Báo cáo Quản lý tài nguyên thiên nhiên
lượt xem 10
download
Báo cáo Quản lý tài nguyên thiên nhiên bao gồm những nội dung về đặt vấn đề; khái niệm đa dạng sinh học; sự mất mát đa dạng sinh học; chiến lược quản lí tài nguyên thiên nhiên; giải pháp quản lý đa dạng sinh học. Mời các bạn tham khảo báo cáo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo Quản lý tài nguyên thiên nhiên
- I. Đặt vấn đề II. Khái niệm Nôi dung III. Sự mất mát đa dạnh sinh học IV. Chiến lược quản lí V. Giải pháp VI. Tài liệu tham khảo
- I.Đặt vấn đề Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002 Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 20022010). Đặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu ... của Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. Về mặt địa sinh học, Việt Nam là giao điểm của các hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ Miến Điện, Nam Trung Quốc và InđoMalaysia. Các đặc điểm trên đã tạo cho nơi đây trở thành một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của thế giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, trong khi chỉ chiếm 1% diện tích đất liền của thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002Báo cáo quốc gia về các khu bảo tồn và Phát triển kinh tế). . Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Theo ước tính giá trị của tài nguyên đa dạng sinh học toàn cầu cung cấp cho con người là 33.000 tỷ đô la mỗi năm (Constan Za et al1997). Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng 2 tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam1995). Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên ĐDSH của Việt Nam đã và đang bị suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều Taxon loài và dưới loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong một tương lai gần. Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều biện pháp, cùng với các chính sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt hơn tài nguyên ĐDSH của đất nước. Tuy nhiên, thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quyết như quan hệ giũa bảo tồn và phát triển bền vững hoặc tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn ĐDSH v.v.
- II. Khái niệm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học (biodiversity, biological diversity) Sự khác nhau giữa các dạng sinh vật sống ở trong một không gian nhất định: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái trong đại dương và hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái.
- Các cấp độ o Đa dạng di truyền (gene): là sự đa dạng về thành phần gen giữa các cá thể trong cùng một loài và giữa các loài khác nhau. o Đa dạng loài: số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy tại một khu vực nhất. o Đa dạng hệ sinh thái: là tất cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác nhau.
- • Đa dạng sinh học ở Việt Nam :Nước ta có một hệ sinh thái vô cùng đa dạng và phong phú với 15.986 loài thực vật, 21.017 loài động vật 3.000 loài vi sinh vật. Thực vật Hệ thực vật nước ta gồm khoảng 15.986 loài, trong đó có 11.458 loài thực vật bậc cao và 4.528 loài thực vật bậc thấp. Theo dự báo của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 15.000 loài, trong đó có khoảng 5.000 loài đã được nhân dân sử dụng làm lương thực và thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, các nguyên vật liệu khác hay làm củi đun. Làm chồng thực vật, đv, vi sinh vật
- Hệ Động vật • Khu hệ động vật cũng hết sức phong phú. Hiện đã thống kê được: • 310 loài và phân loài thú • 840 loài chim, 286 loài bò sát • 162 loài ếch nhái • khoảng 700 loài cá nước ngọt • 2.458 loài cá biển - Hàng vạn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt - Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á.
- • Vi sinh vật Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với bất kỳ đơn vị phân loại nào trong phân loại khoa học. Nó bao gồmĐặccả điểmvirus, chungvi khuẩn, archaea , viKích nấm, thướcvinhỏ tảo, bé. Kích thước vi sinh vật thường được đo bằng micromet Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh. Vi khuẩn lactic (Lactobacillus) trong 1 giờ động có thểvật nguyên phân sinh.v.v giải một lượng đường lactozơ nặng hơn 1000-10000 lần khối lượng của chúng. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh. So với các sinh vật khác thì vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng cực kì lớn. Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị. Phân bố rộng, chủng loại nhiều. Vi sinh vật có ở khắp mọi nơi trên trái đất, ngay ở điều kiện khắc nghiệt nhất như ở nhiệt độ cao trong miệng núi lửa, nhiệt độ thấp ở Nam Cực, và áp suất lớn dưới đáy đại dương vẫn thấy sự có mặt của vi sinh vật. Vi sinh vật có khoảng trên 100 nghìn loài bao gồm 30 nghìn loài động vật nguyên sinh, 69 nghìn loài nấm, 1,2 nghìn loài vi tảo, 2,5 nghìn loài vi khuẩn lam, 1,5 nghìn loài vi khuẩn, 1,2 nghìn loài virut và ricketxi... Do tính chất dễ phát sinh đột biến nên số lượng loài vi sinh vật tìm được ngày càng tăng, chẳng hạn về nấm trung bình mỗi năm lại được bổ sung thêm khoảng 1500 loài mới.
- Lợi ích/Giá trị của đa dạng sinh học Nêu một số thông tin và hình Đa dạng sinh học có giá trị riêng của nó ảnh minh họa Hàng hóa Dịch vụ
- Vai trò quan điểm của người dân về đa dạng sinh học Lấy ý từ bài word ra . Nhung it thôi
- II. Sự mất mát đa dạng sinh học Sự tác động của môi trường đất tới đa dạng sinh học Tác động của môi trường đến đa dạng sinh học: Tuy nước ta có một hệ sinh vật Đất đang bị thu hẹp bởi sự xói mòn và các phong phú nhưng hiện nay trước sự tác tác động của con người, sự xói mòn và ảnh động của nhiều yếu tố đã làm cho hệ sinh hưởng của sự biến đổi khí hậu vật bị suy giảm nghiêm trọng. Và một Môi trường đất là cả một thế giới một hệ trong những yếu tố đó là sự thay đổi môi sinh thái phức tạp được hình thành qua nhiều quá trình sinh học, vật lý và hoá học. trường.
