Báo cáo " Nghiên cứu nguy cơ mực nước dâng dị thường trong cảng biển bằng mô hình số trị "
lượt xem 5
download
Mô hình số trị dự trên hệ phương trình sóng dài phí tuy n 2 chiều đã được sử dụng để nghiên cứu, tính toán d o động mực nước dị thường trong vùng biển nử kín, cảng biển. Cảng biển Tuy Hò , nơi từng nhiều lần qu n sát thấy hiện tượng mực nước dâng dị thường đã được áp dụng tính toán thử nghiệm với các điều kiện khác nh u củ chu kỳ và hướng truyền sóng. K t quả tính toán và phân tích cho thấy hệ số khu ch đại d o động...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " Nghiên cứu nguy cơ mực nước dâng dị thường trong cảng biển bằng mô hình số trị "
- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 27-34 Nghiên cứu nguy cơ mực nước dâng dị thường trong cảng biển bằng mô hình số trị ình Chi n1, Nguyễn Bá Thủy2*, Nguyễn Thọ Sáo3 Vũ Hải ăng4, Nguyễn Th nh Tr ng5 1 n o n n n , 23/62 N u ễn C n , H Nộ , N m 2 un mD o n n un n , 4 Đặn n, Ho n ếm, H Nộ 3 n Đạ o T n ên, ĐHQGHN, 334 N u ễn ã , Thanh Xuân, H Nộ , N m 4 Vi n Đị ấ Đị ậ lý B ển, Nhà A27 - Số 18 Ho n Quố , Cầu G ấ , H Nộ 5 un mH n, 62 N u ễn C n , H Nộ , N m Nhận ngày 01 tháng 4 năm 2013 Chấp nhận xuất bản ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tóm tắt. Mô hình số trị dự trên hệ phương trình sóng dài phí tuy n 2 chiều đã được sử dụng để nghiên cứu, tính toán d o động mực nước dị thường trong vùng biển nử kín, cảng biển. Cảng biển Tuy Hò , nơi từng nhiều lần qu n sát thấy hiện tượng mực nước dâng dị thường đã được áp dụng tính toán thử nghiệm với các điều kiện khác nh u củ chu kỳ và hướng truyền sóng. K t quả tính toán và phân tích cho thấy hệ số khu ch đại d o động mực nước trong cảng phụ thuộc mạnh đồng thời với chu kỳ d o động và hướng truyền củ các sóng dài ngoài khơi. Trong dải chu kỳ sóng tính toán có sự xuất hiện h i lần đỉnh củ hệ số khu ch đại d o động mực nước và tại một số điểm trong cảng mực nước có thể c o gấp 16 lần so với mực nước ngoài cử cảng. ừ k ó : Mực nước dị thường, Tuy Hò . 1. Mở đầu* Munk,1961; Hw ng. và Tuck, 1970; [1,2] Với hướng nghiên cứu bằng thực nghiệm trong Nghiên cứu tính toán d o động mực nước máng sóng, Ippen, Goda, 1963[3], Horikawa và trong cảng biển để phát hiện những d o động các cộng sự, 1969 [4] đã thực hiện các thí nước lớn (h y thường gọi là d o động mực nghiệm kinh điển nghiên cứu d o động mực nước dị thường) đã được ti n hành từ rất lâu. nước trong các cảng có dạng đơn giản như hình ã có nhiều lý thuy t và công thức giải tích chữ T, L. Trong các thí nghiệm đó, hệ số được đư r để tính toán hệ số d o động mực khu ch đại mực nước gây r bởi các sóng dài có nước cho các trường hợp cảng biển có hình cùng độ c o nhưng khác chu kỳ được đo đạc và dạng đơn giản như hình chữ T, L (Mile và phân tích. K t quả củ các thí nghiệm này đã _______ góp phần giải thích cơ ch cộng hưởng củ các * Tác giả liên hệ. T: 84-975853471. sóng dài trong cảng cũng như được dùng để so E-mail: thuybanguyen@gmail.com 27
