Bệnh viện Trung ương Huế<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP U NGUYÊN BÀO<br />
MEN XƯƠNG HÀM DƯỚI ĐƯỢC PHẪU THUẬT CẮT XƯƠNG<br />
HÀM VÀ TÁI TẠO BẰNG VẠT XƯƠNG MÁC TỰ DO<br />
<br />
Nguyễn Hồng Lợi, Nguyễn Việt Dũng, Hoàng Lê Trọng Châu,<br />
Trần Xuân Phú, Nguyễn Văn Khánh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: U nguyên bào men có nguồn gốc từ tế bào biểu mô tạo răng, chiếm 1% tổng số khối u<br />
trong khoang miệng. Đây là một khối u lành tính và nó xảy ra ở tất cả các nhóm tuổi có tỷ lệ tương đồng ở<br />
hai giới, vị trí thường gặp là xương hàm dưới (80%) và 20% ở hàm trên. U nguyên bào men là u có nguồn<br />
gốc từ tế bào biểu mô tạo răng, từ vết tích phôi thai của cơ quan tạo men, từ tế bào lớp biểu mô lót của<br />
nang răng, hoặc từ lớp tế bào biểu mô phủ của niêm mạc lợi miệng. Nguyên nhân bệnh sinh không rõ.<br />
Khối u thường không có triệu chứng, không đau và xuất hiện biến dạng xương. Phẫu thuật cắt bỏ rộng với<br />
rìa an toàn là lựa chọn tối ưu trong điều trị. Cắt bỏ đoạn xương hàm được thực hiện cùng với tái tạo ngay<br />
trong cùng thời điểm.<br />
Mục tiêu: Mô tả một trường hợp u nguyên bào men lan rộng được phẫu thuật cắt xương hàm dưới kết<br />
hợp tái tạo tức thì bằng vạt cơ xương mác tự do và phục hình răng hàm bằng implant trì hoãn.<br />
Đối tượng và phương pháp: Bệnh nhân u nguyên bào men trẻ tuổi (31 tuổi) tái phát sau 8 năm điều<br />
trị bóc u trước đó, được phẫu thuật tại Trung tâm Răng hàm mặt, có hình ảnh tiêu thân xương hàm dưới 2<br />
bên, hình ảnh mô bệnh học với u nguyên bào men điển hình, được lập kế hoạch điều trị bằng phẫu thuật<br />
cắt bỏ u kèm xương hàm dưới hai bên kết hợp tái tạo xương hàm dưới bằng vạt cơ xương mác tự do.<br />
Kết quả: Vạt tái tạo tốt, không có biến chứng sau phẫu thuật. Diện cắt sạch. Không có dấu hiệu tái phát<br />
trên lâm sàng và X Quang sau một năm theo dõi.<br />
Kết luận: Cắt đoạn xương hàm dưới kết hợp tái tạo tức thì bằng vạt xương mác tự do là lựa chọn điều<br />
trị cho bệnh nhân u nguyên bào men xương hàm dưới lan rộng.<br />
Từ khoá: U men nang, xương hàm dưới, vạt xương mác<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SURGICAL TREATMENT OF MANDIBULAR AMELOBLASTOMA WITH RADICAL<br />
MANDIBULECTOMY AND FREE FIBULAR RECONSTRUCTION: A CASE REPORT<br />
Nguyen Hong Loi, Nguyen Viet Dung, Hoang Le Trong Chau,<br />
Tran Xuan Phu, Nguyen Van Khanh<br />
<br />
Introduction: Ameloblastoma is an odontogenic tumor that represents 1% of all tumors in the oral cavity.<br />
It is a benign tumor and it occurs in all age groups with the same frequency in men and women, the location<br />
is 80% - 20% in the jaw and maxillary, respectively. The origin can be the embryonic remains of odontogenic<br />
<br />
Bệnh viện TW Huế - Ngày nhận bài (Received): 10/7/2019; Ngày phản biện (Revised): 30/7/2019;<br />
- Ngày đăng bài (Accepted): 26/8/2019<br />
- Người phản hồi (Corresponding author): Nguyễn Hồng Lợi<br />
- Email: Sđt:<br />
<br />
<br />
Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 73<br />
Báo cáo một trường hợp u nguyên bào<br />
Bệnhmen<br />
viện<br />
xương<br />
Trung<br />
hàm<br />
ương<br />
dưới...<br />
Huế<br />
<br />
cysts, the dental sheet, the enamel organ or the stratified squamous epithelium of the oral cavity. The<br />
etiology is unknown. The tumor is usually asymptomatic, painless, and present with bony deformity. Wide<br />
surgical excision with adequate safe margins is the treatment of choice. Segmental resection of mandible<br />
was done with immediate reconstruction plates.<br />
Purpose: To describe on case of extensive mandibular ameloblastomas treated with mandibulectomy<br />
and immediate reconstruction by free fibula flap and rehabilitation with delayed endosteal dental implants.<br />
Materials and Methods: one case of recurrentameloblastoma tumor in younger patient who has been<br />
treatedwith surgery at the Odonto-Stomatology Center of Hue central hospital. A31-year-old male patient<br />
previously treated with enucleation who had tumor relapse after 8 years. There was the invasion of the<br />
tumor to the entire mandibular body on CT Scan. The result of histopathologywas ameloblastoma. The<br />
surgical plan included complete resection of the tumor, which was followed by immediate reconstruction<br />
using an osteocutaneous free fibularflap.<br />
Results: Flap was transplanted successfully, and no major complication occurred postoperatively. Free<br />
margin was achieved in patient. There were no clinical or radiologic signs of recurrence after 1-year follow-up.<br />
Conclusion: Segmental mandibulectomy followed by immediate defect reconstruction with free fibular<br />
flap should be considered as the treatment of choice for extensive mandibular ameloblastoma.<br />
Key words: Ameloblastoma, mandible, fibular flap.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
hiệu quả tốt. Vạt da cơ xương mác tự do tỏ ra tương<br />
U nguyên bào men là u có nguồn gốc từ tế bào<br />
thích với tái tạo xương hàm dưới, nhất là đối với<br />
biểu mô tạo răng, từ vết tích phôi thai của cơ quan<br />
đối tượng bệnh nhân trẻ tuổi, cần được phục hình<br />
tạo men, từ tế bào lớp biểu mô lót của nang răng,<br />
implant sau đó để bảo toàn tối ưu chức năng hàm<br />
hoặc từ lớp tế bào biểu mô phủ của niêm mạc lợi<br />
mặt và thẩm mỹ, hơn nữa đối với u nguyên bào<br />
miệng. U xảy ra ở mọi lứa tuổi, thường gặp ở nhóm<br />
men, diện cắt bỏ xương hàm rộng phòng ngừa tái<br />
tuổi 20-35 tuổi và có tỷ lệ tương đồng ở hai giới. U<br />
phát phù hợp với đoạn xương mác dài có thể tái<br />
thường phát triển ở hàm dưới (80%) hơn hàm trên<br />
tạo toàn bộ xương hàm dưới một hoặc hai bên. Gần<br />
(20%), một số ít còn phát triển xâm lấn tổ chức xung<br />
đây, công nghệ in 3D (3D printing) giúp phục hình<br />
quanh (niêm mạc). U bản chất lành tính, hiếm di căn<br />
tốt vùng hàm mặt với vật liệu tương thích (titanium)<br />
xa, chủ yếu xâm lấn tại vùng, tiến triển chậm, nhưng<br />
cũng là một lựa chọn tuyệt vời, nhưng sử dụng vạt<br />
dễ tàn phá cấu trúc xương hàm ảnh hưởng nghiêm<br />
xương tự thân trong tái tạo vẫn còn là mong muốn<br />
trọng thẩm mỹ, biến dạng khuôn mặt, ảnh hưởng<br />
của rất nhiều bệnh nhân và có triển vọng để chúng ta<br />
chức năng của vùng hàm mặt và đầu cổ. Việc điều<br />
mở rộng và nhân rộng kỹ thuật này kết hợp implant<br />
trị tùy thuộc vào kích thước u, bản chất tổn thương,<br />
răng hàm trong cùng một thời điểm<br />
mức độ lan rộng của khối u và kỹ thuật sẵn có của<br />
cơ sở điều trị. Hiện nay, các bệnh nhân vào viện<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
phần lớn với khối u đã lan rộng, phá hủy cấu trúc<br />
xương hàm, hoặc u tái phát sau điều trị phẫu thuật NGHIÊN CỨU<br />
ban đầu; việc điều trị hoặc điều trị lại gặp không ít 2.1. Bệnh nhân<br />
khó khăn, mục tiêu của điều trị không chỉ cắt bỏ tổn Bệnh nhân nam 31 tuổi, được chẩn đoán khối<br />
thương mà còn phục hồi chức năng hàm miệng và u ở xương hàm dưới cách đây 8 năm và đã được<br />
phục hình khuôn mặt, giúp bệnh nhân hòa nhập xã phẫu thuật bóc u vào viện với khối u tái phát xâm<br />
hội và cải thiện chất lượng cuộc sống. Phẫu thuật lấn rộng xương hàm hai bên. Kết quả mô học là<br />
tái tạo xương hàm và khuyết hỗng phần mềm hàm nguyên bào men.<br />
mặt sau cắt bỏ rộng rãi khối u là lựa chọn đem lại 2.2. Phương pháp: Mô tả ca bệnh.<br />
<br />
<br />
74 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br />
Bệnh viện Trung ương Huế<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả siêu âm Doppler hệ mạch máu: động-<br />
3.1. Báo cáo ca bệnh tĩnh mạch mặt và động- tĩnh mạch cảnh và các<br />
Lâm sàng: Bệnh nhân …..Th, nam, sinh năm nhánh hai bên vùng đầu cổ bình thường về vị trí<br />
1988. Bệnh nhân nhập viện tại Khoa Phẫu thuật- giải phẫu và chức năng, động tĩnh mạch mác và hệ<br />
Tạo hình thẩm mỹ Trung tâm Răng hàm mặt vào mạch hai chi dưới bình thường về vị trí giải phẫu và<br />
tháng 06/2018 với khối u xương hàm dưới hai bên, chức năng. Không phát hiện dị tật và bệnh lý mạch<br />
được chẩn đoán ban đầu là men nang xương hàm máu khác.<br />
dưới tái phát. Các xét nghiệm toàn thân, sinh hóa, huyết học và<br />
chức năng đông máu bình thường.<br />
Không có tiền sử cao huyết áp, đái tháo đường<br />
hay các bệnh lý mạn tính khác.<br />
Mô bệnh học: cấu trúc u gồm những đám tế bào<br />
thượng mô đa diện. Các tế bào ngoại vi có hình trụ<br />
cao, bào tương sáng nhân cực đáy giàu hạt nhiễm<br />
sắc, xếp song song với nhau tạo hình nang và hình<br />
đặc thù mô tạo men răng.<br />
Ghi nhận lúc vào viện:Toàn trạng ổn định<br />
Khuôn mặt mất cân xứng, biến dạng vùng cằm,<br />
mất răng R33 đến R45, niêm mạc vùng u sùi loét<br />
thâm nhiễm. Ngách hàng lang hai bên và vùng cằm<br />
sưng phồng, ấn mềm, không xẹp, có dấu bóng nhựa.<br />
Kích thước khối u: 8x5x5cm<br />
Các cơ quan khác bình thường.<br />
Kết quả CT Conbeam: vùng thấu quang xương<br />
hàm dưới từ R35 đến R46, kích thước vùng thấu<br />
quang:08x05x05 cm.<br />
Chẩn đoán xác định: U nguyên bào men xương<br />
hàm dưới, thể lâm sàng đa ổ hai bên<br />
3.2. Quá trình điều trị<br />
Bệnh nhân được hội chẩn đa chuyên khoa (tumor<br />
board) và thống nhất chọn phương pháp phẫu thuật<br />
triệt để cắt ngành ngang xương hàm dưới hai bên<br />
và tái tạo bằng vạt xương mác tự do, rìa cắt 2-3 cm.<br />
Mục tiêu điều trị: cắt bỏ rộng tổn thương với rìa<br />
diện cắt an toàn phòng ngừa tái phát.<br />
Mục đích tái tạo: đảm bảo hình thể và chức năng<br />
xương hàm dưới sau tái tạo, đảm bảo phục hình răng<br />
hàm dưới bằng implant ở giai đoạn tiếp theo.<br />
Kết quả MSCT 64: Tổn thương có tỷ trọng không Ngày 25/07/2018, bệnh nhân được các bác sĩ<br />
đồng nhất ở cành ngang xương hàm dưới hai bên Trung tâm Răng hàm mặt phối hợp Trung tâm Ung<br />
kích thước khoảng 07x3,5x4,5cm. Khối này có tính bướu Bệnh viện Trung ương Huế tiến hành phẫu<br />
chất ngấm thuốc ít và không đồng nhất. thuật.<br />
<br />
<br />
Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 75<br />
Báo cáo một trường hợp u nguyên bào<br />
Bệnhmen<br />
viện<br />
xương<br />
Trung<br />
hàm<br />
ương<br />
dưới...<br />
Huế<br />
<br />
Kỹ thuật tiến hành: vị khung xương hàm dưới trước cắt bỏ. Điều này<br />
Bộc lộ khối u và xương hàm dưới hai bên: tiến chuẩn bị cho giai đoạn phục hình răng hàm bằng<br />
hành cắt bỏ khối u kèm xương hàm dưới hai bên để implant về sau.<br />
lại răng hàm dưới số 8 hai bên, rìa diện cắt xương<br />
hàm dưới bên phải cách u 2,5 cm, bên trái cách u<br />
3 cm, cắt bỏ một phần niêm mạc miệng và cơ sàng<br />
miệng có nghi ngờ tổn thương thâm nhiễm mạn tính<br />
và xơ hóa. Xét nghiệm mô học rìa diện cắt xương và<br />
niêm mạc, cơ xung quanh. Bộc lộ 3cm quanh vùng<br />
cắt xương để đặt nẹp. Bộc lộ động tĩnh mạch mặt trái,<br />
kiểm tra cuống mạch tốt, đảm bảo kích thước, độ dài<br />
Vạt xương mác sau khi đã được tạo hình sẽ được<br />
cuống mạch và cấp máu để tiến hành khâu nối.<br />
chèn vào khoảng trống giữa 2 đầu xương và được<br />
Thử nẹp: sau khi giới hạn vùng cắt bỏ xương<br />
cố định vào nẹp bằng nhiều vis (chiều dài 7-11mm).<br />
được đánh dấu, 1 nẹp xương 3 mm được bắt vào mặt<br />
Cuối cùng, thực hiện kỹ thuật vi phẫu nối mạch máu<br />
ngoài bờ dưới xương hàm dưới bằng vis 7-11mm.<br />
dưới kính hiển vi theo phương pháp tận- tận giữa<br />
Đánh dấu các vị trí khoan vis giúp đảm bảo việc đặt<br />
động tĩnh mạch mác và động tĩnh mạch mặt kết hợp<br />
nẹp vào lại được chính xác.<br />
Heparin tại chỗ và đường tĩnh mạch, kiểm tra hồi<br />
lưu mạch máu.<br />
Chúng tôi tiến hành tái tạo phần mềm ( cơ, niêm<br />
mạc) vùng hàm dưới sau cắt bỏ bằng diện da, cân<br />
cơ cạnh mác.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phẫu tích bộc lộ vạt da cơ xương mác, lấy đoạn<br />
xương mác kèm diện da cân cơ nền phù hợp tổn<br />
khuyết xương và phần mềm, kiểm tra động- tĩnh Trong và mổ không xảy ra bất kỳ biến chứng<br />
mạch mác đảm bảo kích thước, độ dài và cấp máu. nào.<br />
Xác định các nhánh chia vào xương mác của động Sử dụng thuốc chống đông sau mổ được chỉ định<br />
mạch mác. Vạt xương mác được lấy ra từ vùng hiến và giám sát kỹ thông qua theo dõi lâm sàng.<br />
và được tạo hình theo hình dáng của vùng xương Bệnh nhân xuất viện sau hai tháng điều trị, tình<br />
hàm dưới đã cắt bỏ. Chúng tôi phân vạt thành 3 trạng tại vùng hiến và vùng nhận ổn định về chức<br />
đoạn để tái tạo khung xương hàm dưới theo định năng.<br />
<br />
<br />
76 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br />
Bệnh viện Trung ương Huế<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN cơ tái phát cao. Nhất là trên đối tượng bệnh nhân<br />
Chẩn đoán trẻ tuổi, chưa lập gia đình, có nguyện vọng tha<br />
U nguyên bào men có tính chất lành tính có thiết được điều trị triệt để bệnh nguyên và yêu cầu<br />
đặc điểm tiến triển chậm, mặc dù là u nguyên tái tạo đảm bảo hình thể và chức năng để có thể<br />
bào nhưng hiếm khi gây di căn xa, có tiến triển sống tốt, tiếp tục làm việc và hòa nhập xã hội tốt.<br />
chậm tại vùng, âm thầm qua nhiều năm, đặc tính Điều trị<br />
“ăn xương” nguy hiểm đến mức gây hủy hoại và Việc điều trị tùy thuộc vào kích thước u, bản<br />
mất chức năng xương hàm dưới. U hay tái phát chất tổn thương, mức độ lan rộng của khối u và kỹ<br />
nếu chỉ cắt bỏ u đơn thuần. U thường phát triển thuật sẵn có của cơ sở điều trị. mục tiêu của điều<br />
ở xương hàm dưới (80%), đây là vị trí rất khó để trị không chỉ cắt bỏ tổn thương mà còn phục hồi<br />
phục hồi chức năng nếu cắt bỏ hoặc do u phá hủy chức năng hàm miệng và phục hình khuôn mặt,<br />
xương hàm. U phát triển chậm không đau, bề mặt giúp bệnh nhân hòa nhập xã hội và cải thiện chất<br />
u không đều, gồ ghề có nơi cứng có nơi mềm, lượng cuộc sống. Phẫu thuật tái tạo xương hàm và<br />
ngách hàng lang bị đẩy phồng, răng bị đẩy xô khuyết hỗng phần mềm hàm mặt sau cắt bỏ rộng<br />
lệch, niêm mạc bình thường hoặc có thể bị thâm rãi khối u là lựa chọn đem lại hiệu quả tốt. Vạt da<br />
nhiễm, trên X quang có hình nhiều nang như bong cơ xương mác tự do tỏ ra tương thích với tái tạo<br />
bóng xà phòng trong trường hợp đa u nang. Trên xương hàm dưới và hiện nay được nhiều cơ sở<br />
lâm sàng, có thể gặp u thể đặc, u nang men đơn điều trị lựa chọn, trên bệnh nhân trẻ tuổi này, với<br />
độc hoặc đa ổ, khối u đa ổ thường gây tái phát tổn thương đa ổ hai bên, chúng tôi lựa chọn cắt bỏ<br />
sớm sau điều trị. rộng rãi xương hàm hai bên để dự phòng tái phát<br />
Bệnh nhân của chúng tôi có độ tuổi trẻ (31 và có kế hoạch phục hình implant sau đó nhằm<br />
tuổi), có tiền sử phẫu thuật bóc khối u xương hàm bảo toàn tối ưu chức năng hàm mặt và thẩm mỹ.<br />
dưới cách đây 08 năm với chẩn đoán u men. Triệu Để tiến hành công đoạn tiếp theo này về sau,<br />
chứng lâm sàng với u lớn, mất răng vùng hàm việc tạo hình gần như toàn bộ ngành ngang xương<br />
trước và hai bên, lồi vùng hàm dưới, biến dạng hàm dưới hai bên được chúng tôi định vị một<br />
mặt, không đau, ngách hàng lang sưng phồng, máng khung xương trước mổ nhằm bảo tồn chức<br />
niêm mạc có sùi loét, viêm mạn. Tại thời điểm năng ăn nhai của bệnh nhân.<br />
bệnh nhân nhập viện, chúng tôi tiến hành làm Đồng quan điểm trong điều trị, nghiên cứu<br />
các xét nghiệm chụp CT Conebeam xương hàm, của Bianchi và cs, trên 31 bệnh nhân u nguyên<br />
MSCT 64 toàn thân và tiến hành sinh thiết. Kết bào men lớn, thực hiện phẫu thuật cắt bỏ xương<br />
quả chụp CT Conbeam và MSCT 64 cho thấy tổn hàm kèm u kết hợp tái tạo tức thì đem lại kết quả<br />
thương (hai khối) có tỷ trọng không đồng nhất ở thẩm mỹ và phục hồi chức năng tốt cho bệnh nhân<br />
cành ngang xương hàm dưới hai bên, Khối này đồng thời tiến hành phục hình răng bằng implant<br />
có tính chất ngấm thuốc ít và không đồng nhất và cho những bệnh nhân trẻ tuổi trong cùng một thời<br />
kết quả sinh thiết cho thấy các tế bào ngoại vi có điểm [5]<br />
hình trụ cao, bào tương sáng nhân cực đáy giàu Để đảm bảo thời gian ổn định kéo dài thì diện<br />
hạt nhiễm sắc, xếp song song với nhau tạo hình cắt cũng được bàn bạc. Theo một số nghiên cứu,<br />
nang và hình đặc thù mô tạo men răng. với tổn thương đơn độc, rìa diện cắt chỉ 0,5-1cm là<br />
Thông qua hội chẩn đa chuyên khoa, chúng tôi đảm bảo [6]. Việc cắt bỏ rộng rãi xương hàm dưới<br />
xác định đây là một trường hợp tổn thương rộng, đã giảm đáng kể tỷ lệ tái phát, Hertog và cs đã<br />
phức tạp, dạng nang đa ổ, khó điều trị và có nguy thực hiện cắt bỏ rộng rãi xương hàm trên 12 bệnh<br />
<br />
<br />
Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 77<br />
Báo cáo một trường hợp u nguyên bào<br />
Bệnhmen<br />
viện<br />
xương<br />
Trung<br />
hàm<br />
ương<br />
dưới...<br />
Huế<br />
<br />
nhân đã không phát hiện trường hợp tái phát nào như sau:<br />
với thời gian theo dõi TB 10,5 năm [2]. Trường - Vạt dài, dày, sức sống của xương tốt, có thể<br />
hợp bệnh nhân của chúng tôi, u tái phát sau điều cấy implant phục hình răng.<br />
trị ban đầu, tổn thương đa ổ hai bên, thì diện cắt - Vạt có thể chia thành nhiều phần nhỏ để sắp<br />
trên 2cm nhằm loại bỏ những tổn thương vi thể xếp theo hình thể của xương hàm dưới mà ít ảnh<br />
trên xương hàm và đem lại sự yên tâm trong điều hưởng đến nguồn cấp máu do có nhiều nhánh chia<br />
trị. Trong báo cáo của Sham, rìa diện cắt xương đến xương.<br />
trên 1cm kèm niêm mạc lợi trong u men đặc, đa ổ - Vạt có thể thu được dưới dạng vạt xương đơn<br />
hoặc u đơn độc xâm lấn rộng được thực hiện đem thuần hay vạt da-cơ-xương tùy vào mức độ tổn<br />
lại kết quả lâu dài tốt [3]. Nhiều tác giả cũng thực khuyết. Một phần là vì u men ít gây xâm nhập mô<br />
hiện phẫu thuật triệt căn kết hợp tái tạo tức thì đã mềm xung quanh.<br />
giảm tối đa tình trạng tái phát với thời gian theo - Giữ được khung xương hàm dưới qua đó<br />
dõi lâu dài đồng thời cải thiện thẩm mỹ và tình phục hồi tốt lại chức năng ăn nhai và tạo hình lại<br />
trạng tâm lý bệnh nhân, nâng cao chất lượng cuộc khuôn mặt cho bệnh nhân.<br />
sống cho họ và qua đó khuyến cáo phẫu thuật này Các nghiên cứu hiện nay cũng chưa khẳng<br />
thành quy chuẩn [7,8,9,11]. Bởi vì trên thực tế, định được hiệu quả rõ ràng của các liệu pháp xạ<br />
qua các nghiên cứu so sánh, đã thấy được tỷ lệ trị hay hóa trị trong điều trị u nguyên bào men.<br />
cao tái phát sớm sau phẫu thuật bóc u hoặc cắt u Tiên lượng<br />
đơn thuần, tỷ lệ tái phát có thể đến 60-80% [6]. Điều trị u nguyên bào men bằng phẫu thuật<br />
Các nghiên cứu còn cho thấy việc có thể phát hiện cắt đoạn xương rộng rãi cho tỷ lệ tái phát thấp (0-<br />
các tổn thương lân cận bằng lâm sàng và hình ảnh 10%), giảm đáng kể so với phẫu thuật bóc u hoặc<br />
học trong phạm vi 0,8 cm cách bờ khối u, nên rìa cắt u đơn thuần (70-80%) hơn nữa, để ngăn ngừa<br />
cắt tối thiểu phải từ 1-1,5cm trở lên mới đảm bảo nguy cơ chuyển dạng ác tính nếu tái phát. Tình<br />
yêu cầu [6,7]. trạng di căn xa trong u nguyên bào men rất hiếm<br />
Vấn đề cắt bỏ rộng rãi khối u để lại một khuyết gặp. Việc điều trị triệt căn kết hợp tái tạo vì thế<br />
hổng lớn nhất thiết cần phải được tái tạo, điều này trở thành lựa chọn tối ưu trong điều trị.<br />
một lần nữa trở thành thách thức lớn đối với các<br />
Phẫu thuật viên. Phương pháp tái tạo bằng vạt tự V. KẾT LUẬN<br />
do xương mác là sự lựa chọn tối ưu nhất nhờ vào Trường hợp u nguyên bào men tái phát với<br />
những ưu điểm vượt trội so với những vạt xương khối u đa ổ ở ngành ngang xương hàm dưới hai<br />
tự do khác. Năm 1975, Taylor và cộng sự đã báo bên, ở bệnh nhân trẻ tuổi được điều trị cắt gần<br />
cáo về việc lần đầu tiên sử dụng vạt tự do xương hoàn toàn ngành ngang xương hàm dưới hai bên<br />
mác trong tái tạo khuyết hổng xương hàm dưới [11]. kết hợp tái tạo tức thì bằng vạt cơ xương mác<br />
Năm 1989, Hidalgo đã báo cáo về ứng dụng của vạt tự do, dự liệu phục hình răng hàm dưới hai bên<br />
tự do xương mác trong những phẫu thuật tái tạo lại bằng implant tiếp theo, bước đầu có kết quả tốt về<br />
những khuyết hổng xương hàm dưới [12]. Những mặt ung bướu học, phục hồi tốt khung xương hàm<br />
báo cáo của Wei, Schu và Yoshimura đã khẳng và tiến tới phục hồi chức năng ăn nhai cho bệnh<br />
định độ đáng tin khi sử dụng vạt tự do xương mác nhân, cải thiện thẩm mỹ và ổn định tâm lý, đảm<br />
so với các loại xương khác. Có thể đúc kết một bảo chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Phương<br />
số ưu điểm của vạt xương mác tự do phù hợp tái pháp này an toàn, hiệu quả và có thể là lựa chọn<br />
tạo xương hàm dưới sau cắt bỏ xương cùng u men điều trị tối ưu cho bệnh nhân.<br />
<br />
<br />
78 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br />
Bệnh viện Trung ương Huế<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Ooi A, Feng J, Tan HK, Ong YS. (2014), of ameloblastoma? Int J Oral Maxillofac<br />
Primary treatment of mandibular ameloblastoma Surg;38:807–12. <br />
with segmental resection and free fibula 7. Hammarfjord O, Roslund J, Abrahamsson P, Nils-<br />
reconstruction: Achieving satisfactory outcomes son P, Thor A, Magnusson M. (2013), Surgical<br />
with low implantprosthetic rehabilitation. J Plast treatment of recurring ameloblastoma, are there<br />
Reconstr Aesthet Surg;67:498-505 options? Br J Oral Maxillofac Surg;51:762–6. <br />
2. Hertog D, Schulten EA, Leemans CR, Winters HA, 8. Simon EN, Merkx MA, Kalyanyama BM,<br />
Van der Waal I.(2011), Management of recurrent Shubi FM, Stoelinga PJ.(2013), Immediate<br />
ameloblastoma of the jaws; a 40-year single reconstruction of the mandible after resection<br />
institution experience. Oral Oncol;47:145–6. for aggressive odontogenic tumours: a cohort<br />
3. Sham E, Leong J, Maher R, Schenberg M, study. Int J Oral Maxillofac Surg;42:106–12. <br />
Leung M, Mansour AK. (2009), Mandibular 9. Dandriyal R, Gupta A, Pant S, Baweja HH.(2011),<br />
ameloblastoma: clinical 11 experience and Surgical management of ameloblastoma:<br />
literature review. ANZ J Surg;79:739–44. Conservative or radical approach. Natl J<br />
4. Adebayo ET, Fomete B, Adekeye EO. (2011), Maxillofac Surg;2:22–7. <br />
Delayed soft tissue recurrence after treatment of 10. Sharma A, Shaikh AM, Deshmukh SV,<br />
ameloblastoma in a black African: Case report Dabholkar JP.(2012) Radical management of<br />
and review of the literature. J Craniomaxillofac giant ameloblastomas: a case series. Indian J<br />
Surg;39:615–8. Otolaryngol Head Neck Surg;64:399–401.<br />
5. Bianchi B, Ferri A, Ferrari S, Leporati M, 11.Taylor GI, Miller GDH, Ham FJ (1975), The<br />
Copelli C, Ferri T.(2013), Mandibular resection free vascularized bone graft: a clinical extension<br />
and reconstruction in the management of of microvascular techniques. Plastic and<br />
extensive ameloblastoma. J Oral Maxillofac Reconstructive Surgery; 55: 533-544.<br />
Surg;71:528–37. 12.Hidalgo DA. (1989), Fibula free flap: A new<br />
6. Pogrel MA, Montes DM. (2009) Is there method of mandible reconstruction. Plastic and<br />
a role for enucleation in the management Reconstructive Surgery;84: 71-79.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 79<br />