intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá khả năng chống chịu của bọ cánh cụt Paederus fuscipes (Staphylinidae-Coleoptera) đối với nhóm thuốc Thiamethoxam

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

71
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đè tài nghiên cứu "Đánh giá khả năng chống chịu của bọ cánh cụt Paederus fuscipes (Staphylinidae-Coleoptera) đối với nhóm thuốc Thiamethoxam" nhằm xác định ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến bọ cánh cụt Paederus fuscipes ở điều kiện phòng thí nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá khả năng chống chịu của bọ cánh cụt Paederus fuscipes (Staphylinidae-Coleoptera) đối với nhóm thuốc Thiamethoxam

  1. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA BỌ CÁNH CỤT Paederus fuscipes (STAPHYLINIDAE-COLEOPTERA) ĐỐI VỚI NHÓM THUỐC THIAMETHOXAM GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Trúc TS. Trần Tấn Việt SVTH: Nguyễn Lê Ngọc Trâm
  2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA BỌ CÁNH CỤT Paederus fuscipes (STAPHYLINIDAE-COLEOPTERA) ĐỐI VỚI NHÓM THUỐC THIAMETHOXAM • Địa điểm nghiên cứu: Phòng nghiên cứu côn trùng, Bộ môn Bảo vệ thực vật – Khoa Nông Học − Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. • Thời gian nghiên cứu: tháng 2-6/2011
  3. Nội dung báo cáo • Đặt vấn đề • Vật liệu, phương pháp và kết quả nghiên cứu • Kết luận và đề nghị
  4. Đặt vấn đề • Vai trò của cây lúa • Tác hại của rầy nâu • Vai trò của thiên địch (bọ cánh cụt) • Tác dụng của thuốc thiamethoxam
  5. Mục đích Xác định ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến bọ cánh cụt Paederus fuscipes ở điều kiện phòng thí nghiệm.
  6. Yêu cầu Xác định ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến khả năng sống sót ở các tuổi của bọ cánh cụt Paederus fuscipes khi xử lý thuốc trực tiếp lên bọ cánh cụt.
  7. Yêu cầu Xác định ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến khả năng sống sót ở các tuổi của bọ cánh cụt Paederus fuscipes khi ăn phải con mồi là rầy nâu Nilaparvata lugens bị nhiễm thuốc.
  8. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
  9. Vật liệu
  10. Hình: Khay gieo mạ dùng nhân nuôi rầy nâu
  11. Hình: Thuốc thiamethoxam (Actara 25WG) dùng thí nghiệm
  12. Hình: Ấu trùng tuổi 1 bọ cánh cụt
  13. Hình: Bọ cánh cụt thành trùng cái
  14. Hình: Bọ cánh cụt thành trùng đực
  15. Hình: Hộp và sâu gạo dùng nhân nuôi bọ cánh cụt
  16. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm
  17. Phương pháp nhân nuôi rầy nâu • Nguồn rầy nâu • Giống lúa: giống chuẩn nhiễm IR50404 • Lồng lưới nuôi rầy: (50 x 30 x 35 cm) • Bình tưới giữ ẩm cho lúa • Khay gieo mạ: (33 x 25 cm)
  18. Phương pháp nhân nuôi bọ cánh cụt • Nguồn bọ cánh cụt • Hộp nhân nuôi bọ cánh cụt (15 x 10 x 6 cm) • Phương pháp nhân nuôi • Thức ăn nhân nuôi
  19. Thí nghiệm 1: Phun thuốc thiamethoxam lên con mồi (rầy nâu) Chỉ tiêu theo dõi • Số lượng bọ cánh cụt còn sống sau 1, 3, 5, 7 ngày thí nghiệm. • Số rầy nâu còn lại ở 7 ngày sau khi phun thuốc thí nghiệm. • Số bọ cánh cụt còn sống ở nghiệm thức đối chứng sau xử lý
  20. Hình: Rầy nâu đã qua xử lý thuốc thiamethoxam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2