- Sự tác động của môi trường nước tới đa dạng sinh học Nước có vai trò không thể thiếu với con người cũng như các sinh vật trên hành tinh này. Nước là chất chiếm thể tích nhiều nhất trong cơ thể sinh vật, đồng thời nó cũng là môi trường sống của rất nhiều loài Các rạn san hô người ta nói là khu rừng nhiệt đới dưới biển. VÌ nơi đây các loài sinh vật đa dạng và phong phú nhất của biển và đại dương
- • Ô nhiễm môi trường nước: + Do các công ty nằm gần biển thải trực tiếp chất thải ra biển + Những vụ tràn dầu trên biển dẫn đến ô nhiễm + Kim loại nặng trong nước + Đổ rác thải xuống sông + Thải đô thị: VD công ty VEDAN xả nước thải ra sông Thị Vải • Một số động vật biển quý hiếm đang bị đe dọa: Hải mã, Gấu bắc cực, Cá voi sát thủ…
- Sự tác động của không khí tới đa dạng sinh học Thành phần không khí gồm: + Không khí sau khi đã thoát hết hơi nước và bụi gọi là không khí khô + Hơi nước: trong không khí thường xuyên có hơi nước + Bụi: là những phần tử vật chất ở thể lỏng hoặc thể rắn lưu trữ trong khí quyển. + Hiện nay, không khí đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Có nhiều nguồn gây ô nhiễm, chủ yếu là nguồn tự nhiên và nhân tạo. Biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên, thủng tần ozone, gây hiệu ứng nhà kính. Nước biển dâng cao do băng tan Làm thay đổi năng suất sinh học của hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển.
- Ảnh hưởng của sư biến đổi không khí tới sinh vật và con người: Với sinh vật Với con người + Làm thay đổi sự phân bố của các sinh vật + Độ ẩm, thành phầ không khí thay đổi ảnh + Nhiều loại thực vật nở hoa sớm hơn, hưởng không tốt đến cơ thể con người, nhiều loài chim bắt đầu mùa di cư sớm gây mệt mỏi, thoát mồ hôi kém có thể gây hơn, nhiều loài động vật đã vào mùa sinh cảm cúm. sản sớm hơn + Bụi: ảnh hưởng đến hệ hô hấp + San hô bị chết trắng ngày càng nhiều + SO2, CO2 các khí này không độc nhưng khi nồng độ lớn nó sẽ làm giảm nồng độ + Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt O2 trong không khí gây mệt mỏi, ngạt thở. trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp + Sự biến mất của loài sinh vật quý hiếm + Phá vỡ hệ cân bằng của nhiều hệ sinh thái đã được hình thành từ lâu đời + Sự xuất hiện của các sinh vật và VSV có hại
- Tương tác giữa con người và đa dạng sinh học Trong 50 năm qua, tổn hại mà con người gây ra cho đa dạng sinh học của thế giới lớn hơn nhiều so với mọi thời kì khác trong lịch sử. Trong thế kỉ 20, do hoạt động của con người mà tốc độ tuyệt chủng của các loài lớn gấp 1000 lần so với tỷ lệ tuyệt chủng tự nhiên. Báo cáo khoa học cho biết 12% loài chim, gần 25% động vật có vú và khoảng 30% động vật đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
- Nguyên nhân chính dẫn đến một loạt sự suy thoái tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm môi trường sinh thái, trước hết phải kể đến sự phát trong trên phạm vi toàn cầu triển ồ ạt của công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp gây ô nhiễm
- Do sự mất cân bằng tài nguyên và dân số. Dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
- III. Chiến lược quản lý đa dạng sinh học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIỂU LUẬN “QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG”
39 p | 1639 | 474
-
Tiểu luận "Những hình thức cơ bản trong quản lý tài nguyên môi trường ở Việt Nam"
26 p | 378 | 185
-
BÁO CÁO TÓM TẮT : NHIỆM VỤ QUY HOẠCH LƯU VỰC SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030
101 p | 251 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường Thực trạng và Giải pháp (nghiên cứu tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông)
113 p | 482 | 65
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: Đánh giá cần bằng nước và định hướng sử dụng bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường nước ở Khánh Hòa
240 p | 130 | 41
-
Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mô hình số độ cao phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên
152 p | 119 | 27
-
Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 - Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Phần 1
70 p | 141 | 26
-
Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 - Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Phần 2
98 p | 110 | 21
-
Khoá luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình
69 p | 40 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đào tạo cán bộ trong lĩnh vực kinh tế và quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Việt Nam "
35 p | 98 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
91 p | 36 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Nghiên cứu tính thấm nước của một số loại hình sử dụng đất ở khu vực Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp
62 p | 45 | 8
-
Báo cáo: Đào tạo cán bộ trong lĩnh vực kinh tế và quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Việt Nam (MS3)
46 p | 94 | 6
-
Báo cáo: Đào tạo cán bộ trong lĩnh vực kinh tế và quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Việt Nam (MS5)
14 p | 98 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Đào tạo cán bộ trong lĩnh vực kinh tế và quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Việt Nam (MS4)
16 p | 88 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe doạ và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn
66 p | 35 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – tỉnh Thanh Hóa
106 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn