Tiểu luận "Những hình thức cơ bản trong quản lý tài nguyên môi trường ở Việt Nam"
lượt xem 185
download
Người nghèo luôn luôn phải chịu tác động nhiều hơn bởi tình trạng xuống cấp về môi trường. 70% dân số Việt Nam kiếm sống từ đất đai, điều đó làm cho họ bị phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng và sự sẵn có của tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, sự phát triển nhanh chóng về dân số, đô thị hóa và kinh tế cũng tạo nên sức ép ngày càng tăng đối với môi trường và người dân, những người vốn phải dựa vào môi trường để kiếm sống....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận "Những hình thức cơ bản trong quản lý tài nguyên môi trường ở Việt Nam"
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân TÀI: “Nh ng hình th c cơ b n trong qu n lý tài nguyên môi trư ng Vi t Nam” 0
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân M CL C Ph n 1. M U ........................................................................................... 2 1.1 TV N ............................................................................................ 2 1.2. PHƯƠNG PHÁP TI P C N VÀ PH M VI TÀI ........................... 3 1.2.1. Phương pháp ti p c n........................................................................... 3 1.2.2. Ph m vi tài ....................................................................................... 3 PH N 2: N I DUNG ...................................................................................... 4 2.1 Nh ng khái ni m chung ........................................................................... 4 2.1.1 Khái ni m qu n lý môi trư ng .................................................................. 4 2.1.2 Khái ni m hình th c qu n lý tài nguyên môi trư ng ................................ 4 2.2. Các hình th c qu n lý tài nguyên môi trư ng ....................................... 5 2.2.1. Qu n lý nhà nư c ................................................................................. 5 2.2.2 Qu n lý tư nhân ...................................................................................... 9 2.2.3 Qu n lý d a vào c ng ng .................................................................. 20 2.3. Nh ng bài h c kinh nghi m ................................................................... 24 Ph n III. K T LU N................................................................................... 25 TÀI LI U THAM KH O............................................................................. 26 1
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân Ph n 1. M U 1.1 TV N Ngư i nghèo luôn luôn ph i ch u tác ng nhi u hơn b i tình tr ng xu ng c p v môi trư ng. 70% dân s Vi t Nam ki m s ng t t ai, i u ó làm cho h b ph thu c tr c ti p vào ch t lư ng và s s n có c a tài nguyên thiên nhiên. ng th i, s phát tri n nhanh chóng v dân s , ô th hóa và kinh t cũng t o nên s c ép ngày càng tăng i v i môi trư ng và ngư i dân, nh ng ngư i v n ph i d a vào môi trư ng ki m s ng. Ch t lư ng r ng ti p t c xu ng c p và 700 loài ng v t ư c xem là có nguy cơ ti t ch ng. Tình tr ng ô nhi m môi trư ng công nghi p và ô th thư ng xuyên vư t quá m c cho phép, trong khi b i các vùng ô th ã vư t quá m c t i a ít nh t hai l n. B o m s b n v ng v môi trư ng là m t ch tiêu quan tr ng c a Vi t Nam và là m t trong tám M c tiêu Phát tri n Thiên niên k mà Vi t Nam ã cam k t th c hi n n năm 2015. Xét m c r ng l n c a ch tiêu này, th t khó có th o lư ng. Các ch s thông thư ng cơ b n cho th y Vi t Nam có th ang trên ư ng ti n t i vi c ch m d t tình tr ng h y ho i môi trư ng, nhưng còn lâu m i có th o ngư c ư c tình tr ng xu ng c p v môi trư ng c a th p k v a qua. Chính ph Vi t Nam ã xây d ng ư c m t khuôn kh pháp lý t t cho công tác qu n lý môi trư ng, b t u b ng nh ng s a i i v i Hi n pháp năm 1992 và ban hành Lu t B o v môi trư ng năm 1994. G n ây B Tài nguyên & môi trư ng ư c thi t l p, trong ó có C c Môi trư ng qu c gia, T ng c c qu n lý t ai và T ng c c Khí tư ng th y văn. Chi n lư c Qu c gia v b o v môi trư ng 2001-2010 c a Vi t Nam ã xác nh ba m c tiêu chung cho chính sách qu c gia v môi trư ng, ó là: - Ngăn ch n và ki m soát tình tr ng ô nhi m. - B o v , b o t n và s d ng b n v ng ngu n tài nguyên thiên nhiên. - C i thi n ch t lư ng môi trư ng các khu v c ô th , công nghi p và nông thôn. K ho ch Hành ng qu c gia v môi trư ng (2001-2005) ã i thêm m t bư c b ng cách t ra các ưu tiên v : phát tri n b n v ng; qu n lý nư c th i và ch t th i r n; qu n lý r ng; tăng cư ng các nh ch v môi trư ng; giáo d c môi trư ng; và s tham gia c a c ng ng trong công tác qu n lý môi trư ng. 2
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân Hi n nay, th gi i mà chúng ta s ng ang ph i ương u v i r t nhi u th thách. Xét trên các y u t c a th gi i t nhiên như nư c, r ng, không khí, t tr ng, i dương và ng v t thì hơn 6 t ngư i tiêu dùng ang làm c n ki t “máu c a hành tinh”, làm m “nh ng lá ph i c a trái t”, làm cho “b u tr i en, khí h u x u i”, làm t tr ng “xơ xác”, làm “ô nhi m trái tim c a trái t” và h y di t các loài ng v t c a hành tinh. Nh ng thách th c trên ang gióng lên h i chuông c nh t nh i v i con ngư i. òi h i con ngư i ph i tr l i ư c câu h i: Vì sao ph i qu n lý môi trư ng? Ph i qu n lý môi trư ng như th nào?... Xét theo ti m năng và v n tri th c kh ng l hi n có c a loài ngư i thì chúng ta hoàn toàn có th tìm ra ư c nh ng phương sách thích h p gi i quy t nh ng v n trên. T nh ng v n t ra như trên, nhóm tác gi chúng tôi xin c p nv n : “Nh ng hình th c cơ b n trong qu n lý tài nguyên môi trư ng Vi t Nam”. Trong quá trình th c hi n tài, m c dù ã có nhi u c g ng song không th tránh kh i nh ng thi u sót. R t mong s óng góp ý ki n c a quý th y cô giáo và các b n. 1.2. PHƯƠNG PHÁP TI P C N VÀ PH M VI TÀI 1.2.1. Phương pháp ti p c n: Sưu t m tài li u t các ngu n khác nhau. Trên cơ s phân tích, so sánh gi a các ngu n tài li u, chúng tôi ã t ng h p ư c nh ng hình th c qu n lý môi trư ng phù h p v i i u ki n kinh t - xã h i c a nư c ta trong tình hình hi n nay và m t s thành t u c a nó. 1.2.2. Ph m vi tài: Trong gi i h n cho phép chúng tôi ch xin c p n nh ng hình th c qu n lý tài nguyên môi trư ng và nh ng thành t u c a nó trên cơ s nh ng nghiên c u v v n tài nguyên môi trư ng Vi t Nam 3
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân PH N 2: N I DUNG 2.1 Nh ng khái ni m chung 2.1.1 Khái ni m qu n lý môi trư ng "Qu n lý môi trư ng là t ng h p các bi n pháp, lu t pháp, chính sách kinh t , k thu t, xã h i thích h p nh m b o v ch t lư ng môi trư ng s ng và phát tri n b n v ng kinh t xã h i qu c gia". Các m c tiêu ch y u c a công tác qu n lý v môi trư ng bao g m: - Kh c ph c và phòng ch ng suy thoái, ô nhi m môi trư ng phát sinh trong ho t ng s ng c a con ngư i. - Phát tri n b n v ng kinh t và xã h i qu c gia theo 9 nguyên t c c a m t xã h i b n v ng do h i ngh Rio-92 xu t. Các khía c nh c a phát tri n b n v ng bao g m: Phát tri n b n v ng kinh t , b o v các ngu n tài nguyên thiên nhiên, không t o ra ô nhi m và suy thoái ch t lu ng môi trư ng s ng, nâng cao s văn minh và công b ng xã h i. - Xây d ng các công c có hi u l c qu n lý môi trư ng qu c gia và các vùng lãnh th . Các công c trên ph i thích h p cho t ng ngành, t ng a phương và c ng ng dân cư. Nguyên lý v tính th ng nh t v t ch t th gi i g n t nhiên, con ngư i và xã h i thành m t h th ng r ng l n "T nhiên - Con ngư i - Xã h i", trong ó y u t con ngư i gi vai trò r t quan tr ng. Tính th ng nh t c a h th ng "T nhiên - Con ngư i - Xã h i" òi h i vi c gi i quy t v n môi trư ng và th c hi n công tác qu n lý môi trư ng ph i toàn di n và h th ng. Con ngư i n m b t c i ngu n s th ng nh t ó, ph i ưa ra các phương sách thích h p gi i quy t các mâu thu n n y sinh trong h th ng ó. Vì chính con ngư i ã góp ph n quan tr ng vào vi c phá và t t y u khách quan là s th ng nh t gi a t nhiên - con ngư i - xã h i. S hình thành nh ng chuyên ngành khoa h c như qu n lý môi trư ng, sinh thái nhân văn là s tìm ki m c a con ngư i nh m n m b t và gi i quy t các mâu thu n, tính th ng nh t c a h th ng "T nhiên - Con ngư i - Xã h i". 2.1.2 Khái ni m hình th c qu n lý tài nguyên môi trư ng Là các phương sách trong qu n lý tài nguyên môi trư ng nh m em l i nh ng l i ích to l n cho con ngư i, t o i u ki n cho s phát tri n b n v ng c a m i qu c gia. 4
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân Theo Arnstein (1969), các hình th c qu n lý khác nhau n m trong hai hình th c cơ b n là qu n lý hành chính nhà nư c và qu n lý c ng ng. Ngoài ra ng qu n lý hay qu n lý ngu n l i d a vào c ng ng (QLNLDVC ) là hình th c qu n lý trung gian gi a hai hình th c trên. QLNLDVC là m t hình th c h p tác gi a c ng ng và nhà ch c trách trong vi c chia s quy n và trách nhi m trong qu n lý và l i ích (Pomerroy, 1995). C hai hình th c qu n lý và qu n lý c ng ng thu n tuý u có l i ích và h n ch riêng, ôi khi không th dung hoà hay ánh i ư c. Vì th , c n m t hình th c qu n lý k t h p hài hòa các l i ích, s ph i h p và kh năng c a c ng ng cũng như các k năng v khoa h c k thu t, công ngh và qu n lý c a các t ch c nhà nư c. ó là hình th c qu n lý d a vào c ng ng. Hi u qu qu n lý s ư c nâng cao khi có s tham gia c a ngư i s d ng ngu n l i và các bên liên quan trong vi c qu n lý (Pomeroy, 2000 và VEEM, 2002). Qua quá trình tìm hi u, chúng tôi nh n th y có 4 hình th c qu n lý tài nguyên môi trư ng cơ b n sau: - Qu n lý nhà nư c - Qu n lý tư nhân - Qu n lý c ng ng - Qu n lý d a vào c ng ng 2.2. Các hình th c qu n lý tài nguyên môi trư ng 2.2.1. Qu n lý nhà nư c Hình th c qu n lý nhà nư c là qu n lý tài nguyên môi trư ng thông qua các công c lu t pháp, chính sách v môi trư ng trên phương di n qu c t và qu c gia. Lu t qu c t v môi trư ng là t ng th các nguyên t c, quy ph m qu c t i u ch nh m i quan h gi a các qu c gia, gi a qu c gia và các t ch c qu c t trong vi c ngăn ch n, lo i tr thi t h i gây ra cho môi trư ng c a t ng qu c gia và môi trư ng ngoài ph m vi tàn phá qu c gia. Các văn b n lu t qu c t v môi trư ng ư c hình thành m t cách chính th c t th k XIX và u th k XX, gi a các qu c gia châu Âu, châu M , châu Phi. T h i ngh qu c t v "Môi trư ng con ngư i" t ch c năm 1972 t i Thu i n và sau H i ngh thư ng nh Rio - 92 có r t nhi u văn b n v lu t qu c t ư c so n th o và ký k t. Cho n 5
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân nay ã có hàng nghìn các văn b n lu t qu c t v môi trư ng, trong ó nhi u văn b n ã ư c chính ph Vi t Nam tham gia ký k t. Trong ph m vi qu c gia, v n môi trư ng ư c c p trong nhi u b lu t, trong ó Lu t B o v Môi trư ng ư c qu c h i nư c Vi t Nam thông qua ngày 27/12/1993 là văn b n quan tr ng nh t. Chính ph ã ban hành Ngh nh 175/CP ngày 18/10/1994 v hư ng d n thi hành Lu t B o v Môi trư ng và Ngh nh 26/CP ngày 26/4/1996 v X ph t vi ph m hành chính v b o v môi trư ng. B Lu t hình s , hàng lo t các thông tư, quy nh, quy t nh c a các ngành ch c năng v th c hi n lu t môi trư ng ã ư c ban hành. M t s tiêu chu n môi trư ng ch y u ư c so n th o và thông qua. Nhi u khía c nh b o v môi trư ng ư c c p trong các văn b n khác như Lu t Khoáng s n, Lu t D u khí, Lu t Hàng h i, Lu t Lao ng, Lu t t ai, Lu t Phát tri n và B o v r ng, Lu t B o v s c kho c a nhân dân, Pháp l nh v ê i u, Pháp l nh v vi c b o v ngu n l i thu s n, Pháp lu t b o v các công trình giao thông. Các văn b n trên cùng v i các văn b n v lu t qu c t ư c nhà nư c Vi t Nam phê duy t là cơ s quan tr ng th c hi n công tác qu n lý nhà nư c v b o v môi trư ng. Ngày 15 tháng 11 năm 2004, B Chính tr (khóa IX) ã ban hành Ngh quy t s 41-NQ/TW “V b o v môi trư ng trong th i kỳ y m nh công nghi p hóa, hi n i hóa t nư c”. Sau hơn 4 năm tri n khai th c hi n Ngh quy t, công tác b o v môi trư ng ã t ư c m t s k t qu nh t nh. Lu t B o v môi trư ng (năm 2005) và Lu t a d ng sinh h c (năm 2008) ã ư c Qu c h i thông qua, h th ng văn b n quy ph m pháp lu t v môi trư ng ti p t c ư c b sung, hoàn thi n và bư c u áp ng ư c nhu c u th c ti n. Nh n th c, ý th c v công tác b o v môi trư ng trong các c p u ng, chính quy n, M t tr n T qu c, oàn th , c a các t ng l p nhân dân ư c nâng lên m t bư c. L n u tiên nhóm ch tiêu v môi trư ng ã ư c xây d ng d a vào các ch tiêu nh hư ng phát tri n kinh t - xã h i 5 năm 2006 - 2010 và hình thành m c chi ngân sách cho s nghi p môi trư ng v i m c chi hàng năm không dư i 1% t ng chi ngân sách nhà nư c. H th ng các cơ quan qu n lý môi trư ng t Trung ương n cơ s ư c tăng cư ng, l c lư ng c nh sát môi trư ng ã ư c thành l p và i vào ho t ng. Nh ng v n b c xúc và các i m nóng v môi trư ng ang t ng bư c ư c gi i quy t. 6
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân Tuy nhiên, vi c th c hi n các quan i m, m c tiêu, nhi m v và gi i pháp Ngh quy t s 41-NQ/TW ã ra còn nhi u thi u sót, công tác b o v môi trư ng còn nhi u h n ch , y u kém. Phân tích mô hình qu n lý tài nguyên môi trư ng theo hình th c qu n lý nhà nư c: Chương trình 327 ti n hành t i 3 huy n thu c lưu v c Sông C là Kỳ Sơn, Tương Dương Ngh An và Con Cuông - m t ví d v qu n lý tài nguyên theo hình th c nhà nư c. Các quy t nh quan tr ng v hư ng d ng tài nguyên và lu t l trong qu n lý tài nguyên u do chính quy n trung ương quy t nh. Các chính quy n a phương ch y u ch ư c trao quy n t ch c tri n khai th c hi n các chương trình, chính sách c a nhà nư c trên a bàn c a a phương mình mà không ư c quy n ra quy t nh trong vi c s d ng tài nguyên. Chính quy n a phương ph thu c v tài chính i v i chính quy n c p trên vì ngu n kinh phí cho vi c qu n lý b o v r ng, xây d ng v n r ng và vi c th c hi n các chương trình d án c a chính ph các a phương u trông ch vào s phân b k ho ch và kinh phí hàng năm c a nhà nư c cho các a phương. Ngu n kinh phí này thư ng r t khiêm t n, không th áp ng nhu c u c n thi t c a các a phương. Do chính quy n a phương c p cơ s khi ư c trao quy n mà không có kh năng v tài chính nên khó có th có kh năng ra quy t nh. Ngư i dân ư c giao t lâm nghi p nhưng vì chính sách hư ng l i không rõ ràng và thù lao ít i ã không thu hút ư c s u tư tr ng và b o v r ng m t cách có hi u qu . Vi c c p phát cây gi ng không d a vào nhu c u c a ngư i dân, cây gi ng kém ch t lư ng, không úng th i v gieo tr ng, không hư ng d n k thu t c n thi t trư c khi tr ng là nguyên nhân t t y u d n n tình tr ng t l cây s ng th p, b ch t b vì ch t lư ng kém, không ư c tr ng vì không có nhu c u. Có th th y rõ cách ti p c n áp t t trên xu ng c a các d án thu c CT 327. ánh giá v s tham gia vào các d án 327, ph n l n cán b và dân a phương u cho r ng h không có cơ h i ư c tham gia góp ý ki n mà m i quy t nh u áp t t trên xu ng. Hơn n a vi c h tr cây gi ng và v t tư c a các d án này mang tính ch t “ban phát” cho ngư i dân hơn là giúp h phát tri n 7
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân các ho t ng s n xu t m t cách có hi u qu và lâu b n. S ban phát này cùng v i vi c cung c p thông tin không y cho ngư i dân v d án ã làm cho ngư i hư ng l i t d án coi nh s h tr c a nhà nư c d n n tình tr ng lãng phí cây gi ng và chăn th gia súc b a bãi gây thi t h i l n cho vi c tr ng và b o v r ng. " Chương trình 327, dân chúng tôi ch ng ư c gì. H ưa cây xu ng và tr vào ti n khoanh nuôi b o v . Chúng tôi l i không bi t chuy n này t trư c, chúng tôi không ư c t p hu n. Dân ư c nh n tr ng cây l y ti n, nhưng không u c t p hu n, cây nh n v kém l i không úng th i v nên t l s ng th p nên Lâm trư ng không thanh toán cho ng nào!" (Ph n b n Quang Yên xã Tam ình huy n Tương Dương). S hư ng l i i v i các cán b các c p các ngành tham gia tri n khai th c hi n các chính sách, chương trình, d án không có, n u có thì không áng k , vì v y chưa t o ra ng l c thúc y h làm t t công vi c ư c giao. ây cũng là m t trong nh ng nguyên nhân d n n tình tr ng thi u trách nhi m trong khi th c hi n các chương trình d án như các d án thu c Chương trình 327, Giao t giao r ng, Xoá ói gi m nghèo... m t s a phương. K t qu th c hi n các chính sách và chương trình d án t i các a phương ph thu c m t ph n vào tinh th n trách nhi m c a các cơ quan và cán b ư c trao quy n. S buông l ng qu n lý, thi u s ki m tra giám sát c n thi t c a các c p có th m quy n là tình tr ng chung gi i thích cho k t qu nghèo nàn c a m t s chương trình, d án th c hi n trên a bàn nghiên c u. Phân tích c i m c a chương trình 327 3 huy n thu c lưu v c Sông C là Kỳ Sơn, Tương Dương Ngh An và Con Cuông có th th y nh ng ư c nguyên nhân th t b i c a d án. Qua tìm hi u v hình th c qu n lý Nhà nư c, chúng tôi rút ra m t s ưu và như c i m sau: M t tích c c - Qu n lý môi trư ng trên ph m vi vĩ mô. - ánh giá ư c hi u qu m t cách t ng h p. - nh hư ng ư c m c tiêu, chương trình hành ng. - m b o tính th ng nh t gi a các t ch c, cá nhân, gi a các ban ngành ch c năng và gi a các a phương. 8
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân M t h n ch - Vi c qu n lý nhà nư c ch y u d a trên công c lu t pháp, các ch tài vì th vi c th c hi n t ra c ng nh c, chưa ng b và phù h p v i nhu c u c a c ng ng và qu c gia. - Vi c hoàn thi n cơ ch , chính sách và h th ng t ch c qu n lý nhà nư c v b o v tài nguyên môi trư ng còn ch m, chưa ng b . - i ngũ cán b qu n lý môi trư ng còn thi u v s lư ng, h n ch v năng l c và trình chuyên môn, nghi p v . Trình khoa h c - công ngh b o v môi trư ng, x lý, gi i quy t ô nhi m môi trư ng còn th p. - Nh n th c v b o v môi trư ng và phát tri n b n v ng c a nhi u c p y, lãnh o các c p, các ngành, doanh nghi p và nhân dân chưa y ; ý th c b o v môi trư ng nhìn chung còn th p. - Ngu n v n u tư và chi thư ng xuyên cho b o v tài nguyên môi trư ng chưa áp ng ư c yêu c u. Nhi u a phương còn s d ng kinh phí s nghi p môi trư ng cho các m c ích khác ho c s d ng không hi u qu . - Trang thi t b ph c v công tác b o v tài nguyên môi trư ng còn thi u và l c h u. Nhi u nơi trong ch o, i u hành ch quan tâm t i các ch tiêu tăng trư ng kinh t , coi nh các yêu c u b o v môi trư ng; có bi u hi n buông l ng công tác qu n lý nhà nư c, thi u kiên quy t trong vi c x lý vi ph m pháp lu t v b o v môi trư ng; chưa gi i quy t d t i m các i m nóng, b c xúc v ô nhi m môi trư ng. - Tình tr ng vi ph m pháp lu t v b o v môi trư ng di n ra khá ph bi n. Nhi u vi ph m có t ch c, tinh vi, m t s hành vi có d u hi u t i ph m. Nhi u t ch c, cá nhân khi vi ph m nhưng không nh n trách nhi m. Tuy v y, nhà nư c v n chưa có bi n pháp x lý hi u qu , l i nh ng h u qu n ng n cho môi trư ng. - Các hình th c x lý vi ph m còn mang tính chi u l , chưa s c răn e, ngăn ng a. - Vi c qu n lý môi trư ng chưa th c s mang l i hi u qu i v i ch t lư ng cu c s ng c a ngư i dân do ó trong quá trình th c hi n g p nhi u khó khăn, tr ng i như ngư i dân ti p tay, b o v cho lâm t c, … 2.2.2 Qu n lý tư nhân 9
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân Qu n lý tư nhân (cá nhân, h gia ình) là hình th c qu n lý th p nh t v quy mô. Trong ó, m i cá th là m t ch th ư c giao trách nhi m qu n lý ch t lư ng tài nguyên môi trư ng m t khu v c trong m t lĩnh v c nào ó. Ví d như: Qu n lý t, qu n lý r ng, qu n lý ngu n l i th y s n,… Nhà nư c kh ng nh quy n qu n lý tài nguyên t p trung vào nhà nư c, nhưng l i không l c th c hi n quy n này. Nhà nư c giao cho chính quy n a phương chi ph i, nhưng quy n l c c a a phương thì có h n (Bruce, 1989). Như phân tích qu n lý tài nguyên r ng theo hình th c nhà nư c ã th y rõ vi c t i a hoá h qu n lý r ng nhà nư c ã d n n tình tr ng tài nguyên r ng b suy thoái. Th t b i ó là m t trong nh ng bài h c quan tr ng nh t v phát tri n trong n a th k qua các nư c ang phát tri n (Bromlay và Cernea, 1989). T s không thành công c a qu n lý r ng nhà nư c ã d n n ngư i ta hy v ng r ng vi c trao quy n qu n lý r ng cho tư nhân là m t gi i pháp t t có th b o v và phát tri n r ng. Qu n lý tư nhân là m t lo i hình qu n lý có hi u qu , vì ch th ư c xác nh rõ ràng, h bi t ch c ch n s ư c hư ng l i nh ng gì. Th c ti n phát tri n c a các trang tr i trên th gi i trong nh ng năm qua ã minh ch ng rõ ràng nh t cho lo i hình qu n lý này. Trang tr i phát tri n c v s lư ng l n ch t lư ng, theo hư ng m r ng di n tích, s n xu t hàng hoá, t o vi c làm và tăng thu nh p cho ngư i dân. Nhưng n u quá nh n m nh n hình th c qu n lý tư nhân l i d n n nh ng h u qu xã h i khác. Như Philippin ngư i ta ch coi tr ng qu n lý tư nhân và ã gây nên h u qu xã h i: phân hoá giàu nghèo mãnh li t, Nhà nư c m t quy n l i, không ki m soát ư c ho t ng s n xu t kinh doanh c a tư nhân. Sơ sau ây ví d cho hình th c qu n lý ngu n tài nguyên r ng nông h : 10
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân Trên cơ s phân tích sơ trên chúng tôi nh n th y hình th c qu n lý tài nguyên rưng theo hình th c tư nhân có nh ng ưu i m cũng như h n ch sau: M t tích c c - Phù h p v i chính sách giao t giao r ng hi n hành nên d th c hi n. - Ngư i dân có ch quy n trên ngu n tài nguyên ư c giao nên có i u ki n vay v n ngân hàng u tư, phát tri n, ch ng k th a, chuy n như ng. - G n ư c trách nhi m v i quy n l i c a ngư i dân a phương. - Phát huy ư c s năng ng c a nông h trong vi c qu n lý phát tri n tài nguyên. M t h n ch : - Phân chia t r ng c th v m t pháp lý n t ng h có nguy cơ làm m t truy n th ng qu n lý tài nguyên thiên nhiên d a vào c ng ng, dòng h . ây là t p quán truy n th ng quý báu c a ngư i dân b n a, h thư ng coi tài s n t thiên nhiên là c a c c ng ng, m i ngư i u có quy n hư ng. - Th i gian nh n t nh n r ng khá dài (thư ng t 20 - 50 năm) nên khi gia ình tách h s có nguy cơ phát sinh mâu thu n, xé l r ng v n di n tích ã nh bé. - Có kh năng phát sinh mâu thu n gi a các h trong phân chia l i ích, phân chia các lo i r ng giàu nghèo, v trí xa g n khác nhau. Trong m t buôn v n có h không ư c nh n t nh n r ng. - Khó thúc y các phương th c h p tác trong qu n lý, phát tri n r ng. - Trình các h khác nhau nên vi c nh n th c và th c hi n vi c qu n lý phát 11
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân tri n r ng s không ng u. - D m t r ng do m t s h quá khó khăn ho c vì tham l i trư c m t mà sang như ng r ng trái phép cho nh ng ngư i s n xu t nông nghi p. 3. Qu n lý c ng ng Qu n lý c ng ng (thôn, b n, nhóm h , nhóm ngư i cùng hư ng l i). M c dù c ng ng không ph i là m t ch th kinh t , nhưng ây là m t lo i hình t p th r t phù h p v i phong t c t p quán c a ngư i dân. công ng cũng là m t ch th s h u tư li u s n xu t. Hình th c này cũng có m t m nh, m t y u c a nó. Phân tích hình th c qu n lý tài nguyên r ng c ng ng th y rõ hơn nh ng ưu i m và h n ch c a hình th c này trong qu n lý r ng nói riêng và trong qu n lý tài nguyên môi trư ng nói chung. Trên th c t , không ph i b t c khu r ng nào Nhà nư c cũng qu n lý ư c (nh ng khu r ng nh , phân tán, ít giá tr ) và qu n lý tư nhân cũng không th ph h t nh ng ph n r ng còn l i. Hi n t i, trong t ng s kho ng 10 tri u ha t có r ng c a c nư c, ã giao ư c 6 tri u ha cho t ch c kinh t (lâm trư ng, ơn v kinh t ) và 2 tri u ha cho nông h (năm 1998), cùng v i kho ng 1 tri u ha r ng c d ng; s r ng/ t r ng còn l i (kho ng 1 tri u ha) v n chưa có ch qu n lý. V y thì, ph n t còn l i ai s là ngư i qu n lý c a nh ng “khu r ng vô ch ” ó ? Nên chăng cùng v i giao r ng/ t r ng cho tư nhân hãy trao l i nh ng khu r ng chưa có ch này cho các c ng ng v n trư c kia ã là “ch ” c a nó? Trên th c t , cho n nay Vi t Nam ã và ang ch t p trung t i h qu n lý r ng nhà nư c, hi n ang trong quá trình tư nhân hóa r ng và t r ng, mà chưa chú ý t i h qu n lý r ng c ng ng. Th c t vi c giao t r ng cho c ng ng a phương qu n lý có hi u qu hơn là giao t r ng cho các cá nhân, vì nhi u sáng ki n quan tr ng, c bi t là b o v r ng, òi h i ho t ng ngoài quy mô h gia ình. Nh ng gi i pháp thích h p luôn g n bó v i văn hóa - xã h i a phương, ánh giá cao và s d ng ki n th c b n a v h sinh thái r ng c a ngư i dânkhuy n khích và trao quy n qu n lý và hư ng l i tài nguyên thiên nhiên, c bi t là tài nguyên r ng c ng ng; t o ư c nh ng òn b y thích áng thúc y s tham gia lâu dài c a ngư i dân a phương (Messersmidt và nnk, 1996). 12
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân Xét v m t l ch s , Vi t Nam, r ng c ng ng ã t n t i t lâu i, g n li n v i s sinh t n và tín ngư ng c a các c ng ng dân cư s ng d a vào r ng. Hình th c này ã t o nên các phương th c s d ng tài nguyên lâu b n và g n li n v i v n ki n th c b n a v h sinh thái r ng c a ngư i dân a phương. Qu n lý r ng c ng ng g n li n v i ngư i dân a phương mi n núi. Ki u qu n lý này ph bi n và ã t n t i trong m t th i gian r t dài, khi mà tài nguyên r ng ang còn d i dào và khi Nhà nư c chưa s c qu n lý nh ng vùng xa xôi. Có th nêu lên nh ng ví d i n hình c a h qu n lý r ng c ng ng, như h turf, h Chipko,... n , h panchayat Nê Pan, h umunnu Nigeria, h sagia Sudan,... Vi c qu n lý r ng b ng phương th c này thư ng g n bó ch t ch v i v n ki n th c b n a cùng các y u t văn hoá a phương và nhi u trong s ó có nh ng y u t có tính ch t truy n th ng. Vi c tìm hi u, k th a m t cách có ch n l c thông qua tham kh o các hình th c qu n lý r ng c ng ng khác nhau là c n thi t và có ý nghĩa thi t th c, n u chúng ta mu n th c s ti p c n tìm ki m nh ng gi i pháp cho s phát tri n các th ch c ng ng trong qu n lý tài nguyên a phương Hi n nay, t i nhi u a phương có nh ng khu r ng c ng ng c truy n hi n v n t n t i và phát tri n. Như vùng m Pù Mát (Ngh An) hi n v n có 6 khu r ng c ng ng c a ngư i Thái, an Lai (Tr n Ng c Lân và nnk, 1999). Lu t t c và quy ư c là nh cao c a ý th c, trách nhi m c a c ng ng b n làng. Nó m b o cho cu c s ng hi n t i c a h và s b n v ng c a cu c s ng con cháu. Quy ư c qu n lý tài nguyên (r ng, t, nư c) luôn g n li n v i nh ng quy ư c c a s n xu t (tr ng tr t, chăn nuôi) thu c m ng quy ư c v ngu n sinh s ng c a c ng ng. Cùng v i nh ng lu t pháp chung c a nhà nư c, quy ư c b n làng r t c n thi tvà h u ích ói v i c ng ng dân cư a phương, Quy ư c mang tính c ng ng cao, g n li n l i ích và trách nhi m trong qu n lý tài nguyên. N i dung c a quy ư c thư ng là nh ng v n r t thi t th c trong qu n lý tài nguyên. M i quy ư c thư ng có 3 ph n: quy n l i, trách nhi m, hình ph t. Cùng v i s bi n ng c a t nhiên và xã h i c ng ng ngư i Thái có nh ng cách ng x phù h p, vì v y hàng năm quy ư c ư c c ng ng tham gia th o lu n, 13
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân bàn b c, b sung s a i (n u c n). Chính s m m d o m b o tính thi t th c c a quy ư c b n làng. S c m nh c a các quy ư c còn ph thu c m t ph n tác ng c a h th ng lu t pháp c a nhà nư c. Hi u l c c a các quy ư c òi h i s h tr c a nhà nư c. Hi u l c c a các quy ư c òi h i s h tr tích c c c a các c p chính quy n a phương (như vi c x ph t i v inh ng ngươì ngoài c ng ng vi ph m quy ư c). Cùng v i lu t pháp c a nhà nư c, lu t t c và quy ư c c a b n làng v qu n lý tài nguyên ã gióp ph n vào vi c phát tri n kinh t - xã h i nông thôn và b o v tài nguyên môi trư ng. Th c ti n m t s nơi ã ch rõ qu n lý r ng v i s tham gia c a các c ng ng a phương s ng g n r ng là mô hình qu n lý r ng có tính kh thi v kinh t - xã h i, phù h p v i t p quán s n xu t truy n th ng c a nhi u dân t c Vi t Nam. Trên cơ s i u tra t i t nh Th a Thiên Hu , có th phân chia thành 5 hình th c r ng c ng ng sau: 1. R ng ư c nhà nư c giao cho c ng ng dân cư thôn qu n lý, 2. R ng do c ng ng qu n lý theo lu t t c/ hương ư c, 3. R ng giao cho nhóm s thích (câu l c b qu n lý). 4. R ng ư c nhà nư c giao cho nhóm h qu n lý, 5. R ng giao cho c ng ng liên thôn qu n lý, Trong 5 hình th c trên thì hình th c 1, 3, 4 và 5 ư c nhà nư c công nh n chính th c và hình th c 2 r ng c ng ng ư c qu n lý theo hương ư c, chưa ư c nhà nư c chính th c công nh n nhưng m c nhiên ư c th a nh n. T 5 hình th c trên có th chia thành 3 hình th c qu n lý r ng c ng ng chính: - Hình th c t ch c qu n lý r ng theo dòng t c (dòng h ), theo dân t c C ng ng t ch c qu n lý r ng và t r ng theo dòng h , theo dân t c nơi có di n tích r ng và t r ng nh , do h t th a nh n hay ã m c nhiên công nh n t các th h trư c. Nh ng khu r ng này, thư ng n m g n nơi cư trú c a các c ng ng v i các tên g i như: r ng thiêng (tôn th th n thánh theo tín ngư ng), r ng ma (khu r ng chôn c t ngư i ch t - nghĩa a), r ng mó nư c (khu v c b o v ngu n nư c cung c p tr c ti p cho c ng ng), r ng g gia 14
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân d ng (nơi cung c p lâm s n và LSNG cho c ng ng) Vi c t ch c b o v r ng g n bó ch t ch v i nh ng t p quán truy n th ng và h th ng tư tư ng c a c ng ng, vai trò c a ngư i trư ng t c ho c già làng r t quan tr ng. H u h t các công vi c qu n lý r ng c a h u có s phân công rõ ràng, các thành viên th c hi n t giác và nghiêm túc. - Hình th c t ch c qu n lý r ng theo thôn, làng, buôn, b n, p ây là hình th c t ch c qu n lý r ng c ng ng ch y u hi n nay. Hình th c t ch c này d a trên cơ s v trí a lý và khu v c ngư i dân sinh s ng. Ph n l n các thôn u xây d ng quy ư c/hương ư c qu n lý và b o v r ng c ng ng, t ch c l c lư ng tu n tra r ng chuyên trách ho c phân công luân phiên các h gia ình trong thôn. Trư ng thôn i u hành các công vi c chung liên quan n b o v r ng c ng ng. m ts a phương, ây là các lo i r ng và t r ng c a làng xã ư c qu n lý t lâu i, r ng tr ng c a các HTX, r ng t nhiên ã ư c giao cho các HTX trư c ây sau khi chuy n i HTX ã giao l i cho thôn qu n lý. Tuy Nhà nư c chưa c p gi y ch ng nh n quy n s d ng t và công nh n quy n hư ng l i cho c ng ng, song th c ch t c ng ng ang t qu n lý và toàn quy n s d ng các s n ph m ó. C ng ng tham gia qu n lý r ng t nhiên c a nhà nư c theo ch khoán b o v . ây là lo i r ng t nhiên thư ng ư c quy ho ch là r ng phòng h . Nhà nư c khoán cho c ng ng thôn xóm b o v và s d ng ngân sách chi tr công b o v r ng, các thành viên trong c ng ng ư c hư ng l i t r ng. - Hình th c qu n lý r ng theo nhóm h /nhóm s thích Hình th c qu n lý r ng này ư c th c hi n m t s nơi. Nhóm h có th hình thành t m t s h gia ình cư trú li n nhau trong ph m vi m t thôn, m t xóm ho c g m m t s h gia ình có quan h huy t th ng ho c h hàng; cũng có trư ng h p là nh ng cá nhân cùng l a tu i, cùng có mong mu n ư c tham gia qu n lý r ng. Nhóm h này t phân công b o v r ng, có th c nhóm cùng tham gia tu n tra r ng hàng ngày, hàng tu n ho c luân phiên nhau; m t s nhóm h có r ng g n nhau liên k t b o v r ng. Có th so sánh khái quát các hình th c qu n lý r ng c ng ng như sau: 15
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân B ng 1. Khái quát các hình th c qu n lý r ng c ng ng Hình i m m nh i my u th c - Có nhi u ti m năng v các - Chưa có ranh gi i rõ ràng m t: V trí a lý (t nhiên, tài - Chưa có tư cách pháp nguyên thiên nhiên) nhân - Kinh t (tài chính, s n - Vai trò trư ng thôn mang xu t) tính hành chính và chưa có - Xã h i (Truy n th ng, t trách nhi m pháp lý ch c, quy ư c n i b , quan - Trình qu n lý th p h ..) - Chưa có cơ ch tài chính, Thôn, - Ngu n nhân l c (lao ng, ngu n thu h n ch b n lãnh o). - Ph thu c vào các c p - Có kh năng qu n lý t t c chính quy n cao hơn các lo i r ng - Quy mô nh , d dàng t ch c, qu n lý, th ng nh t - Chi phí phù h p v i quy mô - Phù h p v i trình hi n nh . nay c a dân - Khó b o v r ng các vùng Nhóm - Phù h p v i yêu c u u tư sâu, vùng xa. h /nhóm s c a dân thích - Có ti m năng tr thành c p thôn ho c HTX ki u m i 16
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân - Khó ư c ch p nh n v m t Thu n l i tương t như pháp lý. Dòng t c nhóm h - Có th t o nên mâu thu n c c b trong c ng ng thôn. 17
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân T kinh nghi m th c ti n cho th y, quy mô thôn là phù h p cho qu n lý r ng c ng ng vì: - Thích h p i v i vùng sâu, vùng xa. - Phù h p v i truy n th ng t p quán c a nhi u nhóm dân t c. - Phù h p v i i u ki n s n xu t hi n nay c a dân khi n n kinh t ang phát tri n. - Phù h p i v i qu n lý t t c các lo i r ng, k c r ng phòng h và c d ng. - Phù h p v i trình qu n lý c a ngư i dân c p thôn. M t s ví d v qu n lý r ng c ng ng c truy n: • Khu r ng T Bó - Pù Cành/ “Su i nư c m c”, c ng ng dân t c Thái, b n Tân Hương, xã Yên Khê, huy n Con Cuông. ây là m t khu r ng không l n, di n tích hi n nay ch kho ng 4 ha n m ngay gi a b n, c nh khe “nư c m c”, t i ây có nh ng cây g l n ư ng kính 50 - 60 cm v i các thành ph n khác nhau: trám, hoàn linh, ngát, thôi thôi, si, sung, m , d , .... R ng ư c khoanh vùng b o v t khi nh ng gia ình u tiên n l p b n (vào kho ng 100 năm trư c). Trãi qua nhi u th h ngư i dân nơi ây v n t giác tôn tr ng các quy ư c b t thành văn: không s d ng s n ph m. Ngư i ta truy n r ng ây là vùng t thiêng v i ôi m t r ng và khe nư c m c, n u ai t m ây ho c b t cá (cá l u) ăn thì s b phù thũng, ăn nhi u ng a nhi u, ăn ít ng a ít và có nh ng trư ng h p t vong. C ng ng cũng l p ây “ n mi u” th cúng gi yên m nh t và vi c gi r ng có liên quan n gi s ch ngu n nư c Su i nư c m c. • Khu r ng dành cho nhóm h nghèo, c ng ng ngư i Thái, b n Khe R n, xã B ng Khê, huy n Con Cuông. Trong quá trình giao t giao r ng b n Khe R n có 15 h nghèo không có i u ki n nh n r ng, c ng ng dành kho ng 30 ha làm r ng b n cho h . ây là khu r ng cách b n kho ng 3km, ch có m t con ư ng c o i qua b n ra b n sông. Quy ư c c a c ng ng: m i ngư i dân b n u ư c s d ng r ng này chăn th trâu bò. Riêng 15 h nghèo ư c vào khai thác c i bán v i s lư ng b ng phương th c v n chuy n (gánh ho c vác mà không ư c s d ng s c kéo khác). Quy ư c ã ư c c ng ng ch p nh n,vi c ki m tra ư c duy trì 18
- Ti u lu n Qu n lý tài nguyên môi trư ng TS. Nguy n Khoa Lân b i toàn c ng ng có s h tr c a thôn b n nhưng v cơ b n m i thành viên u t giác th c hi n. Ngư i Tà Ôi, Vân ki u, vùng mi n Trung (Th a Thiên - Hu Lu t t c quy nh không ư c phát r y t i các khu r ng K h Sã: Là khu r ng thu c s h u chung c a nhi u làng. ây là khu r ng dùng vào th cúng thư ng xuyên. Vì v y, c m không ư c phát r y, không ư c nói t c trong r ng này. Ai vi ph m ph i n p ph t b ng trâu bò. Không c m săn b n và khai thác lâm s n ngoài g . Kôh tâng K n: Cũng là khu r ng thu c s h u chung c a nhi u làng. Không ư c phát r y, săn b n, khai thác lâm s n, không ư c i ti u ti n. Ai vi ph m ph i n p ph t b ng trâu bò. Khi săn ư c c p ho c khi hai làng có xích mích c n hòa gi i, ng bào thư ng t ch c l cúng r t l n, l v t có l n gà, rư u th t. Ví d v qu n lý r ng c ng ng m i Toàn t nh Th a Thiên Hu hi n có 18.999,5 ha r ng t nhiên ã giao cho c ng ng thôn b n, nhóm h gia ình qu n lý và hư ng l i lâu dài v i th i h n s d ng trong vòng 50 năm t i a bàn 4 huy n là Phú L c, Nam ông, Phong i n, và A Lư i. Mô hình giao r ng cho c ng ng qu n lý và hư ng l i u tiên t i Th a Thiên Hu ư c H t Ki m lâm Phú L c th c hi n t i Thôn Th y Yên Thư ng (huy n Phú L c) vào năm 1999. Vi c giao r ng cho c ng ng qu n lý v i cơ ch hư ng l i theo lư ng tăng trư ng c a r ng hoàn toàn là sáng ki n c a ngành lâm nghi p t nh Th a Thiên Hu v i s h u thu n tích c c c a chính quy n t nh. Qua ánh giá hi u qu th c hi n mô hình này ã kh ng nh vi c giao r ng cho c ng ng a phương qu n lý có tác d ng tích c c n vi c gi r ng cũng như phát tri n v n r ng ã giao. C ng ng a phương ch ng trong vi c phòng cháy ch a cháy r ng, tu n tra x lý nghiêm các v phá r ng trái phép, cũng như u tư kinh phí phát tri n v n r ng thông qua tr ng cây b n a ho c khoanh nuôi tái sinh r ng. Ti p sau mô hình khá thành công này, chính quy n huy n Phú L c ã ti p t c xúc ti n giao r ng cho c ng ng các xã khác như xã L c Vĩnh, L c Ti n tương t như hình th c giao r ng t i thôn Th y Yên Thư ng. Cách qu n lý r ng c ng ng có nh ng m t tích c c và h n ch sau: • M t tích c c: - Trong khi ph n l n ngư i dân có hi u bi t th p v ch trương chính sách và k thu t thì Ban lâm nghi p buôn ư c ch n là nh ng ngư i có am hi u nên d 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận “Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng”
16 p | 1082 | 375
-
Tiểu luận " Tình hình chi ngân sách của nước ta trong thời gian qua"
31 p | 793 | 266
-
Luận văn Hình thức hợp tác công - tư (Public private partnership) để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam
163 p | 618 | 212
-
Tiểu luận "Đặc trưng của chính thể cộng hòa và những biến dạng của nó trong mỗi chế độ nhà nước"
8 p | 1977 | 203
-
Tiểu luận " NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN "
36 p | 585 | 139
-
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 p | 1164 | 114
-
Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng Công ty Ford
22 p | 757 | 112
-
Tiểu luận: Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam.
29 p | 838 | 76
-
Tiểu luận báo cáo thực tập ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng: Báo cáo về đơn vị thực tập – Cảng Cát Lái
43 p | 730 | 61
-
Báo cáo tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng sử dụng giáo án điện tử ở các trường trung học phổ thông
12 p | 295 | 54
-
Tiểu luận Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
14 p | 468 | 52
-
TIỂU LUẬN: Tình hình áp dụng mô hình quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam
11 p | 189 | 51
-
Bài tiểu luận: Mô hình tri thức COKB cho bài toán mạch điện một chiều
36 p | 265 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những hình thức thưởng phạt trong truyện cổ tích Việt Nam
172 p | 144 | 34
-
TIỂU LUẬN: Những nét cơ bản về tình hình kinh tế tài chính của công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội
28 p | 140 | 19
-
Tiểu luận Thương mại điện tử - Trường Đại học Điện lực
25 p | 50 | 17
-
Tiểu luận: Những tác nhân thay đổi bí ẩn của công ty
18 p | 128 | 16
-
Tiểu luận Mô hình kinh tế thị trường: Chính sách hội nhập quốc tế trong mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc - Ý nghĩa và định hướng vận dụng cho Việt Nam
23 p | 113 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn