc tam th ̣ ơi tac phâm d ̀ ́ ̉ ươi hinh th ́ ̀ ưc điên t ́ ̣ ử”. Ban sao tac phâm đ ̉ ́ ̉ ược giaỉ   ̣ ̣ ̣ thich tai Điêu 4 Nghi đinh 100/2006/NĐ­CP la “ban sao chep tr ́ ̀ ̀ ̉ ́ ực tiêp hoăc gian tiêp ́ ̣ ́ ́  ̣ ̣ ̀ ̣ ́ môt phân hoăc toan bô tac phâm”. ̀ ̉ Như  vây thi viêc sao chep tac phâm co thê đ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̉ ược thê hiên d ̉ ̣ ưới rât nhiêu hinh ́ ̀ ̀   thưc. Trên th ́ ực tê quyên sao chep bao trum rât nhiêu hoat đông, bao gôm viêc sao ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣   ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ương  chep nôi dung hay hinh anh băng may quet hay may photocopy hay bât ky ph 11
  12. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 ̣ ̀ ́ ̣ tiên nao khac, viêc ghi âm, ghi hinh cac bai giang... Vê nguyên tăc tac gia se đ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̃ ược   ̣ ̉ ̣ phap luât bao hô quyên nay trong suôt th ́ ̀ ̀ ́ ời gian bao hô tac phâm. Nêu sao chep tac ̉ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́  ̉ phâm ma không đ ̀ ược sự cho phep cua tac gia, chu ś ̉ ́ ̉ ̉ ở hưu quyên tac gia thi bi coi la ̃ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̀  ̣ co hanh vi xâm pham quyên tac gia va tuy vao tinh chât, m ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ức đô vi pham đê ap dung ̣ ̣ ̉ ́ ̣   ̣ cac biên phap, chê tai dân s ́ ́ ́ ̀ ự, hinh s ̀ ự hay hanh chinh. Môt trong nh ̀ ́ ̣ ững nguyên tăć   ̉ cua Luât S ̣ ở hưu tri tuê la bao đam cân băng vê quyên va l ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ợi ich cua chu ś ̉ ̉ ở hưu v ̃ ơí  lợi ich cua xa hôi. Do đo, bên canh viêc quy đinh đôc quyên sao chep cho chu s ́ ̉ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ở hưu, ̃   ̣ phap luât con quy đinh nh ́ ̀ ̣ ưng han chê quyên tac gia đôi v ̃ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ới quyên sao cheo. Cu thê, ̀ ́ ̣ ̉  ̉ khoan 2 Điêu 9 Công  ̀ ươc Berne quy đinh “Luât phap quôc gia thanh viên co quyên ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀  cho sao phep sao in tac phâm trong môt vai tr ́ ́ ̉ ̣ ̀ ương h ̀ ợp đăc biêt, miên la s ̣ ̣ ̃ ̀ ự sao in đó  không phương hai đên viêc khai thac binh th ̣ ́ ̣ ́ ̀ ương tac phâm hoăc không gây thiêt thoi ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̀  bât chinh cho nh ́ ́ ưng quyên l ̃ ̀ ợi hợp phap cua tac gia”.  ́ ̉ ́ ̉ Ở đây, Công ước đa không chi ̃ ̉  ̃ ưng tr ro nh ̃ ương h ̀ ợp nao co thê th̀ ́ ̉ ực hiên viêc sao chep tac phâm ma không cân s ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ự  ́ ̉ ́ ̉ ̉ xin phep cua tac gia, không cân tra thu lao cho tac gia, ma đê cho phap luât cua quôc ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ́  gia thanh viên t ̀ ự  quy đinh cu thê trong phap luât n ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ươc minh. Tuy nhiên, han chê ́ ̀ ̣ ́  quyên tac gia chi đ ̀ ́ ̉ ̉ ược thực hiên nêu thoa man đ̣ ́ ̉ ̃ ược môt trong hai điêu kiên. Th ̣ ̀ ̣ ư ́ nhât, s ́ ự sao in đo không ph ́ ương hai đên viêc khai thac binh th ̣ ́ ̣ ́ ̀ ương tac phâm. Th ̀ ́ ̉ ư ́ hai, sự sao in đo không gây thiêt thoi bât chinh cho nh ́ ̣ ̀ ́ ́ ưng quyên l ̃ ̀ ợi hợp phap cua tac ́ ̉ ́  gia.̉ 1.3.2 Các quyền khác Một quyền khác càng ngày càng nhận được sự thừa nhận rộng rãi, kể cả trong  Hiệp định TRIPS, là quyền cho thuê các bản sao của một số loại hình tác phẩm  nhất định, ví dụ, các tác phẩm âm nhạc gồm tác phẩm ghi âm, tác phẩm nghe nhìn  và các chương trình máy tính. Quyền cho thuê được  hợp pháp hoá bởi các tiến  bộ công nghệ đã khiến cho việc sao chép các dạng tác phẩm này trở nên hết sức  dễ dàng;   kinh   nghiệm ở một   số nước   cho thấy,   các   bản   sao được   làm   bởi   các  khách hàng của các cửa hàng cho thuê, và như vậy, quyền kiểm soát thực tế cho  thuê   là   cần   thiết   nhằm   ngăn   ngừa   sự lạm   dụng   quyền được nhân   bản   của  chủ sở hữu quyền tác giả. Cuối cùng, một số luật bản quyền quy định cả quyền  kiểm soát việc nhập khẩu các bản sao như một phương tiện ngăn ngừa sự xói  mòn nguyên tắc lãnh thổ của quyền tác giả; nghĩa là, các lợi ích kinh tế hợp pháp  của chủ sở hữu quyền tác giả có thể bị đe doạ nếu anh ta không thể thực hiện các  quyền nhân bản và phân phối trên một căn cứ lãnh thổ.   a, Quyền phân phối bản gốc và bản sao tác phẩm Phân phối tác phẩm là việc bán, cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng bản gốc  và bản sao tác phẩm bằng bất kỳ hình thức, phương tiện kỹ thuật nào mà qua đó có   12
  13. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 thể  tiếp cận được tác phẩm. Xét về  mặt kinh tế  thì đây là một quyền quan trọng   đảm bảo cho tác giả thực hiện được mục đích kinh tế đối với tác phẩm của mình.  Đây là một quyền tài sản quan trọng luôn độc quyền thuộc về  chủ  sở  hữu   quyền tác giả  trong suốt thời gian tác phẩm được bảo hộ  mà không phân biết tác   phẩm được công bố hay chưa. b, Nhập khẩu bản sao tác phẩm Đây là quyền tài sản thuộc mọi chỉ thể nói chung mà không phải độc quyền   thuộc về tác giả vì lý do mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền nhập khẩu bản sao để  phục vụ nhu cầu riêng theo nhu cầu của mình như kinh doanh kiếm lợi hoặc phục   vụ lợi ích cộng đồng... Tuy nhiên việc nhập khẩu bản sao tác phẩm lại được quy định riêng và chỉ  được   áp   dụng   trong   trường   hợp   nhập   khẩu   không   quá   một   bản   theo   NĐ  100/2006/NĐ­CPtại khoản 2 Điều 24 “Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người   khác để  sử  dụng riêng quy định tại điểm k khoản 1 Điều 25 của Luật Sở  hữu trí   tuệ chỉ áp dụng cho trường hợp nhập khẩu không quá một bản.” c,  Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Đối với tác phẩm điện  ảnh và chương trình máy tính, chủ  sở  hữu quyền tác  giả  của tác phẩm có quyền cho người khác thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm  trong một thời gian nhất  định theo thỏa thuận giữa các bên. Ý nghĩa chính của  quyền tài sản này là để họ khai thác tính năng kinh tế đối với tác phẩm của mình.  Theo đó, bên sử  dụng phải trả  cho chủ  sở hữu tác phẩm một khoản tiền thuê để  được khai thác, sử  dụng tác phẩm trong một khảng thời gian theo thỏa thuận của   hai bên.  Đây là quyền duy nhất thuộc về chủ sở hữu quyền tác giả, tuy nhiên nếu tác  phẩm là một chương trình máy tính độc lập, là đối tượng chủ  yếu để  cho thuê thì   chủ  sở  hữu có quyên cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm. Ngược lại, trong   trường hợp chương trình máy tính bị phụ thuộc, tức là nó được phát hành gắn liền   với các thiết bị, máy móc kỹ  thuật khác thì chủ  sở  hữu không được thực hiện  quyền tài sản nêu trên. 1.4 Quyền hưởng các lợi ích vật chất từ tác phẩm Pháp luật Việt Nam và pháp luật các nước luôn thừa nhận và bảo vệ  các  quyền của chủ  thể đối với sản phẩm trí tuệ  mà họ  sáng tạo ra. Các sản phẩm trí   tuệ được sử dụng nhằm mang lại những lợi ích về cả vật chất lẫn tinh thần nhất  13
  14. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 định cho người tạo ra nó như quyền hưởng nhuận bút, quyền hưởng thù lao hay lợi  ích vật chất khi tác phẩm được sử  dụng, biểu diễn, dịch, chuyển thể, thuê,… và  quyền nhận giải thưởng mà mình là tác giả theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Luật  SHTT 2005 “Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các   quyền quy định tại khoản 1 Điều này và khoản 3 Điều 19 của Luật này phải xin   phép và trả  tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ  sở  hữu   quyền tác giả.” 1.4.1 Quyền hưởng nhuận bút Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi 2009 ngoài quy định tại khoản 3 Điều 20 thì   không còn quy định cụ thể nào về  quyền hưởng nhuận bút. Và cho đến nay ngoài  Nghị  định 61/2002/NĐ­CP Về  chế  độ  nhuận bút, chưa có văn bản dưới luật nào  khác quy định về quyền hưởng nhuận bút căn cứ trên Bộ luật Dân sự 2005 và Luật  Sở hữu trí tuệ 2005. Theo khoản 1 Điều 5 Nghị định 61/2002/NĐ­CP thì “Nhuận bút là khoản tiền   do bên sử dụng tác phẩm trả  cho tác giả  hoặc chủ sở hữu tác phẩm khi tác phẩm   được sử dụng.” Ở đây, không có sự phân biệt loại hình tác phẩm được nhận nhuận  bút. Theo Điều 4 nghị  định này thì các loại hình tác phẩm được phân loại thành 6   nhóm để theo dõi và quản lý thuận lợi hơn: “Điều 4: Nhóm nhuận bút của các loại hình tác phẩm Các loại hình tác phẩm chia thành sáu nhóm nhuận bút, bao gồm: 1­ Nhuận bút cho tác phẩm sử dụng dưới hình thức xuất bản phẩm; 2­ Nhuận bút cho tác phẩm sân khấu và các loại hình nghệ  thuật biểu diễn   khác; 3­ Nhuận bút cho tác phẩm điện ảnh, vi­đi­ô; 4­ Nhuận bút cho tác phẩm báo chí (báo in, báo điện tử); 5­ Nhuận bút cho tác phẩm phát thanh, truyền hình (báo nói, báo hình); 6­ Nhuận bút cho tác phẩm tạo hình (mỹ thuật), mỹ thuật  ứng dụng và nhiếp   ảnh.” Với mỗi loại hình tác phẩm thì NĐ 61/2002/NĐ­CP lại có những quy định về  đối tượng hưởng, mức hưởng nhuận bút và quỹ nhuận bút rất cụ thể và chi tiết. 14
  15. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 1.4.2 Quyền được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng Thù lao là khoản tiền mà tác giả của các tác phẩm tạo hình mĩ thuật, tạo hình  ứng dụng và nhiếp ảnh được trả khi tác phẩm đó được sử dụng để trưng bày, triển  lãm. Hay nói cách khác tác giả chỉ nhận được thù lao khi hội dủ 3 yếu tố sau: thứ  nhất, đó là tác phẩm đơn lẻ; thứ hai, tác phẩm này có đặc thù riêng như  tranh ảnh,   công tình mĩ thuật, tượng đài, tượng điêu khắc,…; và cuối cùng là tác phẩm đó  được người khác sử dụng dưới hình thức trưng bày, triển lãm (sử  dụng ngoài hợp   đồng sử dụng tác phẩm). 1.4.3 Quyền hưởng các lợi ích vật chất khác Tác giả đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả ngoài quyền hưởng nhuận bút  và hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dung thì cũng đương nhiên có quyền hưởng  được các lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử  dụng tác phẩm dưới các hình  thức: xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi  âm, chụp ảnh, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, thuê.  Chủ sở hữu không đồng thời là tác giả  của tác phẩm quyền được hưởng các  lợi ích vật chất khi tác phẩm được sử dụng dưới các hình thức: xuất bản, tái bản,   trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, chụp  ảnh, dịch,   phóng tác, cải biên, chuyển thể, thuê là quyền tài sản duy nhất mà họ được hưởng. Còn đối với tác giả  không đồng thời là chủ  sở  hữu tác phẩm, họ  không có  quyền được hưởng các lợi ích vật chất này. 1.4.4 Quyền được nhận giải thưởng với tác phẩm mình là tác giả Các giải thưởng trong lĩnh vực văn học – khoa học – nghệ thuật luôn rất đa  dạng và có nhiều cách bình chọn giải thưởng khác nhau, nhưng điểm chung lớn  nhất của các giải thưởng này luôn là sự công nhận về chất lượng của tác phẩm và   tính sáng tạo của người tạo ra tác phẩm, mang dấu ấn riêng cá nhân. Vì thế, quyền   nhận giải thưởng luôn thuộc tác giả bất tác giả đó có đồng thời là chủ sở hữu hay   không. 2. Chuyển giao quyền tài sản 2.1 Khái quát chung Chuyển giao quyền tài sản đối với tác phẩm văn học, khoa học, nghệ  thuật   được hiểu là việc chuyển giao một, một số hoặc toàn bộ  các quyền tài sản thuộc   quyền tác giả, theo quy định của pháp luật. Các giấy phép sử  dụng quyền tác giả  chỉ  bao hàm việc cấp quyền sử  dụng quyền tài sản, còn việc chuyển giao quyền   15
  16. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 tác giả chính là chuyển quyền sở hữu quyền tác giả. Người chuyển giao quyền tác  giả  được coi là người chuyển giao quyền sở  hữu quyền tác giả. Người chuyển  giao đầu tiên nhìn chung là tác giả  hoặc người thừa kế  của tác giả. Người được  chuyển giao quyền tác giả  được coi là người nhận chuyển giao quyền sở  hữu   quyền tác giả. Điều 742 BLDS 2005 qui định: “Quyền nhân thân quy định tại các điểm a, b và khoản 2 Điều 738 của Bộ luật   này không được chuyển giao. Quyền nhân thân quy định tại điểm c khoản 2 Điều 738 của Bộ  luật này có   thể chuyển giao với các điều kiện do pháp luật về sở hữu trí tuệ quy định. Quyền tài sản có thể  được chuyển giao toàn bộ  hoặc từng phần theo hợp   đồng hoặc  để thừa kế, kế thừa.” Quyền tài sản của quyền tác giả  bao gồm các quyền mang tính chất tài sản.   Tổ chức cá nhân được hưởng quyền tài sản, có độc quyền thực hiện hoặc cho phép  người khác khai thác sử dụng các quyền này. Theo thông lệ, loại trừ những trường   hợp giới hạn quyền được luật quyền tác giả  quy định thì, chủ  sở  hữu quyền tác   giả có quyền cho phép hoặc ngăn cấm việc khai thác, sử dụng tác phẩm của mình;  đặt điều kiện thanh toán nhuận bút, thù lao và các quyền lợi vật chất khác đối với  việc khai thác, sử dụng tác phẩm trong thời hạn bảo hộ. Quyền tài sản bao hàm các  quyền sao chép tác phẩm để  phân phối   đến công chúng, truyền thông tác phẩm  đến công chúng bằng cách biểu diễn, phát sóng hữu tuyến hoặc vô tuyến kể  cả  truyền trên internet; tiến hành dịch hoặc bất kỳ hình thức phóng tác nào,v.v… . Theo Luật Sở hữu Trí tuệ và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành  của Việt Nam thì tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả  có quyền chuyển giao toàn bộ  hoặc một, một số quyền tài sản thuộc quyền tác giả theo hợp đồng. Tuy nhiên, tác  giả không được chuyển giao các quyền nhân thân trừ quyền công bố tác phẩm. 2.2 Hợp đồng chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan 2.2.1 Khái niệm Chuyển giao quyền tác giả là sự chuyển giao một, một số hoặc toàn bộ quyền  tài sản liên quan đến quyền tác giả theo quy định của pháp luật. Các giấy phép sử  dụng quyền tác giả  chỉ  bao hàm việc cấp quyền sử  dụng quyền tài sản, còn việc   chuyển giao quyền tác giả chính là chuyển giao quyền sở hữu quyền tác giả.  16
  17. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 Người chuyển giao quyền tác giả  được coi là người chuyển giao quyền sở  hữu quyền tác giả. Người chuyển giao đầu tiên được coi là tác giả  hoặc người   thừa kế của tác giả. Người nhận chuyển giao quyền tác giả là người nhận chuyển   giao quyền sở hữu quyền tác giả. Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền tác   giả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu đối với các quyền quy   định cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật có   liên quan. Hợp đồng chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan là sự  thoả  thuận giữa  các bên mà theo đó chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan chuyển giao quyền   sở  hữu một, một số quyền nhân thân, quyền tài sản của mình cho các cá nhân, tổ  chức khác là bên được chuyển nhượng. 2.1.2 Đặc điểm pháp lý Đây là một hợp đồng dân sự  đặc biệt, nên ngoài những đặc điểm của hợp   đồng dân sự mang tính chất song vụ, ưng thuận và có đền bù hoặc không có đền bù   thì hợp đồng này còn có một số đặc điểm: ­          Đối tượng của hợp đồng là quyền nhân thân và quyền tài sản. Thông   thường quyền nhân thân gắn liền với quyền tài sản và theo quy định của pháp luật   có thể chuyển giao được. Tuy nhiên quyền nhân thân là một đối tượng rất hạn chế  và chỉ  có một số  quyền nhân thân nhất định mới có thể  trở  thành đối tượng của  hợp đồng này. ­          Là hợp đồng chuyển giao quyền sở  hữu: bên chuyển nhượng sẽ  giao   quyền sở  hữu đối với quyền nhân thân và quyền tài sản cho bên nhận chuyển   nhượng. do đối tượng của hợp đồng là những quyền năng mang tính chất vô hình  nên việc “chuyển giao”  ở  đây thể  hiện sự  chuyển giao về  mặt pháp lý. Sau khi   chuyển giao, bên chuyển giao không có quyền sử  dụng cũng như  định đoạt các  quyền năng đó. 2.1.3 Chủ thể của hợp đồng a. Bên chuyển giao quyền tác giả  bao gồm chủ sở hữu quyền tác giả  và chủ  sở hữu quyền liên quan. ­         Chủ sở hữu quyền tác giả theo Điều 36 Luật SHTT 2005 bao gồm: Tác giả đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả; các đồng tác giả  đồng thời là   chủ  sở  hữu quyền tác giả; cơ  quan, tổ  chức giao nhiệm vụ cho tác giả  hoặc giao  17
  18. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra sản phẩm; người từa kế quyền tác giả; người   được chuyển giao quyền tác giả.  Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm do được chuyển giao,   tác phẩm khuyết danh, không có người quản lý, tác phẩm còn trong thời hạn bảo   hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết nhưng không có người thừa kế. ­          Chủ  sở  hữu quyền liên quan là chủ  đầu tư  cuộc biểu diễn, nhà sản  xuất, ghi âm, ghi hình, tổ chức phát song, chủ thể này có quyền định đoạt, chuyển   nhượng một, một số hoặc toàn bộ quyền tài sản này cho người khác. Trong trường hợp có đồng sở hữu phải được sự  đồng ý của tất cả  các đồng  sở hữu. Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều người cùng sáng tác một tác phẩm nhưng   có sự  tách biệt rõ ràng giữa các phần sáng tác. Trường hợp này, các tác giả  có   quyền chuyển giao phần quyền tài sản trong phần sáng tác của mình mà không cần  sự đồng ý của các đồng sở hữu. b. Bên được chuyển nhượng quyền tác giả quyền liên quan là cá nhân, tổ chức   được chuyển nhượng các quyền tài sản. Sau khi được chuyển nhượng quyền tác giả  quyền liên quan thì bên được   chuyển nhượng trở thành chủ sở hữu với các quyền đó. 2.2.4 Đối tượng của hợp đồng ­         Các quyền của chủ sở hữu quyền tác giả ­         Các quyền của chủ sở hữu quyền liên quan. Như  vậy ngoài duy nhất quyền nhân thân của chủ  sở  hữu quyền tác giả  là  quyền công bố  tác phẩm thì các quyền còn lại thuộc đối tượng của hợp đồng   chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan đều là các quyền tài sản. Các quyền   này là tuyệt đối thuộc sở hữu của chủ sở hữu và được hiểu là  một loại tài sản do  luật dân sự quy định. Do vậy mà bên cạnh việc phải tuân theo quy định của Luật  SHTT thì phải tuân theo những quy định về  hợp đồng dân sự. Nếu đối tượng của   hợp đồng này là tác phẩm, bản ghi âm, băng ghi hình thì hợp đồng đó là hợp đồng   mua bán, trao đổi, tặng cho tài sản chứ không phải hợp đồng chuyển giao quyền tác  giả, quyền liên quan. 2.2.5 Hình thức hợp đồng Hình thức của hợp đồng chuyển nhượng  được quy định  tại Điều 46 Luật  SHTT 2005 như sau: 18
  19. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 “Điều 46. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan 1. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phải được lập   thành văn bản gồm những nội dung chủ yếu sau đây: a)   Tên   và   địa   chỉ   đầy   đủ   của   bên   chuyển   nhượng   và   bên   được   chuyển   nhượng; b) Căn cứ chuyển nhượng; c) Giá, phương thức thanh toán; d) Quyền và nghĩa vụ của các bên; đ) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.” Hợp đồng được thành lập bằng văn bản và có công chứng, chứng thực nhằm   bảo vệ  lợi ích cho các bên và khẳng định vị  trí độc quyền của chủ  sở  hữu quyền   tác giả, quyền liên quan. 2.2.6 Nội dung hợp đồng Điều 46 Luật SHTT 2005 quy định các nội dung sau là bắt buộc trong một hợp  đồng chuyển nhượng quyền tác giả: ­ Tên  và địa chỉ đầy đủ bên chuyển nhượng và bên được ­ Căn cứ chuyển nhượng ­ Giá phương thức thanh toán ­ Quyền nghĩa vụ các bên ­ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng Ngoài ra, khi tham gia giao kết hợp đồng, các bên còn có thể thỏa thuận về các  nội dung khác như  hình thức chuyển nhượng, điều kiện chuyển nhượng… miễn  không trái điều cấm của pháp luật và vi phạm đạo đức xã hội. 3. Các phương thức bảo vệ quyền tài sản 3.1 Các hành vi xâm phạm ­ Quyền của chủ  sở  hữu quyền tác giả  bị  xâm phạm khi những người khác   thực hiện 1 trong những hành vi cần phải có sự  đồng ý của chủ  sở hữu tác phẩm  19
  20. Nhóm 2 – Luật Sở hữu trí tuệ 2014 mà không được sự  đồng ý của chủ  sở hữu tác phẩm (quan hệ  dân sự  là đền bù –   tương đương, phải trả cho tác giả một khoản tiền tương đương) ­ Xâm phạm là các hành vi sử  dụng tác phẩm hay chương trình biểu diễn   nhằm mục đích thương mại và giao dịch kinh doanh mà không có sự  đồng ý của  chủ sở hữu tác phẩm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. ­ Quyền quan trọng nhất trong quyền tác giả hay quyền liên quan là quyền cho   hoặc không cho người khác sử  dụng tác phẩm, chương trình biểu diễn, phát sóng   của mình. Nó thể hiện bản chất độc quyền của quyền tác giả  và quyền liên quan.  Chính vì thế các hành vi xâm phạm luôn đồng nghĩa với việc bản chất độc quyền   của các quyền trên bị phá vỡ, cụ thể: “1. Chiếm đoạt quyền tác giả  đối với tác phẩm văn học, nghệ  thuật, khoa   học. 2. Mạo danh tác giả. 3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, đồng tác   giả trong trường hợp có đồng tác giả. 4. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây   phương hại đến danh dự, uy tín của tác giả. 5. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền (trừ   trường hợp có quy định khác). 6. Làm tác phẩm phái sinh nhưng không được phép của tác giả, chủ  sở  hữu   quyền (trừ trường hợp có quy định khác). 7. Sử  dụng tác phẩm mà không dược phép của chủ  thể  quyền, không trả   nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất (trừ trường hợp có quy định khác). 8. Cho thuê tác phẩm mà không trả  tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật   chất khác cho tác giả, hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.  9. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối trưng bày hoặc truyền đạt tác   phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông hoặc các phương tiện kỹ  thuật số   mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả. 10. Xuất bản tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyên tác giả. 11. Cố  ý huỷ  bỏ, làm vô hiệu các biện pháp kỹ  thuật do chủ  sở  hữu quyền   thực hiện để bảo vệ quyền. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0