- 28 Đ.Đ. Chiến và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 27-34 sánh và hiệu chỉnh với các k t quả tính toán Trong nghiên cứu này, trước h t cơ ch gây bằng phương pháp giải tích và mô hình số trị. mực nước dị thường trong cảng biển do bởi tác Trong những năm gần đây, mô hình số trị đã nhân khí tượng sẽ được phân tích thông qu được phát triển và ứng dụng rộng rãi vào một trường hợp cụ thể là tại cảng biển ở nghiên cứu d o củ mực nước trong cảng biển Nagasaki-Nhật Bản. Ti p theo, một số k t quả như nghiên cứu củ S. Hsiao và Hui M. F, 2005 tính toán hệ số d o động mực nước trong cảng [5]; Jong và nnk 2004[6]. S u khi đã được kiểm biển Tuy Hò (ở đó thường xuyên có qu n sát chứng với số liệu thí nghiệm, các mô hình này thấy hiện tượng mực nước dâng dị thường) đã được áp dụng để tính toán nguy cơ mực bằng mô hình số trị cho các trường hợp khác nước dâng di thường cho một số cảng biển trên nh u củ chu kỳ và hướng truyền sóng được th giới, nơi mà ở đó hiện tượng mực nước thực hiện để phát hiện những d o động mực dâng dị thường xuất hiện với tần suất c o. nước lớn và chu kỳ gây d o động tương ứng. Ở Nguyên nhân gây mực nước dị thường đây, mô hình số trị mô phỏng d o động mực trong cảng biển là do sự cộng hưởng củ các nước trong cảng biển đã được phát triển dự sóng dài có chu kỳ trùng với chu kỳ d o động trên hệ phương trình nước nông phi tuy n h i riêng củ cảng biển. Các sóng dài ngoài khơi chiều được tạo thành chủ y u do một số nguyên nhân như s u gây nên: Các quá trình nhiễu động khí quyển (chênh lệch áp suất khí quyển, sự dịch 2. Hiện tượng dao động mực nước dị thường trong cảng biển và nguyên nhân hình thành chuyển củ các front, các đợt gió mù mạnh), sóng thần, các hoạt động đị chấn đị phương, Tại Việt N m, hiện tượng mực nước dâng các sóng nội. Trong đó, nhân tố khí tượng (khí cao bất thường tại một số vùng ven biển chủ áp) được xem là nguyên nhân chủ y u và đ ng y u xuất hiện tại thời điểm bão đổ bộ. Tuy được nhiều nhà kho học trên th giới qu n nhiên, nước dâng trong bão sẽ không có sự tâm. Hiện tượng mực nước dị thường đã thường khác biệt nhiều giữ các vị trí bên trong cảng và xuyên được qu n sát thấy tại các khu vực cảng ngoài vùng biển thoáng do bởi nước dâng trong biển miền Trung và N m Bộ củ nước t . Khi bão là sóng có chu kỳ với quy mô dài (khoảng 6 mực nước dị thường xuất hiện trùng với thời ti ng) nên không tạo r sự cộng hưởng mực điểm triều thiên văn cao (chúng t h y gọi là nước bên trong cảng biển. Khái niệm mực nước triều cường) sẽ trở nên rất nguy hiểm như gây dâng dị thường trong cảng biển ở đây được ám ngập lụt, xói lở vùng bờ và ảnh hưởng tới các chỉ không phải do bão gây nên mà do quá trình hoạt động củ tầu bè trong cảng do bởi những nhiễu động khí quyển với quy mô không phải tác động không những theo phương thẳng đứng bão. Hiện tượng này đã thường xuyên được (mực nước dâng c o) mà còn theo phương qu n sát thấy tại các vùng biển nử kín, cảng ng ng (hệ thống dòng chảy) cũng rất mạnh. Tại biển và cử sông nước t cũng như một số nước một số nước phát triển như Nhật, Hà L n, hiện trên th giới. tượng mực nước dâng dị thường trong cảng biển đã được nghiên cứu sâu rộng và hệ thông Theo k t quả điều tr khảo sát và thu thập cảnh báo, dự báo đã được thi t lập cho những thông tin về mực nước dị thường được đề tài cảng biển có nguy cơ c o [7]. “N ên ứu n n m n ớ ển d n dị n k n p do ão xẩ ạ ùn
- Đ.Đ. Chiến và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 27-34 29 ử s n en ển N m“ do TS. Bùi Xuân mực nước dâng c o kèm theo sóng lớn gây Thông làm chủ nhiệm [8] và các thông tin được ngập sụt, sạt lở và phá hủy nhiều công trình. cập nhật gần đây nhất cho thấy d o động mực Theo thông tin gần đây nhất, vào ngày nước dị thường đã xẩy r ở hầu h t tại các khu 12/12/2011, thời điểm này không có bão hoạt vực ven biển từ Quảng Trị đ n thành phố Hồ động, triều cường đã gây ngập lụt lấn vào trong Chí Minh, mà ở đây triều cường tại thành phố bờ tới hơn 100m, với những con sóng c o đ n Hồ Chí Mình (rất có thể có đóng góp củ mực 3m gây phá hủy nhà cử tại Cảng cá phường 6, nước dị thường) thường xảy r vào các tháng TP Tuy Hòa- Phú Yên, hàng chục người dân cuối và đầu năm được nhắc tới nhiều nhất. Các phải tháo chạy thoát thân (hình 1 ( )). Sóng số liệu thu thập được cho thấy, mực nước dị biển kéo theo một lượng cát khổng lồ làm cho thường có thể đạt tới 2m tại khu vực miền khoảng 50% mặt bằng cảng cá bị lấp cát hoàn Trung, tuy nhiên những con số này chư phải là toàn, phá sập h i cơ sở cung ứng dầu và khu cuối cùng do bởi những hạn ch về đo đạc và nhà xưởng thu mu , sơ ch cá ngừ đại dương tại thu thập số liệu. Tác động củ mực nước dị cảng (hình 1 (b)), (nguồn báo điện tử thường tại một số cảng biển là rất lớn do bởi VNexpress). Hình 1. Ảnh tác động củ triều cường tại cảng cá phường Phú An ông, TP Tuy Hò - Phú Yên ngày 12/12/2011. ( ) Vị trí cảng cá trên bản đồ Google m p, (b) bồi lấp cảng cá (nguồn báo điện tử VNexpress). D o động mực nước dị thường trong các biển được sinh r chủ y u do quá trình nhiễu vùng biển nử kín và cảng biển được xem là do động khí quyển gây nên [7]. Hình 2 (a) và (b) các sóng dài từ ngoài khơi truyền vào có chu kỳ minh họ cơ ch hình thành và l n truyền củ d o động trùng với chu kỳ d o động riêng củ sóng dài ngoài khơi tạo bởi quá trình nhiễu khu vực tự nhiên. Do vậy, trước h t chúng t động khí quyển gây mực nước dị thường tại cần tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân cảng N g s ki- Nhật Bản mà người Nhật phát sinh và cơ ch l n truyền củ các sóng dài thường gọi theo một tên riêng (Abiki waves). này. Theo nhiều k t quả điều tr khảo sát và Theo như hình 2 ( ), do sự chêch lệch áp suất nghiên cứu củ các tác giả nước ngoài thì các khí quyển trên biển ông Bắc Trung Quốc đã sóng dài gây mực nước dị thường trong cảng tạo nên sự chênh lệch mực nước biển (tức là tạo
- 30 Đ.Đ. Chiến và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 27-34 r sóng dài với biên độ nhỏ, khoảng 3cm). Các độ c o sóng dài được tăng thêm. Với một chu sóng dài này có hướng l n truyền vào cảng. kỳ d o động phù hợp với chu kỳ d o động riêng N u không có tác động nào khác và với độ c o củ cảng biển, các sóng dài này khi vào trong sóng nhỏ như vậy sẽ không tác động nhiều đ n cảng độ c o sẽ tăng lên rất nhiều do quá trình vùng ven bờ (cảng biển). Tuy nhiên, trong quá cộng hưởng. Theo như hình 2 ( ) khi bắt đầu trình di chuyển củ sóng dài, thì khối không khí hình thành ngoài khơi, độ c o sóng chỉ 3cm. nhiễu động cũng dịch chuyển cùng hướng (hình Tuy nhiên khi vào trong cảng đã lên tới 4.8m. 2(b)). Trong trường hợp khi vận tốc củ khối Như vậy có thể thấy rằng, với một hình th thời nhiễu động khí quyển (U) cùng cỡ với vận tốc ti t phù hợp, d o động mực nước cục bộ trong l n truyền củ sóng dài (C) sẽ tạo nên sự cộng cảng có thể lên rất c o, có thể hơn cả những hưởng không mong muốn. Khi đấy năng lượng thời điểm có bão hoạt động. Y u tố bất thường gió sẽ làm tăng độ c o sóng dài. Khi vào gần và khó dự báo là nguyên nhân chính gây thiệt đ n bờ, do ảnh hưởng củ hiệu ứng nước nông, hại lớn củ mực nước dị thường. Hình 2. Minh họ cơ ch gây d o động mực nước lớn tại cảng N g s ki-Nhật (Abiki waves) vào ngày 31 tháng 3 năm 1979 (Rabinovich, 2009 [7]). 3. Mô hình tính toán dao động mực nước Qx Qx Qx Q y 2 gn2 gd Qx Qx Q y Qx Qx Q y 2 2 2 2 trong cảng biển t x d y d x d 7 3 Qx Qx Q y 2 e e e 0 (2) x x y y y x Mô hình tính toán d o động mực nước trong cảng biển được được phát triển dự trên phương Q y Qx Q y Q y gn2 2 trình sóng dài phi tuy n h i chiều [9], hệ các gd 7 3 Q y Qx 2 Q y 2 Q y Qx 2 Q y 2 t x d y d y d phương trình được diễn tả dưới đây: Q y Q y Qx 2 e e e 0 (3) Qx Q y y y x x x y 0 (1) t x y
- Đ.Đ. Chiến và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 27-34 31 Ở đây, Qx (m3/s) và Qy (m3/s) là lưu lượng đó có cảng cá là nơi có mực nước dị thường nước theo phương x và y, t (s) là thời gi n, d xuất hiện vào ngày 12/12/2011 như đã tổng (m) là tổng độ sâu (d=h+), h là độ sâu b n quan tại mục 1. B kịch bản thử nghiệm củ đầu, (m) là d o động mực nước trên độ c o hướng truyền sóng khác nh u tương ứng với trung bình, g(m/s2) là gi tốc trọng trường, là hướng ông Bắc, hướng ông và hướng ông mật độ nước biển, n (m/s1/3) là hệ số nhám N m. ể nghiên cứu nguy cơ về mực nước dị (n=0.025 trong tính toán này) và ve là hệ số rối thường có thể xảy r tại cảng biển Tuy Hò được tính từ mô hình rối SDS củ N d ok và (thông qu tính toán phát hiện những chu kỳ Jagi (1998) [10]. Hệ phương trình trên được sóng gây mực nước dị thường và hệ số khu ch giải bằng phương pháp s i phân hữu hạn. Tại đại tương ứng) thì các thông tin về điều kiện biên truyền sóng ngoài khơi, các sóng hình Sin khí tượng (quá trình nhiễu động khí quyển với với độ c o và chu kỳ được xác định. Với các quy mô không phải bão) tạo nên các sóng biển biên lỏng khác, điều kiện phát xạ được áp dụng, có chu kỳ dài ngoài khơi là vô cùng qu n trọng. trong khi đó điều kiện biên di động được áp Tuy nhiên, vấn đề này chư được đặt ra trong dụng tại các biên cứng. Chi ti t về sơ đồ số củ khuôn khổ củ bài báo này. Chính vì vậy mà mô hình, các điều kiện biên cũng như k t quả trong các tính toán ở đây đều sử dụng chung tính toán và kiểm chứng mô hình đã được trình một điều kiện về độ c o sóng ngoài biên bày chi ti t trong các công trình [9,11]. Hi=0.2m nhưng chu kỳ th y đổi (100-2400s) trên nền thủy triều lớn nhất tại khu vực (2.0m), bước lưới tính 10m được dùng cho tất cả các 4. Kết quả tính toán hệ số dao động mực tính toán. Cần nhắc lại rằng, các th m số sóng nước trong cảng biển Tuy Hòa lự chọn ở đây là những giá trị thường ghi nhận được củ các sóng dài do quá trình nhiễu động Cảng biển Tuy Hò là nơi được ghi nhận khí quyển gây nên [10]. nhiều lần có hiện tượng mực nước dâng dị Mối liên hệ giữ hệ số khu ch đại mực thường xuất hiện. ị hình cảng với cử cảng nước tại 3 vị trí phân tích với chu kỳ sóng cho 3 có hướng thẳng góc với hướng ông, đây là kịch bản củ hướng truyền sóng được thể hiện hướng có gió thịnh hành vào mù đông tại khu trên hình 4 ( ,b,c). Ở đó hệ số khu ch đại mực vực này. Gió hướng ông k t hợp với hình th nước Rm là tỷ số giữ độ c o mực nước tại các thời ti t phù hợp tạo sẽ tạo r các đợt sóng biển điểm tính toán và tại ngoài cử cảng (). Phân với chu kỳ dài l n truyền và gây mực nước bố mực nước lớn nhất trong cảng trong trường dâng c o trong cảng có thể là nguyên nhân hợp chu kỳ sóng T=1800s và sóng truyền theo chính gây r mực nước dị thường lớn tại đây. kịch bản 1 được thể hiện trên hình 4(c). Từ các Hệ số khu ch đại mực nước tại cảng biển Tuy k t quả tính toán và phân tích có thể có một số Hò được tính toán cho nhiều vị trí, tuy nhiên nhận xét chính như s u: trong báo cáo này, chỉ một số vị trí trong cảng, ở đó có hệ số khu ch đại mực nước lớn được Theo tất cả các kịch bản tính toán, 3 vị trí phân tích và đánh giá. Trường độ sâu, vị trí các được lự chọn luôn có d o động mực nước lớn điểm tính () và kịch bản củ hướng truyền nhất. K t luận này đã được minh chứng trên các sóng được biểu diễn trên hình 4. Trong đó, vị trí hình 4(c) về phân bố mực nước lớn nhất trong 1 là phường 6, thành phố Tuy Hò -Phú Yên, tại cảng biển Tuy Hòa.
- 32 Đ.Đ. Chiến và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 27-34 Hình 3. ị hình, vị trí các điểm phân tích và các kịch bản hướng truyền sóng tại cảng Tuy Hò . Trong dải chu kỳ tính toán luôn có sự xuất Kịch bản 1 có hệ số d o động mực nước lớn hiện 2 lần đỉnh củ hệ số khu ch đại mực nước. nhất, đây cũng chính là hướng có gió thịnh iều này đã giải thích được rằng không phải hành vào mù ông và mực nước dị thường thời điểm nào h y tháng nào cũng có xuất hiện thỉnh thoảng được qu n sát thấy trong mù này. mực nước dâng dị thường, mà chỉ những thời Mặc dù k t quả tính toán hệ số d o động mực điểm có hình th khí tượng tạo r các sóng dài nước với hướng sóng ông N m khá lớn, tuy phù hợp gây cộng hưởng trong cảnh. nhiên trên thực t , gió ông N m lại ít khi tạo Với các hướng truyền sóng khác nh u thì r hình th thời ti t phù hợp để gây hệ số d o những nhóm chu kỳ sóng gây hệ số khu ch đại động mực nước lớn trong cảng biển. lớn cũng khác nh u. Cụ thể, với kịch bản 1, Trên đây là những k t quả b n đầu tính toán nhóm chu kỳ sóng gây hệ số khu ch đại mực hệ số d o động mực nước tại một số vị trị trong nước lớn khoảng 800s (đỉnh thứ nhất củ Rm) và cảng biển Tuy Hò với điều kiện đơn giản củ 1800s (đỉnh thứ h i củ Rm). sóng dài tại biên (sóng dạng hình Sin với chu kỳ Hệ số khu ch đại mực nước tại từng điểm và độ c o xác định). K t quả củ nghiên cứu có sự khác biệt nhiều trong từng kịch bản và này sẽ góp phần vào công tác cảnh báo, dự báo th y đổi khá lớn theo các kịch bản củ hướng mực nước dị thường-triều cường trong tương truyền sóng. Vị trí 2 luôn có hệ số khu ch đại lai. Trong thực t , hiện tượng mực nước dâng dị mực nước lớn nhất so với 2 vị trí còn lại. Giá trị thường trong cảng biển được tạo bởi các sóng khu ch đại mực nước lớn nhất trong kịch bản 1 dài có dạng rất phức tạp. Việc xác định các ứng với sóng truyền hướng ông (Rm lớn hơn th m số sóng ngoài khơi thông qu mối liên hệ 16). với các hình th khí tượng, cũng như tính toán thử nghiệm cho các cảng biển khác tại Việt
- Đ.Đ. Chiến và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 27-34 33 N m cần được thực hiện trong các nghiên cứu dâng dị thường trong cảng biển Tùy Hò đã ti p theo một cách sâu rộng hơn. được tính toán cho các trường hợp khác nh u củ chu kỳ sóng ngoài khơi và 3 kịch bản củ hướng truyền sóng. K t quả tính toán và phân 5. Kết luận tích cho thấy rằng hệ số d o động mực nước trong cảng biển phụ thuộc rất mạnh vào chu kỳ Trong nghiên cứu này, nguyên nhân và cơ sóng tới cũng như hướng truyền sóng. Trong ch gây d o động mực nước dị thường trong dải chu kỳ tính toán luôn có sự xuất hiện 2 lần cảng biển do bởi tác nhân khí tượng đã được đỉnh củ hệ số khu ch đại mực nước. Mực nước phân tích trên một trường hợp cụ thể tại Cảng tại một số điểm trong cảng Tuy Hò có thể c o Nagasaky-Nhật Bản. Nguy cơ về mực nước gấp 16 lần so với vị trí tại cử cảng. Hình 4. Hệ số khu ch đại mực nước tại các điểm trong cảng biển Tuy Hò theo các chu kỳ sóng khác nh u với các kịch bản hướng truyền sóng: ( ) kịch bản 1, (b) kịch bản 2 và (c) kịch bản 3. (d) Mực nước cực đại tại cảng Tuy Hò theo kịch bản 1 (T=1800s).
- 34 Đ.Đ. Chiến và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 27-34 Tài liệu tham khảo [7] Rabinovich, A., B.,. Seiches and Harbor Oscillations – Handbook of Coastal and Ocean Engineering (edited by Y.C.Kim), World [1] Mile, J., nd Munk, W., “H rbor P r dox,” Scientificc Publ., Singapore, 2009 Journal of Waterway and Harbor Division, ASCE, Vol. 87, No. WW3,1961, pp. 111-139. , [8] Bùi Xuân Thông (2007). Báo cáo tổng k t đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển [2] Hwang, L-S. and Tuck, E. O., 1970. On the dâng dị thường không phải do bão xảy r tại các oscillations of harbours of arbitrary shape. J. vùng cử sông, ven biển Việt N m”. Fluid Mech., 42: 447-464. [9] Thuy, N., B., Tanimoto, K., Tanaka, N., Harada [3] Ippen, A. T., nd God , Y., 1963, “W ve-Induced K., Iimura, K.. Effect of open gap in coastal forest Oscillations in Harbor: the Solution for a on tsunami Run-up - Investigations by experiment Rectangular Harbor Connected to Open-Se ,” and numerical simulation, Ocean Engineering, Report No. 59, Hydrodynamic Lab., M. I. T., MA, Elsevier, 36 (2009), 1258–1269. U.S.A. [10] Nadaoka, K., Yagi, H.,. Shallow - water [4] Horikawa, K., Shuto, N., and Nishimura, H., turbulence modeling and horizontal larger-eddy 1969. Characteristic oscillation of water in an L- computation of river flow. Journal of Hydraulic shaped bay. Coastal Eng. in Japan, 12: 47-56. Engineering, Vol. 124(5), 1998, pp. 493-500. [5] Hsiao, S., S. and and Fang, H.,M, 2005. A drbem [11] Nguyễn Bá Thủy, Nguyễn Th nh Tr ng, Nguyễn model for harbor oscillation with the effect of Quốc Trinh, Bùi Mạnh Hà. Tính toán phân tích energy dissipation. Journal of the Chinese d o động mực nước trong một số cảng biển có Institute of Engineers, Vol. 28, No. 4, 2005. 639- hình dạng khác nh u bằng mô hình số trị. ạp 646 n n, số 613 2012, trang 25-29. [6] Jong, M.P.C., Seiche characteristics of Rotterdam Harbour. Coastal Engineering 51, 2004, 373– 386. Study the risk of anomalous water level in harbor by numerical model Do Dinh Chien11, Nguyen Ba Thuy2, Nguyen Tho Sao3 1 Vu Hai Dang4, Nguyen Thanh Trang5 1 Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment 23/62 Nguyen Chi Thanh Hanoi 2 National Center for Hydro-Meteorological Forecasting 4 Dang Thai Than, Hoan Kiem, Hanoi 3 VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam 4 Institute of Marine Geophysics and Geology 18 Hoang Quóc Viet, Cau Giay, Hanoi 5 Center for Marine Hydrology , 62 Nguyen Chi Thanh Hanoi A numerical model based on the two-dimensional nonlinear long wave equations was applied to study the anomalous water level oscillation in the semi-enclosed seas, harbors. Test calculations with the different conditions of the period and the direction of wave propagation have been applied at Tuy Hoa harbor, where many times observed the phenomenon of anomalous high water level. Calculation results and analysis show that amplification factor of water level oscillation in harbor depends strongly on both the period and the direction of long wave propagation from offshore. In range of wave periods used in these calculations, there are always two peaks in variation of the amplification factors. At some points in harbor, water level can be 16 times higher than the water level at harbor mouth. Keywords: anomalous water level, Tuy Hoa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG CÁC LỚP HỌC TIẾNG ANH"
7 p | 326 | 94
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Giọng điệu thơ trào phúng Tú Mỡ trong “Dòng nước ngược”"
8 p | 322 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus)"
12 p | 303 | 43
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cây cà phê trong đồn điền Phủ Quỳ (Nghệ An) thời thuộc Pháp."
8 p | 210 | 32
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA LỢN LAI PIETRAIN X (YORKSHIRE X MÓNG CÁI) ĐƯỢC NUÔI BẰNG NGUỒN THỨC ĂN SẴN CÓ TRONG NÔNG HỘ Ở QUẢNG TRỊ"
8 p | 163 | 25
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 434 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Vai trò của toán tử tình thái trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan (Qua phân tích truyện ngắn Mất cái ví)"
8 p | 268 | 24
-
Bài giảng Giới thiệu cấu trúc một báo cáo nghiên cứu và cách tóm tắt ý chính - BS. Võ Thành Liêm
33 p | 213 | 19
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI CÁ CHẠCH (MISGURNUS ANGUILLICAUDATUS) ĐƯỢC CHUYỂN GEN HORMONE SINH TRƯỞNG NGƯỜI"
8 p | 212 | 19
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH ÁP DỤNG CHO SẢN XUẤT NGÔ RAU Ở THỪA THIÊN HUẾ"
14 p | 152 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 347 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA VỊT BỐ MẸ CHERRY VELLEY SUPER MEAT 2 (CV.SM2) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN NÔNG HỘ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH"
11 p | 176 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở đồng bằng Sông Cửu Long
5 p | 135 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYBDENUM (MO) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ"
8 p | 150 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn