Báo cáo đề tài:" Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Tấn Phát"
lượt xem 130
download
Đào tạo là hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ giáo dục để hiểu là hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề hoặc chuyển sang một nghề thích hợp hơn trong tương lai. Phát triển là quá trình tiếp thu những kiến thức nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo đề tài:" Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Tấn Phát"
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Mục lục Nội dung Trang Lời mở đầu 4 Chương 1: Những lý luận chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân 5 lực (NNL) 1.1. Các khái niệm liên quan đến ĐT và phát triển NNL 5 Nội dung Đào tạo và phát triển NNL 1.2. 5 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo 5 1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo 6 1.2.3. Xác định đối tượng đào tạo 6 1.2.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo 6 1.2.5. Dự tính chi phí đào tạo 6 1.2.6. Lựa chọn người dạy 6 1.2.7. Đánh giá chương trình đào tạo 6 Sự cần thiết của việc đào tạo và phát triển NNL đối với sự 1.3. 7 phát triển của công ty 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển 8 nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng của công tác ĐT và PT NNL tại công ty 10 2.1. Khái quát về công ty TNHH Tấn Phát 10 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 10 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 10 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 11 2.2. Đặc điểm của công ty ảnh hưởng đến vấn đề ĐT PT NNL 14 2.2.1. Đặc điểm về lao động 14 2.2.2. Đặc điểm về sản phẩm 16 2.2.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ 17 2.2.4. Đặc điểm máy móc, thiết bị 18 2.3. Thực trạng của công tác Đào tạo và phát triển NNL của CTy 18 2.3.1. Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo 18 2.3.2. Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo 20 2.3.3. Thực trạng xác định đối tượng đào tạo 21 2.3.4. Thực trạng xác định CT và lựa chọn phương pháp ĐT 21 2.3.5. Thực trạng chi phí đào tạo 22 Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -1 - K1
- 2 2.3.6. Thực trạng lựa chọn nội dung 23 2.3.7. Thực trạng đánh giá chương trình đào tạo 24 2.4. Đánh giá về công tác ĐT và phát triền nguồn nhân lực CTy 24 2.4.1. Điểm mạnh 24 2.4.2. Điểm yếu 25 2.4.3. Những vấn đề cần giải quyết 26 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ĐT và PT NNL 31 3.1. Khuyến khích và tạo điều kiện để người lao động nâng cao 31 trình độ lành nghề của mình qua đào tạo và đào tạo lại 3.2. Tổ chức tốt công tác bảo hộ lao động 32 3.2.1. An toàn - vệ sinh lao động 32 3.2.2. Vệ sinh phòng bệnh 33 3.2.3. Đảm bảo thực hiện có hiệu quả các CS phúc lợi xã hội 33 Kết luận 35 Tài liệu tham khảo 36 2
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DANH MỤC VIẾT TẮT : Nguồn nhân lực NNL : Đào tạo ĐT : Phát triển PT : Công nghiệp hoá CNH : Hiện đại hoá HĐH : Kinh tế xã hội KTXH : An ninh quốc phòng ANQP : Tiểu thủ công nghiệp TTCN : Một số vấn đề MSVĐ Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -3 - K1
- 4 LỜI MỞ ĐẦU Con người là yếu tố đầu vào quan trọng của quá tr ình sản xuất, trình độ phát triển của nguồn nhân lực là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong lĩnh vực nào thì con người cũng đứng ở vị trí trung tâm. Quan tâm đến sự phát triển con người sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển đất nước bởi v ì quá trình phát triển nguồn nhân lực là thước đo đánh giá sự phát triển về kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các doanh nghiệp được mở ra nhiều cơ hội phát triển. Sự phát triển của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của cả quốc gia. Tuy nhiên đây cũng là thách thức đối với doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh, điều đó cũng có nghĩa doanh nghiệp phải phát huy lợi thế của mình. Chất l ượng nguồn nhân lực là lợi thế hàng đầu bởi con người là một tài nguyên vô giá. Vì vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng không chỉ của một doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của cả một đất nước. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi sự tốn kém về thời gian và chi phí. Nhưng thực hiện tốt công tác này sẽ mang lại vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Nhận rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHH Tấn Phát nói riêng, em đã chọn đề tài: “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tấn Phát” Đề tài của em gồm 3 chương: Chương 1: Những lý luận chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng của việc đào tạo và PT nguồn nhân lực tại công ty 4
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Các khái niệm liên quan đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lự c - Đào tạo: Là hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có th ể th ực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ giáo dục để hiểu là hoạt đ ộng h ọc tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề hoặc chuyển sang một nghề thích hợp hơn trong tương lai. - Phát triển: Là quá trình tiếp thu những kiến thức nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. - Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người, là một trong nh ững nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. - Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định. - Phát triển nguồn nhân lực: Là những hoạt động h ọc tập vượt ra kh ả năng vì công việc trước mắt của người lao động, mở ra cho họ một công việc mới trên cơ sở những định hướng tương lai của Tổ chức, nâng cao sự thích ứng c ủa Tổ chức với sự thay đổi của môi trường. 1.2. Nội dung về vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -5 - K1
- 6 Đào tạo và phát triền nguồn nhân lực bao gồm rất nhiều các nội dung: từ xác định nhu cầu đào tạo đến đánh giá chương trình đào tạo. Cụ thể như sau: 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo dựa vào sự thay đổi của th ị trường, thay đ ổi quy trình công nghệ….cần phải phân tích cụ thể dưới 03 giác độ: - Phân tích tổ chức: Để xác định được bộ phận nào cần phải đào tạo - Phân tích tác nghiệp: Phân tích các bộ phận đó cần những kỹ năng nào, sốlượng người là bao nhiêu…dựa vào bản mô tả công việc và bản yêu cầucủa công việc đối với người thực hiện. - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lực hiện tại trong mối quan hệ tương quan với yêu cầu của công việc. 1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo - Phải xác định được các kết quả dự tính đạt được khi tiến hành một chương trình đào tạo – phát triển. - Mục tiêu đào tạo phải xây dựng trên cơ sở của nhu cầu, phải lượng hoá được,phải cụ thể và rõ ràng. 1.2.3.Xác định đối tượng đào tạo Dựa vào yêu cầu của công việc, yêu cầu của các bộ phận. 1.2.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo Dựa vào mục tiêu đào tạo và khả năng tài chính của doanh nghiệp để dự tínhchi phí cho chương trình đào tạo. 1.2.5. Dự tính chi phí đào tạo Chi phí đào tạo gồm: - Chi phí cơ hội: Xác định khi nào là thời điểm đầu tư cho đào tạo là hợp l ý nhất. - Chi phí thực chi cho chương trình: Bao gồm chi phí cho một người đi học, chi phí cho người dạy, chi phí cho phương tiện dạy và học, chi phí cho ng ười quản lý chương trình đào tạo. 6
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 1.2.6. Lựa chọn người dạy Người đào tạo là những người trong doanh nghiệp hoặc mời từ doanh nghiệp khác, từ cơ sở đào tạo… 1.2.7. Đánh giá chương trình đào tạo Thông qua đánh giá chương trình đào tạo để xác định được kết quả thu được sau đào tạo. 1.3. Sự cần thiết của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển của công ty. Trong quá trình phát triển của xã hội và sự hội nhập của nền kinh tế hiện nay thì yêu cầu phải luôn đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước th ì một trong những vấn đề đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đó là vấn đề chất lượng nguồn nhân lực. Để có thể tồn tại và phát triển sản xuất thì cần có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao để có thể giúp doanh nghiệp phát triển. Cũng như các doanh nghiệp khác thì công ty cũng luôn quan tâm đến vấn đề Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vì hiện nay lực lượng lao động ở công ty có trình độ cao không nhiều. Do đó, đ ào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết. - Nguồn nhân lực là lực lượng nòng cốt của công ty. Việc thực hiện phát triển lực lượng này là vấn đề sống còn của doanh nghiệp để đảm bảo cho nó tồn tại và phát triển được. - Phát triển nguồn nhân lực thông qua việc thực hiện tốt công tác b ảo hộ lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trong doanh nghiệp có đủ sức khoẻ và phát huy hết khả năng làm việc của m ình vì lợi ích chung của công ty. Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -7 - K1
- 8 - Số và chất lượng nguồn nhân lực tăng hợp lý tạo ra sức mạnh vững ch ắc để các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh trên mọi lĩnh vực. - Đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một số tổ ch ức có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay. - Làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, công ty ngày càng làm ăn có lãi và ngày càng giảm bớt tai nạn lao động vì trong quá trình đào tạo người lao động nắm và hiểu biết về nghề nghiệp hơn, có thái độ lao động tốt hơn. - Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức. - Phát triển nguồn nhân lực làm cho người lao động tự tin, tạo cho họ cảm giác yên tâm làm việc, gắn bó với c ông ty, đem hết khả năng của mình phục vụ cho Công ty. Coi sự phát triển đi lên của Công ty là sự phát triển của bản thân mình. * Ý nghĩa của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Công tác Đào tạo và phát triển có ý nghĩa rất to lớn đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêngVì: - Qua qua quá trình đào tạo người lao động không ngừng nắm vững được l ý thuyết mà còn tiếp thu được những kỹ năng nghề. - Qua quá trình đào tạo và phát triển người lao động được học và hiểu bi ết hơn về nội quy làm việc, an toàn vệ sinh lao động v ì thế ý thức kỷ luật cũng sẽ tăng lên. - Người lao động tiếp thu và làm quen với các công ngh ệ mới trong s ản xuất kinh doanh và quản lý. Điều đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất của Công ty. - Công ty có khả năng thích ứng với sự thay đổi của cơ chế thị trường và sự 8
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN cạnh tranh với các doanh nghiệp khác để có thể tồn tại và phát triển. Tóm lại, có thể thấy được vai trò, ý nghĩa của vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhất là trong nền kinh tế th ị trường hiện nay với s ự c ạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành. Đây là yếu tố quyết định đi đến s ự thành công của công ty trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước. 1.4 - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lự c Hiện nay chúng ta đang sống trong môi trường luôn thay đổi và thay đổi với tốc độ rất nhanh. Các nhà quản lý phải đối mặt với một nhiệm vụ khó kh ăn đó là chuẩn bị cho sự thay đổi đồng thời phải thích nghi với sự thay đổi cho phù hợp với từng thay đổi đó. Bởi vậy, nhận biết rõ nguồn gốc của sự thay đổi là một yếu tố quan trọng đối với các nhà quản lý nói chung và với các nhân viên chuyên môn nhân lực nói riêng. Có bốn nguồn thay đổi quan trọng có thể tác động mạnh mẽ tới các hoạt động của nhà quản lý tổ chức. - Môi trường vật chất và môi trường kinh tế: Việc gia tăng dân số và cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm mô i trường làm cho sự cạnh tranh của các vùng, các quốc gia, các công ty và th ậm chí các cá nhân với nhau ngày các khốc liệt h ơn. Sự tăng trưởng kinh tế và tốc độ lạm phát đều có ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống và công ăn việc làm cho người lao động. - Môi trường công nghệ - Kỹ thuật: Kỹ thuật hiện đại và công nghệ sản xuất mới làm xuất hiện một số ngành nghề mới, đòi hỏ người lao động phải được trang bị những kiến thức và kỹ n ăng mới. Thêm vào đó nghề cũ mất đi phải có đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ và giải quyết những người đầu ra. Khoa học kỹ thuật hiện đại đã làm cho môi trường thông tin ngày càng phát triển và Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -9 - K1
- 10 thông tin trở thành một nguồn lực mang tính chất sống còn đối với tổ chức. - Môi trường chính trị: Các tổ chức kinh doanh sẽ ngày càng có tác động mạnh mẽ hơn tới môi trường chính trị thông qua các sản phẩm dịch vụ hay việc làm do họ tạo ra đối với xã hội. Ngược lại môi trường chính trị có ảnh hưởng mạnh mẽ như là sự ổn định các chính sách kinh tế. - Môi trường văn hoá xã hội: Xã hội phân chia thành nhiều nhóm quy ền lợi và các nhóm này sẽ quan tâm đến những sản phẩm mang tính cộng đồng như nạn nhân thất nghiệp hơn là một số sản phẩm kinh tế như là lợi nhuận … Thêm vào đó lối sống, nhu cầu cách nhìn nhận về giá trị con người cũng thay đổi. Những thay đổi này có ảnh hưởng đến tư duy và các chính sách về quản trị nguồn nhân lực trong các tổ chức. Từ sự phân tích trên có thể chỉ ra môi trường QTNL bao gồm: - Môi trường bên ngoài: Gồm các yếu tố nh ư: Khung cảnh kinh tế - xã hội chung của đất nước, pháp luật, khoa học kỹ thuật công nghệ, khách hàng , đối thủ cạnh tranh. - Môi trường bên trong: Gồm các yếu tố nh ư sứ mạng, mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, chính sách chiến lược của tổ chức, bầu không khí tâm lý xã hội, c ơ cấu tổ chức của đơn vị. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nguồn nhân lực, tính chất, nội dung và cách thực hiện các hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức. 10
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 2.1. Khái quát về công ty TNHH Tấn Phát 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty Công ty TNHH Tấn Phát - Mã số thuế: 1000432386, tên giao d ịch qu ốc t ế: Tan Phat Porcelain Company Limited, địa chỉ xã Đông cơ, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2008 theo giấy phép đăng k ý kinh doanh số 0800000002, nay đổi thành 1000432386 có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng thoạt động theo luật doanh nghi ệp đ ược Qu ốc h ội n ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 06 năm 1999. Là Công ty TNHH có hai thành viên, hạch toán độc lập. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH Tấn Phát là chế biến nguyên vật liệu dùng cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng và cung cấp các mặt hàng như: gạch men, gạch lỗ… 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1. Chức năng Công ty TNHH Tấn Phát là một công ty TNHH từ khi mới thành lập doanh nghiệp được phép đăng ký kinh doanh các ngành sau: SXKD Vật liệu xây dựng, kinh doanh chế biến chất đốt, - nuôi trồng thuỷ sản, vận tải hành khách, hang hoá bằng ô tô,. Đến cuối năm 2009 Công ty đăng ký kinh doanh th êm các - ngành kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê. Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -11 - K1
- 12 - Môi giới đấu thầu bất động sản… Hiện tại công ty SX chủ yếu mặt hàng Vật liệu xây dựng - (VLXD) gồm các chủng loại: Gạch rỗng 2 lỗ, gạch rỗng 6 lỗ, gạch men 200 x 200, gạch men 300 x 300. Công ty có chức năng sản xuất ra VLXD để đáp ứng nhu - cầu gạch xây dựng cho ngành xây dựng, cho các khu công nghiệp đang xây dựng ở huyện Tiền Hải Tỉnh Thái Bình nói riêng và khu vực khác nói chung, góp phần phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đưa đất nước ngày càng phát triển. 2.1.2.2. Nhiệm vụ Trong những năm tới, để có thể đứng vững và phát triển hơn nữa th ì công ty phải sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng cao, giá thành phù hợp và được thị trường chấp nhận, giảm bớt chi phí sản xuất. Có như vậy mới cạnh tranh được với các công ty khác. Muốn vậy công ty phải tiến hành việc nghiên cứu thị trường đồng thời phải nâng cao tr ình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, điều kiện làm việc an toàn, dây truyền công nghệ hiện đại hơn nữa. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức công ty Bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu chức năng, trực tuyến. Biểu 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 0100090000032a0200000200a20100000000a201000026060f003a03574d4643010 00000000001009bdc0000000001000000180300000000000018030000010000006c 0000000000000000000000350000006f000000000000000000000098400000a45a0 00020454d460000010018030000120000000200000000000000000000000000000 0981200009e1a0000c9000000200100000000000000000000000000002811030000 650400160000000c000000180000000a00000010000000000000000000000009000 12
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Nguồn: Phòng TCHC Công ty TNHH Tấn Phát) Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -13 - K1
- 14 * Giám đốc công ty là người đứng đầu công ty, có năng lực tổ chức, chỉ đạo sản xuất, là người điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty… * Phó giám đốc điều hành là người giúp việc cho Giám đốc trong quản l ý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc; - Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động kinh doanh c ủa công ty. * Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong toàn Công ty. Chủ trì xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện thiết b ị theo ca… theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất. Phối hợp với các phòng ban trong việc xây dựng đơn giá cho SP của công ty Chủ trì trong việc lập kế hoạch vật tư, thiết bị phục vụ công tác vận hành và bảo trì sản phẩm trong toàn công ty. Chủ trì trong việc xây dựng Kế hoạch bảo d ưỡng, sửa chữa các thiết bị và công tác bảo hiểm cho phương tiện, thiết bị của công ty. Hướng dẫn và kiểm tra các phòng, tổ đội trong công tác quản lý vật tư thiết bị như lập báo cáo quyết toán ca máy, vật tư, nhiên liệu ..vv Tham mưu công tác xây dựng các phương pháp thử nghiệm và kiểm tra chất lượng. Kiểm nghiệm nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm. * Phòng KHSX hoạch định chiến lược phát triển sản xuất dài hạn, trung hạn và kế hoạch SXKD hàng năm, bảo đảm Công ty phát triển ổn định. Quản lý công tác kế hoạch SXKD hàng n ăm đảm bảo Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ sản. Thực hiện công tác tiếp thị nhằm xây dựng, phát triển mối quan hệ với các đối tác, khách hàng để thu hút nhiều sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch SXKD, khai thác năng lực hiện có của Công ty, bảo đảm việc làm, thu 14
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN nhập và đời sống cho CB, CNV. Chỉ huy điều hành các phòng, tổ đội tổ chức sản xuất trên các sản phẩm của Công ty bảo đảm đạt và vượt các chi tiêu kế hoạch hàng tháng, quí, năm, SXKD có hiệu quả, an toàn, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về tiến độ, chất lượng sản phẩm. * Phòng tài chính kế toán: Là phòng chức n ăng tham mưu giúp việc cho giám đốc và tổ chức thực hiện các mặt công tác như: - Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch công tác tài chính kế toán phục vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh (SXKD). - Quản lý mặt tài chính, các quy chế quản lý SXKD của công ty. - Tham gia xây dựng các phương án SXKD của đơn vị… * Phòng Kinh doanh: Tìm hiểu thị trường, tổ chức bán và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kế hoạch sản xuất dự phòng. * Phòng tổ chức – hành chính: Có chức n ăng tham mưu giúp việc trực tiếp cho giám đốc của công ty trong việc tổ chức, triển khai thực hiện công tác tổ chức - hành chính và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi được phân cấp. Biểu 2: Sơ đồ tổ chức Phòng tổ chức – hành chính 0100090000032a0200000200a20100000000a201000026060f003a03574d464 301000000000001009bdc000000000100000018030000000000001803000001000 0006c0000000000000000000000350000006f000000000000000000000098400000 Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -15 - K1
- 16 16
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Nguồn: Phòng TCHC công ty) Đứng đầu là trưởng phòng chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc và quản lý về các mặt hành chính, có trách nhiệm thay mặt giám đốc ra các quyết định về ký kết các HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ, sa thải… có những nhiệm vụ cụ thể như sau: - Quản lý tổ chức nhân sự, lao động - Tiền lương. - Thực hiện và giải quyết các chế độ về BHXH. - Điều hành các công việc văn ph òng như: Quản lý con dấu, tài liệu công văn đến và đi của công ty. - Lập Kế hoạch bố trí lao động, đề bạt cán bộ, tuyển dụng lao động. - Quản lý, vận hành chung, hậu cần đời sống và các điều kiện vật chất cho người lao động. - Kiểm tra đảm bảo công tác an toàn vệ sinh lao động trong công ty. - Đôn đốc, chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch. Quản lý HC, bảo vệ, y tế… * Phân xưởng chế biến tạo hình: là bộ phận tạo nên sản phẩm thô của công ty. bộ phận này tập trung nhiều tổ như: Tổ than, tổ chế biến tạo h ình, tổ vận chuyển. Do vậy, bộ phận này có chức năng kiểm tra, đôn đốc trong việc SX sản phẩm, cung cấp số liệu về sản phẩm thô cho Phòng kế hoạch lập báo c áo theo định kỳ về tình hình sản xuất. * Phân xưởng xếp đốt và phân loại sản phẩm: bộ phận này có nhiệm v ụ chuyển đổi từ sản phẩm thô sang thành phẩm. Trong phân xưởng này bao gồm các tổ như: Tổ đốt lò, tổ ra lò, tổ xếp goòng… Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -17 - K1
- 18 2.2. Đặc điểm của công ty ảnh hưởng đến vấn đề đào tạo & phát triển NNL 2.2.1. Đặc điểm về lao động - Hiện nay công ty có 605 lao động trong đó có 46 người là lao động gián tiếp, 559 người là lao động trực tiếp. Nhưng trình độ chuyên môn của cán bộ, trình độ lành nghề của công nhân trong công ty nhìn chung là còn thấp. Do đó để công ty ngày càng phát triển, quy mô nhà máy mở rộng thì đòi hỏi cán bộ phải nâng cao nghiệp vụ của mình công nhân đòi hỏi trình độ kỹ thuật ngày càng cao có như vậy mới đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển vững mạnh của công ty. 18
- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Biểu 2.1: Sơ đồ cơ cấu lao động - 2011 Chỉ tiêu TT Năm 2011 Tổng số(Người) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động. Trong đó: 1. 605 - Lao động nữ 193 31,9% - Lao động nam 412 68,1% Phân công lao động theo trình độ đào tạo 2. 18,51% 112 - Số lao động qua đào tạo 81,49% 493 - Số lao động chưa qua đào tạo Trong đó: 22,3% 25 Cao đẳng, ĐH • 45,5% 51 • Trung cấp: 28,6% 32 • Công nhân kỹ thuật 3,6% 4 • Ngành nghề khác Phân loại theo cơ cấu lao động 3. • Quản lý sản xuất 7,6% 46 92,4% • Khối sản xuất 559 (Nguồn: Phòng TC – HC) Từ bảng số liệu trên cho thấy, d o đặc thù công việc nên lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ (chiếm 68,1%). Bên cạnh những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì số lao động chưa qua đào tạo ở công ty vẫn chiếm tỷ lệ cao (81,49%). Trong đó, lao động có trình độ cao đẳng, đại học chỉ có 25 người chiếm 22,3% (không có lao động có trình độ trên đại học); trung cấp có 51 người chiếm 45,5%. Điều đó có thể thấy trình độ lao động của công ty còn tương đối thấp. Từ đó, có thể thấy việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty đang là vấn đề cần được quan tâm, chú trọng. Sinh viên: Lê Anh Sơn- TX071388 Lớp Quản lý kinh tế -19 - K1
- 20 Biểu 2.2: Bảng công nhân lao động sản xuất (Năm 2011) Tên bộ phận Số công nhân(Người) Phân xưởng chế biến tạo hình 252 Phân xưởng xếp đốt và phân loại sản phẩm 192 Phòng kinh doanh (Tách nem, bốc xếp) 84 Phòng TC – HC ( Phục vụ, máy ủi) 31 …….. ……. Từ bảng số liệu trên có thể thấy tuỳ theo yêu cầu công việc của từng bộ phận, từng công việc mà có số lượng lao động khác nhau, trong các b ộ ph ận th ì Phân xưởng chế biến tạo hình là có số lượng lao động lớn hơn cả (252 người). 2.2.2. Đặc điểm về sản phẩm - Sản phẩm của công ty là gạch ngói được chế tạo từ đất sét nung có gần 20 loại sản phẩm bán trên thị trường. Để có thị trường tiêu th ụ rộng lớn nh ư hiện nay là do công ty đã tạo được niềm tin và uy tín của khách hàng. Các loại sản phẩm gạch như gạch rỗng 2 lỗ, gạch 6 lỗ, gạch nem 200 x 200, gạch nem 300 x 300…đã được cả thị trường tỉnh Thái Bình và các vùng lân cận sử dụng. Để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường công ty đã có chương trình tiêu thụ và bán hàng được triển khai như sau: + Sử dụng các điểm đại lý bán hàng sẵn có, tích cực giới thiệu sản phẩm. + Tiếp tục duy trì và phát triển các đại lý của công ty, các thị trường chính là Tỉnh Thái Bình, tỉnh Hưng Yên, tỉnh Ninh Bình… + Thực hiện các dịch vụ bán hàng linh hoạt, nâng cao ch ất l ượng ti ếp th ị và tìm hiểu thăm dò thị hiếu của người tiêu dùng để thay đổi chủng loại, mẫu mã và kích thước sản phẩm sao cho phù hợp. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu marketing: Sự hài lòng của sinh viên khoa kinh tế và quản lý trường đại học bách khoa Hà Nội với chất lượng đào tạo
25 p | 2057 | 523
-
Đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tổng hợp Việt Nam
75 p | 317 | 131
-
Báo cáo đề tài:" “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam ”.
91 p | 201 | 71
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Củ Chi (2010-2015)
52 p | 265 | 56
-
Báo cáo đề tài: Quản lý chương trình đào tạo trường đại học Điện Lực
31 p | 316 | 54
-
Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực hiện chương trình đột phá về đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bình Phước, giai đoạn 2011 - 2015
53 p | 451 | 39
-
Đề tài "Đào tạo nguồn lực con người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước"
13 p | 167 | 34
-
Luận văn: Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC)”
124 p | 126 | 33
-
Đề tài: Đào tạo và phát triển trong tổ chức
30 p | 165 | 32
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sỹ khoa học giáo dục
130 p | 92 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Thăng Long
134 p | 117 | 20
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu các phương pháp tổ chức, tối ưu khai thác dữ liệu trong cơ sở dữ liệu đào tạo tín chỉ
61 p | 76 | 14
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Áp dụng mô hình học tập Blended Learning trong giảng dạy học phần Basic IELTS 1 cho sinh viên theo chương trình đào tạo chất lượng cao năm thứ nhất trường Đại học Thương mại
88 p | 29 | 14
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu phương pháp đo lường sự hài lòng của người học với hoạt động đào tạo đại học chính quy tại trường Đại học Thương mại
81 p | 28 | 13
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu vận dụng học tập tự điều chỉnh với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông để nâng cao chất lượng đào tạo của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh tại trường Đại học Thương mại
79 p | 29 | 13
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Đào tạo kỹ năng viết tiếng Anh học thuật cho mục đích công bố quốc tế của giảng viên trường Đại học Thương Mại
115 p | 26 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Đại lý bảo hiểm nhân thọ tại Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Great Eastern Việt Nam
24 p | 34 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn