intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Tâm lý khách du lịch: Văn hóa Chăm và những điều cần biết

Chia sẻ: Nguyễn Tý | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

259
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo Tâm lý khách du lịch với đề tài "Văn hóa Chăm và những điều cần biết" được thực hiện nhằm mục đích muốn mang đến cho du khách một cái nhìn tổng quan về nền văn hoá của dân tộc Chăm, những vấn đề cần lưu ý khi đến tham quan và nắm bắt được tâm lý của họ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Tâm lý khách du lịch: Văn hóa Chăm và những điều cần biết

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN  MÔN TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH ĐỀ TÀI VĂN HÓA CHĂM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT GVHD: Cô Võ Thị Bích Thùy SVTH: Nguyễn Văn Tý 11157354 Nguyễn Thịnh Văn 11157053 Trịnh Thị Lệ Quyên 11157260 Phạm Ngọc Thanh 11157273 Vũ Thị Giàu 11157008 Tô Hữu Thiện 11157289 Nguyễn Trung Đông 11157006 Lê Thị Thời 11157061 Nguyễn Thị Thanh Thúy 11157034 Nguyễn Thị Hồng 11157144 TP.HCM 12/2013 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, du lịch cũng góp một vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Theo thống kê trên thế giới, có khoảng 800 triệu người đi du lịch hàng năm, trong đó có hơn 60% là đi với mục đích tìm hiểu và khám phá những nét văn hoá mới lạ. Và tại Việt Nam – một đất nước với 54 dân tộc anh em sẽ là chiếc “chìa khoá” để phát triển du l ịch. Bên cạnh những loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch nghĩ dưỡng, du lịch mạo hiểm… gần đây du lịch văn hoá được xem là một loại hình đ ặc thù c ủa các n ước đang phát triển và thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.Du l ịch văn hoá Trang 1
  2. chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hoá, những lễ hội truyền thống, các phong tục tập quán của các dân tộc…để tạo nên sức hút đối với du khách. Tuy nhiên, con đường để đạt được những thành quả to lớn còn lắm chông gai. Chính vì thế, nhóm quyết định chọn đề tài “Văn Hoá Chăm Và Những Điều Cần Biết” nhằm mục đích muốn mang đến cho du khách một cái nhìn tổng quan về nền văn hoá của dân tộc Chăm, những vấn đề cần lưu ý khi đến tham quan và nắm bắt đ ược tâm lý c ủa họ. II. TỔNG QUAN II.1. TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH • Khách du lịch là gì ? Thuật ngữ “ du lịch” trong tiếng anh: “tour” có nghĩa là cuộc dạo chơi, cuộc dã ngoại, ngày nay đã được quôc stế hóa là “tourím”, còn “tourist” là người đi du lịch hay còn gọi là du khách. Vì vậy, chúng ta có thể hiểu “khách du lịch” là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đến nơi cư trú có điều kiện nghỉ ngơi, giải trí nhằm khôi phục, nâng cao sức khỏe, tham quan, vãn cảnh, thã mãn nhu cầu tìm hiểu, thưởng thức cái mới lạ, hoặc kết hợp nghỉ ngơi với việc hội họp, kinh doanh, nghiên cứu khoa học… • Tâm lí khách du lịch : Tâm lí khách du lịch không còn đi tìm vẻ đẹp thuan fbề mặt và chiều rộng mà có khuynh hướng đi vào sự độc đáo và chiều sâu. Ngày nay, môi trường truyền thông quá nhanh chóng và hiện đại trong thế kỉ này đã tranh nhau khai thác mọi ngõ ngách của hình ảnh, những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và kỳ quan trên thế giới xuất hiện thường xuyên và được gới thiệu đủ mọi khía cạnh trên báo chí và màn ảnh. Sự xuất hiện phổ biến đến độ làm cho phần đông khách du lịch trên toàn thế giới mất đi sự ngạc nhiên kỳ thú khi đặt chân đến một thực cảnh nổi tiếng vì trước đó họ đã nhìn thấy quá nhiều lần qua môi trường thông tin đại chúng. Bởi vậy, khai thác thế mạnh du lịch không phải là xây dựng cho nhiều khách sạn năm sao, bảy sao hay khai thác những phương tiện kỹ thuật mới nhất mà tạo ra một nơi du lịch hài hòa, thoải mái thõa mãn tâm lý của khách du lịch. II.2. VĂN HÓA CHĂM II.2.1. Nguồn gốc và phân bố dân cư Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng người Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Mỹ, Pháp, Australia, Canada... Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru, Raglai. Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân c ư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đ ại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người. Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính c ủa làng là Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng); trong đó Po Paley là người đóng Trang 2
  3. vai trò rất quan trọng trong Paley. Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội, chủ yếu là do chiến tranh và mâu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Vi ệt Nam và một số các quốc gia khác. Hiện nay, người Chăm phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt nam, Malaysia, Thái ...Một số người Chăm di cư sang các nước khác như tộc Utsul ở đảo Hải Nam đ ến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ XX, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Mỹ và các nước phương Tây khác. Ở Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là Chăm Hroi, Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân tộc Chăm ở Việt Nam có 161.729 người, cư trú tại 56 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Chăm cư trú tập trung tại các tỉnh như Ninh Thuận 67.247 người, chiếm tỷ lệ 41,6% tổng số người Chăm tại Việt nam; Bình Thuận 34.690 người, chiếm tỷ lệ 21,4% tổng số người Chăm tại Việt Nam; Phú Yên 19.945 người, An Giang 14.209 người, Thành phố Hồ Chí Minh 7.819 người, Bình Định 5.336 người, Đồng Nai 3.887 người, Tây Ninh 3.250 người. CÁC NHÓM NGƯỜI CHĂM • Nhom Chăm ở Ninh Thuân- Binh Thuân ́ ̣ ̀ ̣ Nhóm Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận gồm những người Chăm cư trú ở tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; có tổng số dân khoảng 98.000 người; (Ninh Thuận 66.000 người; Bình Thuận 32.000 người); đây là nhóm cộng đồng người dân tộc Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam.  Chăm Ninh thuân ̣ Theo kêt quả tông điêu tra dân số ngay 1/4/2009, người chăm ở tinh Ninh Thuân có ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ 67.274 người, đứng thứ hai sau người Viêt (432.399 người). Nơi đây, người chăm cư ̣ trú tâp trung trong 22 palei ( đoc là palay : xom, âp, lang ), phân bố ở 12 xã và 6 huyên ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ thị : Thuân Băc (1 palei), Ninh Hai (2 palei), Ninh Sơn (1 palei), thanh phố Phan Rang- ̣ ́ ̉ ̀ Thap Cham (1 palei), Ninh Phước (13 palei), Thuân Nam (4 palei). Trong đo, hai huyên ́ ̀ ̣ ́ ̣ có người chăm cư trú đông nhât là Ninh Phước và Thuân Nam, với dân số ́ ̣ 51.527người (1/4/2009), đứng thứ hai sau người Viêt (123.184 người). Người 22 ̣ palei đo, người chăm con cư trú rai rac ở những palei khac, nhưng do chiên tranh, có ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ thời kỳ bị dôn dân lâp âp, nên cac palei nay không con nguyên ven, chỉ con lai cai tên ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ và môt số it người chăm lưu ngu. ̣ ́ ̣ Theo hướng phân bố từ băc xuông nam, danh muc 22 palei có người chăm cư trú ́ ́ ̣ tâp trung ở Ninh Thuân lân lượt như sau: ̣ ̣ ̀ 1. Palei Bal Riya: lang Binh Nghia, thuôc xã Băc Sơn, huyên Thuân Băc. Đây là ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ́ môt palei chăm Ahier, đa sô người chăm sinh sông ở đây là người Bà Chăm. ̣ ́ 2. Palei Pabblap Klak: thôn An Nhơn, thuôc xã Xuân Hai, huyên Ninh Hai. Đây là ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ môt palei chăm Aval. Trang 3
  4. 3. Palei Pabblap Birơw: thôn Phước Nhơn,thuôc xã Xuân Hai, huyên Ninh Hai. ̣ ̉ ̣ ̉ Đây là môt palei Chăm Aval được tach ra từ palei Pabblap trước kia. Ở đây, người ̣ ́ chăm theo Hôi giao Bani và Hôi giao Islam. ̀ ́ ̀ ́ 4. Palei Cang: thôn Lương Tri, thuôc xã Nhơn Sơn, huyên Ninh sơn. Đây là môt ̣ ̣ ̣ palei chăm Aval. 5. Palei Tabơng:lang Thanh Y, thuôc xã Thanh Hai, thanh phố Phan Rang- Thap ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ Cham. Đây là môt palei Chăm Ahier, dân cư chủ yêu là người Bà Chăm. ̀ ̣ ́ 6. Palei Bauh Bini: lang Hoai Trung, nay được chia lam 2 thôn, thuôc xã Phước ̀ ̀ ̀ ̣ Thai, huyên Ninh Phước. Đây là môt palei chăm Ahier. ́ ̣ ̣ 7. Palei Dara: trước là lang Như Ngoc, nay là lang Như Binh, thuôc xã Phước ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ Thai, huyên Ninh Phước. ́ ̣ 8. Palei Bauh Dana: lang Chât Thường, thuôc xã Phước Hâu, huyên Ninh Phước. ̀ ́ ̣ ̣ ̣ 9. Palei Bblang Kachak: thôn Phước Đông, thuôc xã Phước Hâu, huyên Ninh ̀ ̣ ̣ ̣ Phước. 10. Palei Chauk: lang Hiêu Lê, thuôc xã Phước Hâu, huyên Ninh Phước ̀ ́ ̃ ̣ ̣ ̣ 11. Palei Bauh Dơng: thôn Phú Nhuân, thuôc xã Phước Thuân, huyên Ninh Phước ̣ ̣ ̣ ̣ 12. Palei Hamu Tânn: lang Hữu Đức, thuôc xã Phước Hữu, huyên Ninh Phước ̉ ̀ ̣ ̣ 13. Palei Thôn: lang Hâu Sanh, thuôc xã Phước Hữu, huyên Ninh Phước ̀ ̣ ̣ ̣ 14. Palei Dană Panrang/ Hamu Chrauk: lang Vinh Thuân (Bâu Truc), thuôc xã ̀ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ Phước Dân, huyên Ninh Phước. Đây là môt palei Chăm Ahier. ̣ ̣ 15. Palei Chaklaing: lang Mỹ Nghiêp, thuôc thị trân Phước Dân, huyên Ninh Phước ̀ ̣ ̣ ́ ̣ 16. Palei Bal Chaung: lang Chung My, thuôc thị trân Phước Dân, huyên Ninh ̀ ̃ ̣ ́ ̣ Phước. Đây là môt palei Chăm Ahier. ̣ 17. Palei Chwah patih: lang Thanh Tin, thuôc xã Phước Hai, huyên Ninh Phước. ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ 18. Palei Patuh: lang Tuân Tu, thuôc xã An Hai, huyên Ninh Phước. ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ 19. Palei Rơm: lang Văn Lâm. Nay chia lam hai thôn, thuôc xã Phước Nam, huyên ̀ ̀ ̣ ̣ Thuân Nam. Đây là palei hỗ hợp, có cả hai người chă theo Hôi giao Bani và người ̣ ̀ ́ ̀ chăm theo Hôi giao Islam sinh sông. ́ ́ 20. Palei Ia Liu: thôn Phước Lâp, thuôc xã Phước Nam, huyên Thuân Nam. ̣ ̣ ̣ ̣ 21. Palei Palao: thôn Hiêu Thiên, thuôc xã Phước Nam, huyên Thuân Nam. Đây là ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ môt palei chăm Ahier. 22. Palei Pabhan: lang Vụ Bôn, thuôc xã Phước Nam, huyên Thuân Nam. Đâ là môt ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ palei chăm Ahier  Chăm Binh Thuân ̀ ̣ Hơn 29.000 người Chăm cư trú ở Bình Thuận đã phân bố thành từng làng tại một số huyện trong tỉnh, đông nhất là các làng thuộc địa phận huyện Bắc Bình. Tại đây có ba xã: Phan Thanh, Phan Hòa, Phan Hiệp tập trung 100% làng của người Chăm. Rải rác các huyện khác có làng Chăm ở thành từng cụm như Lạc Trị (Tuy Phong), Ma Lâm (Hàm Thuận Bắc), Tân Thắng (Hàm Tân), Lạc Tánh (Tánh Linh)… Tên gọi của các làng Chăm xưa kia thường đặt theo đặc điểm địa hình. Như làng gần với bàu cá có tên Play Chakak (nay là Cảnh Diễn); làng có động cát trắng, Play Choah Patih (Thành Tín); làng có nước ngọt, Play Ya Mih (Minh Mị)… và mặc dù ngày nay hầu hết tên làng đã được đặt bằng tiếng Việt song người Chăm vẫn còn quen dùng tên gọi cổ truyền của làng quê mình.  Nhom chăm Hroi ́ Trang 4
  5. Nhóm Chăm Hroi bao gồm những người Chăm hiện đang sống rải rác t ừ Nha Trang trở ra, chủ yếu là ở tỉnh Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi.  Chăm Phú Yên Người chăm đang cư trú tai Phú Yên hiên nay thât sự là con chau cua cư dân Chăm ̣ ̣ ̣ ́ ̉ pa, đã lên miên nui sinh sông qua nhiêu thế hê. Do cach ly với công đông lâu ngay nên ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ trong đời sông, kinh tê, xã hôi và văn hoa có những khac biêt so với công đông người ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ chăm đang sông tai Ninh Thuân, Binh Thuân và cac nơi khac. ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ Người chăm- Phú Yên có nhiêu tên goi dân tôc găn với đia danh nơi họ sông hoăc̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ đăc điêm nơi họ sông. Chăng han như ngừoi chăm sông ở suôi Hà đang, huyên Đông ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ Xuân tự nhan minh là người chăm Hà Đang. Người chăm tai Thuân Hai goi những cư ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ dân gôc Chăm sinh sông tai cac tinh Phú Yên và Binh Đinh là H’roi hay Hờ Roi. Noi ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ́ chung, chăm Hroi là tên goi tôc người chăm sông ở vung nui phia Tây Binh Đinh và ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ Phú yên. Nguôn gôc cua tên chăm Hroi nay được Ka Sô Liêng, nhà sưu tâm văn hoc ̀ ́ ̉ ̀ ̃ ̀ ̣ dân gian giai thich: “ đây là tên goi chung chỉ người chăm sông ở vung thâp gân người ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ Kinh nhăm phân biêt môt bộ phân người Chăm sông rừng gia, thường goi là chăm ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ Dlay Yưa”. Tên goi nay đã phân biêt công đông chăm sông ở vung nui Binh Đinh, Phú ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ yên và công đông chăm sông tai dông băng củ Ninh Thuân, Binh Thuân, và cac tinh ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ Nam Bô. ̣  Chăm Binh Đinh ̀ ̣ Ở Bình Định, người Chăm cư trú tập trung ở huyện Vân Canh. Ở huyện Vân Canh, người Chăm sống xen cư với người Bana và người Kinh. Người Chăm ở huyện Vân Canh tỉnh Bình Định có khá nhiều tên gọi và tên tự gọi khác nhau: Chăm Hroi, Hroi, A roi, Chăm ĐắcRây, Chăm Hơđang, Chăm Đèo … Theo đồng bào Chăm ở Vân Canh, Chăm Hroi (hay Hroi, A roi) chỉ là những người Chăm ở vùng cao, là người Chăm ở vùng núi. Chăm ĐắcRây hay Chăm Hơđang là Chăm phía mặt trời mọc. Đồng bào Chăm giải thích: Trước kia người Chăm sống ở vùng thấp, vùng mặt trời mọc, sau đó họ mới chuyển lên vùng cao (vùng có tên là Hroi). hiện nay người Chăm ở Vân Canh rất tự hào khi gắn ý nghĩa Chăm với nghĩa “Chăm mặt trời mọc”. • Nhom Chăm Nam Bộ ́ Nhóm Chăm Nam Bộ bao gồm những người Chăm sinh sống chủ y ếu ở An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Đông Nam Bộ với tổng số khoảng 26.700 người, cư trú ở các tỉnh như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương, Bình Phước... trong đó tập trung chủ yếu ở An Giang và Thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm ở đây có cùng nguồn gốc với người Chăm Hroi và người Chăm ở Ninh Thuận-Bình Thuận, nhưng do nguyên nhân lịch sử, nhiều người Chăm đã rời Việt Nam đến các nước như Campuchia, Thái Lan, Malaysia vào những thế kỷ trước. Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XX, một bộ phận người Chăm ở Campuchia mâu thuẫn với người Khmer bản địa và sự ngược đãi của chính quyền Campuchia nên đã tìm về cư trú ở An Giang và Tây Ninh, tạo nên cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh này. Những năm sau đó, một bộ phận nhỏ người Chăm này chuyển đến một số tỉnh khác ở Nam Bộ để sinh sống.  Chăm An Giang Dân số người Chăm ở tinh An giang theo số liêu năm 1999 là 12 van người , sông ̉ ̣ ̣ ́ tâp trung thanh những âp ( puk) hay liên âp , xen kẽ trong những xã (palei) cua người ̣ ̀ ́ ́ ̉ Trang 5
  6. Kinh từ biên giới Viêt- Campuchia , rai rac chay dai theo dong Hâu giang và sông ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ Khang Binh hợp lưu ở Tam Giang ( thị xã Châu Đôc ) , rôi đổ xuông xã Khanh Hoa , ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ huyên Châu Phu, An giang. Ở An Giang, hai huyện Phú Tân và An Phú là nơi có các ̣ ́ cộng đồng người Chăm cư trú khá lâu đời. Người Chăm An Giang có nguồn gốc, xuất xứ từ Nam Trung bộ, thuộc vương quốc Chăm Pa cổ. Dọc theo sông Hậu t ừ Châu Đốc trải dài đến giáp biên giới Campuchia có cả thảy 7 làng Chăm là Châu Giang, Đa Phước, Châu Phong, Lama, Vĩnh Tường, Búng Lớn, Búng Bình Thiên, Đồng Cô Kỵ. Hiện nay, có khoảng hơn 2.000 hộ với trên 13 ngàn người Chăm Islam sinh sống, cư trú tại đây. Sau các biến cố lịch sử, người Chăm dần thích nghi, hòa nhập với cuộc sống mới trên vùng đất Tây Nam bộ. Tuy nhiên, cộng đồng Chăm An Giang vẫn giữ được những nét văn hóa đặc trưng của tín đồ theo đạo Islam. • Về phia sông Hâu Giang: ́ ̣ Âp Đông Ki , thuôc xã Quôc Thai , huyên An Phú , tiêng Chăm goi là “Kaoh khi-a” , có ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ nghĩa là " Cồn cây sạo". Sau này kết hợp với ấp Đồng Đức thàng xã Đ ồng Cô Ky ( thời Pháp), dưới chế độ ngày nay gọi là Quốc Thái. Còn ấp Đồng Đức cắt về xã Phú Hữu. Ấp La Ma hay Cù lao Ba, thuộc xã Vĩnh Trường, huyện An Phú. Tiếng Chăm gọi là "kaoh Palau Ba" có nghĩa là " ba cù lao" Ấp Phũm Soài, tiếng Chăm gọi là "puk Paok" có nghĩa là" ấp chòm xoài". Nay dân số phát Triển nên có chòm xoài trên chòm xoài dưới " puk Paok ngok , puk Paok mala" Ấp Châu Giang, thuộc xã Châu Phong , huyện Tân Châu. Tiếng Khmer gọi là " Motjrut" nghĩa là " mõm con heo" người Chăm cũng gọi theo là " Motjrut". Cũng có y kiến cho rằng Châu Giang có nghĩa là làng theo họ Châu nằm dọc bờ sông. Vì thời nhà Nguyễn để dễ nắm bắt lí lịch, danh sách thu thuế, quan lại nhà Nguyễn đều ghép người Chăm theo họ "Châu" hay " Chau". Ngày nay nơi đây vẫn còn có người mang họ Châu trước tên của mình. Ví dụ Châu sa man , Châu sa mach...( Châu- sulayman, Châu- mohamad). Ấp Phước Thành, thuộc xã Đa Phước , huyện An Phú, tiếng Chăm gọi là " koh Kaboak" , có nghĩa là "cồn tơ tằm". Ấp Khánh An, thuộc xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú, tiếng Chăm gọi là " koh Tầm Boong" có nghĩa là " cồn cây gậy"." Tầm boong" là tiếng Khmer, do đó địa phương này có thể người Khmer đã cư trú trước người Chăm? • Về phia sông Khanh Binh: ́ ́ ̀ Ấp Sa Bâu, thuộc xã Khánh Bình, huyện Châu Phú, tiếng Chăm gọi là " Prek Sabau" có nghĩa là " rạch cỏ tranh"( cỏ tranh lợp nhà). Ấp Ka Kôi, thuộc xã Nhơn Hội, huyện An phú. Tiếng Chăm gọi là " koh Kôi", có nghĩa là " cồn quan thuế" ( cồn có trạm thuế) Ngoài ra còn có một số người Chăm ở xã Khánh Bình và nhơn Hội, huyện An Phú đã di cư đến xã Vĩnh Hanh, Châu Thành( An Giang) từ năm 1979 sống bằng nghề ruộng rẫy. Thời chế độ Sài Gòn, người Chăm ở Châu Giang và Châu Phong có di cư lên Sài Gòn trên 4000 ( bốn ngàn) người, sống bằng nghề buôn bán hàng rong và làm thuê. Trong khoảng thời gian này cũng có trên dưới 3000( ba ngàn) người ở đ ịa phương Trang 6
  7. trên đây đi khai hoang, sống bằng nghề làm ruộng rẫy ở tỉnh Bà Rịa và Đồng Nai. Rải rác cũng có một số ít sống trong thị trấn và thị xã.  Chăm Thanh phố Hồ Chí Minh ̀ Ở thành phố Hồ Chí Minh, người Chăm có hơn 7.000 người đang cư trú trên hầu hết các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá khứ cộng đồng này đã phải thực hiện một cuộc hành trình dài từ cố hương Trung Bộ vào vùng đ ất Nam Bộ, để rồi từ đó đến định cư tại Sài Gòn - nay là Thành phố Hồ Chí Minh. Cộng đồng Chăm sớm tiếp xúc văn hóa Islam và tôn giáo này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tập quán thường ngày. II.2.2. Hoạt động kinh tế Người Chăm định cư trên dải đất miền Trung với đặc điểm địa hình là miền đất hẹp, kéo dài và được cấu tạo bởi ba vùng: Núi - Đồng bằng - Biển cả. Khí hậu nơi đây khắc nghiệt, khô ẩm, nhiều nắng, ít mưa. Điều kiện tự nhiên, địa lí môi sinh đó đã hình thành nên nền kinh tế của người Chăm. Chăm là một dân tộc có nhi ều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc... đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trước kia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi c ư trú c ủa ma quỉ. Bên cạnh đó người Chăm còn là những người làm vườn giỏi. Họ trồng nhiều hoa màu và cây ăn trái như ngô, khoai lang, đậu xanh, đậu nành, chuối, dừa, hồ tiêu… Nhờ đó mà dân cư có hoa quả và ăn rau xanh 4 mùa. Người Chăm còn biết khai thác những khu rừng lớn có các loại gỗ mun, trầm hương, vỏ cây làm thuốc nhuộm… rất được ưa thích trên thị trường. Họ cũng biết khai thác tài nguyên khoáng sản ở xứ họ để đem bán ở xa. Nói chung kinh tế truyền thống của người Chăm bao gồm cả nghề nông, nghề đi biển và khai thác rừng. Ba hình thái kinh tế đó đã góp phần làm cho đời sống kinh tế Chăm phát triển phồn thịnh và hiện nay còn in dấu ấn đậm nét trong lễ hội Chăm. Tuy nhiên ngày nay, một số ngành kinh tế truyền thống đã bị mất đi. Hiện nay người Chăm không còn làm nghề biển. Tuy một số làng Chăm ở Ninh Thuận như Bỉnh Nghĩa vẫn còn sống gần biển nhưng họ không làm nghề biển mà lại quay lưng với biển. Đa số (khoảng 95%) người Chăm Ninh Thuận ngày này sống bằng nghề nông, và một số ít làm nghề chăn nuôi và khai thác rừng. Đến nay họ vẫn còn phát huy truyền thống làm lúa nước và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hoạt động nông nghiệp vẫn là nền kinh tế chủ đạo trong đời sống kinh tế chủ đạo trong đời sống kinh tế của người Chăm hiện nay. II.2.3. Tín ngưỡng tôn giáo Trong cộng đồng người Chăm, hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng làm nên nét văn hóa đặc trưng cho văn hóa bản địa góp phần làm phong phú cho nền văn hóa Vi ệt Nam nói chung, đóng góp vai trò quan trọng trong việc thu hút du khách đến với Việt Nam. Khi nói về tín ngưỡng, tôn giáo của dân tộc này, nhiều người trong chúng ta xác nhận rằng: tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng cư dân Chăm có một sắc thái riêng, rất đa dạng và phong phú, ngoài sự kết hợp hài hòa giữa Ấn Độ giáo với tín ngưỡng Trang 7
  8. dân gian và lễ hội truyền thống mang tính bản địa của dân tộc Chăm, theo đó tính vượt trội của yếu tố dân tộc bao giờ cũng lớn hơn và mang tính bền vững hơn trong đời sống xã hội của cộng đồng. Như đã nói, tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng cư dân Chăm có một sắc thái riêng, theo đó tính vượt trội c ủa y ếu t ố dân t ộc bao gi ờ cũng lớn hơn. Tuy nhiên, một vấn đề khác nữa là nét đặc thù của dân tộc này còn có một đặc điểm mang tính nguồn gốc, được phỏng theo yếu tố tôn giáo mà xã hội loài người đã chia cộng đồng dân tộc Chăm thành bốn nhóm tín ngưỡng – tôn giáo khác nhau. Nhóm thứ nhất, là tín ngưỡng – tôn giáo bản địa cổ Bà la môn, còn gọi là Bà Chăm. Nhóm này, cư trú ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, thuộc vùng Cực Nam, Trung bộ, với khoảng 46.000 người; Nhóm thứ hai, là Chăm Bàni, còn gọi là đạo Bàni hoặc Hồi giáo Bàni. Nhóm này, hiện cư trú tại ba tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Bình Phước, với khoảng 39.500 người; Nhóm thứ ba, là người Chăm theo tín ngưỡng Islam, gọi là Chăm Islam hoặc Hồi giáo Islam (đạo Islam). Nhóm này, hiện cư trú ở khu vực miền Đông và miền Tây Nam Bộ, bao gồm các tỉnh: Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Trà Vinh, Kiên Giang và tập trung chủ yếu ở tỉnh An Giang, với khoảng 25.700 người – trong đó An Giang là 12.700 người; Nhóm thứ tư, là cộng đồng người Chăm không theo tín ngưỡng, tôn giáo nào, còn gọi là Chăm Roi. Cư ngụ ở các tỉnh: Phú Yên, Bình Định và Đ ắc Lắc, với kho ảng 18.400 người. • Tín ngưỡng dân gian Trong cộng đồng Chăm, ngoài hệ thống tổ chức tôn giáo, còn có một hệ thống tổ chức tín ngưỡng dân gian. Hệ thống tổ chức này chủ yếu để thực hiện những yêu cầu nghi lễ phục vụ cho các thần (Po Yang) như cúng bái, dâng lễ vật lên các thần để cầu an, cho nên, không đòi hỏi một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt như hệ thống tổ chức tôn giáo. Mỗi Palei thường gồm có các vị thầy cúng Maduen, Muk Kajuw, Ong Ka-ing, Gru Kaleng v.v… Các vị này thường được kế tục theo cha truy ền con nối. Tín ngưỡng dân gian truyền thống của người Chăm là niền tin vào những th ần linh (Pô Yang). Với niềm tin vào tín ngưỡng đa thần , người Chăm quan niệm thiên nhiên và mọi vật thể xung quanh con người đều có linh hồn – tất cả đều có linh hồn và luôn luôn có mối quan hệ với con người. Hơn nữa, người Chăm coi cuộc sống sau khi chết “thế giới bên kia” mới là nơi linh hồn tồn tại mãi mãi. Vì vậy, trong cuộc sống họ luôn tôn thờ đấng tạo ra vũ trụ. Đấng ấy, được người Chăm gọi là ông trời (Pô Yang Hit). Ngoài Pô Yang Hit, họ còn có phong tục tin thờ hệ thống Pô Yang và các lễ hội truyền thống cổ khác. Từ ngàn xưa, cộng đồng cư dân Chăm vốn đã gắn bó với tín ngưỡng đa thần, nên họ quan niệm rằng trong cuộc sống hàng ngày của các Pô Yang không chỉ có mối quan hệ với con người, mà còn tác động, chi phối toàn bộ sinh hoạt của con người. Vì vậy, trong cuộc sống họ luôn luôn có niềm tin – con người muốn đ ược các Po Yang phù hộ và che chở thì phải biết tin thờ các thần linh, nếu không tin thờ mà ngược lại làm “trái ý” các thần linh, thì con người ắt sẽ bị các thần linh trừng phạt. Từ nhận thức và quan niệm đó, nên trong cuộc sống thường ngày người Chăm thường khấn lễ, cầu xin sự cứu độ và che chở các thần linh, nhất là những lúc con Trang 8
  9. người gặp hoạn nạn hoặc tai ương trong cuộc sống. Điều đó cho thấy tín ngưỡng thần linh nó phản ảnh sự hòa đồng giữa con người – thiên nhiên – thần linh và nó ràng buộc con người luôn luôn quan hệ với thần linh. Từ mối quan hệ “giao cảm” này, cũng có thể hiểu rằng tín ngưỡng thần linh cũng thuộc phạm trù tôn giáo, vì cả hai đều phản ảnh niềm tin vào thế giới siêu nhiên. Xuất phát từ quan niệm coi thiên nhiên và vạn vật xung quanh con người đều có linh hồn, nên từ ngàn xưa tổ chức – xã hội của dân tộc này có truyền thống tin thờ tín ngưỡng đa thần, đứng đầu là Pô Yang hit, cùng hệ thống Pô Yang, như: Thần Núi (Pô Yang chơt), Thần Nước (Pô Yangla), Thần sét (Pô Yang patan), Thần Lúa (Pô Yang Sri), Thần Chuột (Pô Yang Takuh) v.v… Đồng bào Chăm có niềm tin và thờ các vị ấy trong các Đền, Tháp và còn được chạm nổi ở các kiến trúc cổ, đặc biệt là ở các Tháp hoặc được tạc nguyên hình bằng các loại đá quí, đồng đen, kim loại vàng cùng với các thần linh khác. Ngoài sự tin thờ các Pô Yang như đã nói trên đây, trong cuộc sống của mình đồng bào Chăm luôn luôn gắn bó với các thần linh và linh hồn của những người trong họ tộc đã chết. Bởi thế việc tín ngưỡng thần linh và thờ cúng ông bà, tổ tiên của người Chăm được xem là một tập tục, truyền thống đ ạo đức chiếm giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống tâm linh của cộng đồng. Tuy nhiên, ngày nay cộng đồng người Chăm ở nước ta việc tín ngưỡng ba vị thần ấy không còn sâu đậm như dưới thời các vương triều Chămpa xưa, mà họ coi trọng và tin thờ ba vị thần chính của người Chăm, là Thánh Mẫu Po InưNagar – là vị nữ thần tạo ra nước Chămpa xưa, tạo ra cây lúa và hai Quốc vương đã hóa thần là Po Klongarai (còn gọi là vua Lác) và thần Pô Rô Mê, bởi các vị thần này vừa trực tiếp vừa rất gần với tình cảm, tâm lí tổ chức – xã hội của cộng đồng người Chăm. • Tôn giáo của người Chăm Người Chăm chủ yếu theo 2 nhóm tôn giáo chính là Bàlamôn và Hồi giáo. Người Chăm theo Hồi giáo được gọi là người Chăm Bàni và Chăm Islam, còn người Chăm theo Bàlamôn được gọi là Bà Chăm. 1) Người Chăm Bàni • Hệ thống thánh đường Thánh đường Bàni là một ngôi nhà lớn nằm trong khuôn viên được bao bọc bằng những tường rào ở trung tâm làng. Cổng khuôn viên hướng đông bắc, có mái che. Các bức tường thánh đường được xây dựng bằng gạch nhưng vẫn có khung nhà bằng gỗ, những hàng cột gỗ lớn. Đòn dông nhà đặt theo hướng đông - tây, cửa thánh đường mở hướng đông ở phía đầu hồi. Có một nhà khách làm bằng gỗ, đòn dông hướng bắc - nam. Trong lòng thánh đường để trống, không trang trí gì. Chỉ có một mihrab ở bức tường trong cùng, là một khung gỗ cao chừng 2m, rộng khoảng 1,5m, là nơi để các tu sỹ đọc kinh và làm lễ. Bên phải của mihrab có một cái bục gọi là minbar, là nơi để vị Khotip giảng kinh. Trong khuôn viên thánh đường còn có một cái giếng để lấy nước làm lễ thánh tẩy. Thánh đường là nơi các tu sỹ và các tín đồ Bàni đến cầu nguyện và dâng lễ trong các dịp lễ, là nơi làm lễ phong các chức sắc tu s ỹ Bàni, nơi tập trung tín đồ tham dự mùa chay Ramưwan. Phụ trách thánh đường là một hội đồng do tín đồ bầu lên, có nhiệm kỳ từ 3 đến 5 năm. Hiện nay thánh đường còn là nơi hội họp của các chức sắc, các nhân sỹ trí thức để bàn bạc việc làng. • Hệ thống chức sắc Bàni Mỗi thánh đường Bàni đều có đội ngũ chức sắc phụ trách các sự vụ tôn giáo. Tầng lớp tu sỹ Bàni được gọi chung là “thầy char”(cũng giống như thầy pà xế ở Trang 9
  10. Bàlamôn). Theo quan niệm “nhất thể lưỡng hợp”, chức sắc Bàlamôn được coi là âm (tóc búi tó) thì chức sắc Bàni là dương, cạo tóc, để râu. Các cấp tu sỹ có trang ph ục chức sắc riêng: áo quần màu trắng, áo dài, cạo tóc và bịt khăn. Hệ thống tu sỹ Bàni được tổ chức rất chặt chẽ, được phân công theo khu vực thánh đường và được chia thành bốn cấp: Chức sắc Char (Achar), Chức Khotíp hay típ, Chức Imưm hay mưm, Thầy cả Pô grù là chức vụ cao nhất và duy nhất trong một thôn hay một thánh đường Bàni. Đối với tín đồ Bàni, thầy Char rất được nể trọng. Ông vừa là người thay mặt cho thánh Ala làm các nghi thức tôn giáo, vừa là người thay mặt cho người Chăm của cả hai tôn giáo Bàlamôn và Bàni làm chủ nhiều nghi lễ mang tính chất dân gian của người Chăm Bàlamôn và Bàni. Trong các lễ Ri chà của người Chăm Bàlamôn, phải có các thầy Char đến khai lễ. Trong các nghi lễ cộng đồng mang tính nông nghi ệp như Rija nưgar, Kap hlâu Krong, Mưrôi, Plao asah, các thầy Char đều đến và làm chủ lễ một số tiểu lễ. Trong các lễ tẩy uế đất đai, nhà mới, chữa bệnh, các gia đình Chăm Bàlamôn đều có mời thầy Char làm lễ. Chức sắc Bàni phải nối theo dòng họ và mỗi họ phải có một người làm thầy Char. Như vậy, mỗi thầy char trong một thánh đường đều là đại diện cho dòng họ mình. Muốn trở thành thầy char thường phải hội đủ các tiêu chuẩn: Phải giỏi chữ để học kinh thánh. Trước khi làm lễ tôn chức đã phải học kinh thánh; Là người đã có vợ, bản thân người nhập vào hàng ngũ thầy Char và vợ phải trong sạch. Vợ hoặc chồng không phải là một trong các trường hợp song sinh; Phải là tín đồ Bàni ít nhất là ba đời. • Hệ thống thần linh và hệ thống giáo lý giáo luật Từ tín ngưỡng đa thần của Bàlamôn giáo, người Chăm Bàni chuyển sang tín ngưỡng nhất thần, chỉ thờ phụng thánh Ala và thiên sứ Môhamet. Tuy nhiên, trong tiềm thức của người Chăm Bàni vẫn sâu đậm quan niệm đa thần, thể hiện trong việc tham gia vào các nghi lễ mang tính chất nông nghiệp như lễ hội Rija nưgar, l ễ hội Kaplau krong, Plao Pasah.... Các thầy Char vẫn làm chủ một số nghi lễ cộng đồng quan trọng. Người Chăm Bàni ngoài việc cầu nguyện Pô Âu lóa (Ala), vẫn cầu nguyện các thần linh từ xa xưa như các thần thiên nhiên: thần Mưa, thần Biển, thần Núi, thần Nước, thần Sông và một số nhân thần như Pôklongirai, Pôrômê, Pô Inư Nưgar… • Hệ thống nghi lễ, việc thờ cúng Khác với Hồi giáo chính thống, tín đồ Bàni không làm lễ năm lần mỗi ngày. Ngày thánh lễ là vào thứ sáu hàng tuần và cũng chỉ tổ chức đơn giản vào một thời gian nhất định và mỗi năm chỉ có 9 tháng tổ chức ngày thánh lễ thứ sáu. Tháng chay Ramưvan là thời gian quan trọng nhất của người Bàni, nhưng người theo Bàni không phải nhịn ăn vào ban ngày như luật Hồi giáo quy định. Chỉ có các tu sỹ phải nhịn ăn ba ngày đầu của tháng Ramưvan mà thôi. Trong tháng Ramưvan, các tu sỹ phải tu ở thánh đường, không được về nhà và chỉ được ăn những lễ vật dâng cúng. Khi ăn cơm chỉ được dùng tay và chỉ ăn nửa bên phải. Tu sỹ phải tắm r ửa sạch s ẽ, ít nh ất mỗi ngày một lần. 2) Người Chăm Islam Người Chăm ở vùng Nam Bộ khác với cộng đồng cư dân Chăm ở các tỉnh của miền cực Nam Trung Bộ ở chỗ chỉ theo một tín ngưỡng, là niềm tin vào Thượng đế Alah, đó là Hồi giáo Islam. 3) Người Chăm Bàlamôn Trang 10
  11. Cùng với việc tin thờ các Thần linh, người Chăm còn có tín ngưỡng tin thờ chung hoặc riêng ba vị thần có nguồn gốc Bà la môn giáo Ấn Độ, đó là: • Thần Brahma, là chúa tể vạn vật, là vị thần đứng đầu trong các vị thần, • Thần Vishu, là thần bảo tồn • Thần Shiva, là thần phá hoại và tạo tác. Thần Brahma là vị thần sáng tạo ra vũ trụ và muôn loài, một vị thần đứng đ ầu trong các vị thần. Ở di tích Mĩ Sơn (Quảng Nam), ngoài tượng được tạc bằng đá hoa cương, thần Brahma, còn được tạc trên các mí tháp, đền; còn thần Vishnu thường được tạc hình dáng có bốn tay và trên tay có cầm các bảo vật như: Ốc Tù và (Sanka), Đỉa tròn (cakra), hoa sen (Padama), quả Chùy (Oada) và được tạc nguyên hình lúc cưỡi trên lưng con chim thần (Garada). Ngoài ra, người Chăm còn tin thờ thần Shiva – vị thần này được tạc nhiều hình dáng khác nhau hoặc đứng có sáu tay hoặc cưỡi trên lưng con bò đ ực (Nan din) với tư thế tấn công hoặc được tạc vai Hộ pháp canh giữ các đền. Thần Shiva còn được tạc dưới nhiều biểu tượng khác nữa, như: Dưới hình thức cái phù linh (Linga) – một trụ đá tròn trên một cái đế dùng hứng nước phép khi hành lễ, là biểu tượng cho s ức mạnh và sự sinh tồn của loài người, sự phối hợp giữa người đàn ông (Linga) với người phụ nữ (Yoni) – biểu tượng về sự thống nhất giữa Âm và Dương, tức là giữa Linga và Yoni nguyên lí của sự sinh tồn và phát triển. Sự lưỡng hợp này, thể hi ện một cách sâu đậm như là một truền thống trong sinh hoạt tinh thần cũng nh ư sinh hoạt xã hội của cộng đồng cư dân Chăm ở nước ta. Sự tin thờ nhiều biểu tượng của thần Shiva sau nữa là biểu tượng con bò đực (Nandin), hiện thân của sức mạnh sinh tồn. II.2.4. Phong tục tập quán Người Chăm theo đạo Hồi( nhóm Ba Ni và nhóm Ixlam) và đạo Bà Lamôn( chiếm khoảng 3/5 dân số. Người Chăm duy trì chế độ mẫu – hệ, con gái theo h ọ mẹ, con gái được kế thừa tài sản, con gái út phải nuôi dưỡng bố mẹ. Người Chăm thờ nữ thần . • Trong cưới hỏi Con gái Chăm sẽ đi hỏi chồng và người con trai sẽ ở rể, , nhà gái cưới chồng cho con gái, con trai ở rể đén khi chết đi sẽ được nhà vợ thờ cúng cho đến khi hết tang thì sẽ được nhà trai mang hài cốt đem về thờ cúng. Trong lễ mai mối, với ng ười Chăm, con gái chủ động mọi công việc trong hôn nhân nên khi người con gái mới lớn thì nhà gái thường chủ động chọn chồng cho con gái qua hình thức mai mối. Ông mai bà mối (ong binyuk muk binyuk) phải có tài ăn nói lưu loát, nói bóng nói gió đ ể th ể hiện ý đồ của nhà gái. Đây là một nét nhân văn đặc trưng của chế độ mẫu hệ người Chăm vì họ nhà gái luôn phải giữ kín chuyện mai mối,tiền hôn nhân nếu chưa biết được ý tứ của nhà trai như thế nào. Trong lễ dạm hỏi, sau khi nhà trai đồng ý, nhà gái sẽ xin ngày lành tháng tốt (harei siam bilan siam) để tiến hành lễ hỏi (nao puec). Trong lễ này, nhà gái sẽ chuẩn bị lễ vật dâng cho họ nhà trai. Lễ vật rất đơn giản bao gồm trầu, cau, rượu và bánh truyền thống (ahar puec likei) như tapei nung (như bánh tét của người Kinh), tapei bilik (bánh ít)… và một ít trái cây. Khi họ nhà gái mang lễ vật sang thì họ nhà trai cũng đã chuẩn bị nghi thức đón lễ vật. Chiếu đ ược trải dài trước sân nhà, hai họ ngồi thành hàng đối diện theo hướng Đông – Tây. Câu chuyện cưới xin được bắt đầu bằng lời chào xã giao của ông mai bà mối, sau đó đại diện họ nhà gái sẽ ngỏ lời về hôn nhân của hai trẻ. Khi họ nhà trai đồng ý, lễ vật Trang 11
  12. được đưa vào trong nhà để cúng tổ tiên. Lễ dứt lờ, trước khi ra về, họ nhà gái sẽ mời nhà trai sang nhà gái để quyết định chính thức về hôn nhân của hai trẻ, nhà gái sẽ thết đãi nhà trai một bữa tiệc mặn. Người Chăm gọi lễ này là lễ “dứt lời bên nhà trai” (paklaoh panuec gah likei). Sau lễ này, đại diện hai bên đem lễ vật (trầu, cau, rượu,…) đến gặp gru (thầy) xem ngày lành tháng tốt.Trước lễ cưới vài ngày, hai họ nhà trai và nhà gái sẽ cử những người uy tín, có tài ăn nói bao gồm tr ưởng tộc họ, cha mẹ đỡ đầu cho đôi vợ chồng, ông mai bà mối, cha mẹ hai bên đến nhà gái làm lễ “dứt lời bên nhà gái” (paklaoh panuec gah kamei). Lễ này khá đơn giản và nhanh chóng, hai bên sẽ bàn về thời gian, vật chất, hình thức, nội dung… để tiến hành l ễ cưới. • Trong lễ đón năm mới Những thầy cúng, bà bống múa để dâng lễ vật lên thần mà làng (palei) thờ phụng. Lễ được cộng đồng Chăm tổ chức vào thượng tuần trăng, nó rơi vào khoảng tháng Ba, Tháng Tư dương lịch. Thượng tuần trăng của người Chăm là từ ngày mùng 1 đến ngày 15 gọi là dương kỳ, còn hạ tuần trăng là từ ngày 16 đ ến ngày 30 gọi là hạ kỳ , người Chăm chia một tháng ra 2 kỳ như trên. Sáng sớm, đàn bà, con gái trong làng đã phải dậy thật sớm để chuẩn bị lễ vật. Lễ vật thường làtrái cây, chè, cơm, canh, rượu và trầu đã được têm.Từ khoảng 8 giờ sáng, chị em đội những lễ vật lên trên đầu rất thành kính nườm nượp ra đền để chọn cho mình một chỗ đặt l ễ vật gần với bàn thờ thần nhất. Họ mang theo cả chiếu, bạt để lót bên dưới lễ vật và cũng là làm nơi để người ngồi lên. Ðịa điểm diễn ra lễ là đền thờ thần nằm ở cuối thôn.Họ vận cho mình những xiêm áo mới nhất, đẹp nhất. Trẻ con thì chạy theo mẹ, chị tạo nên một quang cảnh rộn ràng, huyên náo. Những người đi sau thường phải chọn những chỗ xa hơn nên lễ vật cúng lên thần linh cứ thế mà bày biện khắp nơi trước điện thờ trên những chiếc chiếu • Trong an táng người đã mất Theo người Chăm, khi một người chết đi và được thả về với dòng nước mát thì thân thể sẽ hòa vào dòng nước thánh anh linh và được siêu thoát. Tục thủy táng hoặc hải táng là thả thi thể người đã mất xuống lòng sông, lòng biển. Tục này có từ xa xưa với quan niệm nước là cội nguồn sinh mệnh của con người, nước gắn liền với thần linh, sự bất tử và hạnh phúc. Do đó, khi một người chết đi và được thả về với dòng nước mát thì thân thể sẽ hòa vào dòng nước thánh anh linh và đ ược siêu thoát • Trong ẩm thực Các món ăn của họ thường có hương vị của cari, hồi, quế...Người Chăm có món cari bò, dê, cừu, gà… các loại thịt này không chiên trước khi nấu như người Việt, họ nấu theo cách nấu của người Ấn, cho nhiều ớt cay và sử dụng nước cốt dừa làm chất béo, cari ăn với cơm hoặc bún. Qua ăn uống, cho thấy tính tổng hợp trong lối ăn của người Chăm. Tính tổng hợp còn thể hiện ở cách chế biến và cách ăn, mâm cơm của người Chăm dọn ra thường có các món như: cơm, cá nướng, rau sống, cà ri dê, nước chấm,… Người Chăm không dùngđũa mà ăn bốc nên món ăn của họ phần lớn là những món khô, ít nước. Trên mâm cơm, người Chăm sử dụng dĩa nhiều hơn chén. Dĩa dùng đựng cá, rau, dĩa lớn dùng bới cơm cho mọi người hay cách nhậu. Người Chăm theo Islam không ăn thịt những động vật lưỡng cư (vừa sống trên cạn v ừa sống dưới nước) như lươn, ếch, rùa, ba ba… theo họ, những con vật này không thuần nhất, cơ thể không trong sạch. Giải thích hiện tượng này thì có người cho Trang 12
  13. rằng Islam giáo là tôn giáo độc thần nên trong ăn uống phải thể hiện tính độc thần của tôn giáo bằng cách không ăn thịt những động vật lưỡng cư. Ngoài ra, những động vật dùng hai chi trước đưa thức ăn vào miệng như hổ, báo, chó, chuột,… người Chăm Islam cũng không ăn. Giải thích hiện tượng này thì có người cho rằng do giáo lý Islam quy định.Giáo luật Islam cấm uống rượu, trong những cuộc vui, vì vậy người nào uống rượu đều bị cộng đồng Chăm Islam phê phán. Trong bữa cơm đãi khách quý, người Chăm thường đãi thức uống là một loại nước không có men. Ở thành phố, người Chăm cũng uống các loại nước ngọt như người Việt và các dân tộc khác.Có thể thấy, về mặt ăn uống, một mặt người Chăm thực hiện theo những quy định của giáo luật Islam, nhưng mặt khác đã có sự giao lưu với các dân tộc cộng cư sống ở vùng Nam Bộ. Bên cạnh những món ăn có tính chất quen thuộc và truyền thống như món ia bai pagiêng (canh thính), món gà tampan, món tung ralo lamo (lạc xưởng bò), cơm rasul, cơm nị - cà púa… • Trong trang phục Người Chăm có một nền nghệ thuật độc đáo và nghề dệt thủ công truyền thống với kỹ thuật tạo dáng hoa văn phong phú, thể hiện nét riêng trong trang phục của họ. Y phục của người đàn ông Chăm Islam đặc trưng ở lối mặc áo, đội mũ và vận sarong. Y phục của người phụ nữ Chăm cũng tương đối đặc biệt: các loại áo tah, makhna; các loại váy kak, kek, pathuôm, các loại khăn phum, maom, kama. Mỗi loại y phục tương ứng với những hoàn cảnh cụ thể. • Trong kiến trúc nhà ở Về mặt cấu trúc, do sinh sống nơi vùng địa hình thấp, hàng năm có mùa nước nổi, để ứng phó nên nhà ở người Chăm bao giờ cũng tôn lên cao hơn mặt nước khi có lũ. Các chân cột được kê bằng những phiến đá xanh hoặc là đ ế xi măng đúc s ẵn để chống lún. Kết cấu khung của ngôi nhà được tính toán tạo nên sự vững chắc và không phải tháo rời từng bộ phận khi di chuyển toàn bộ khung nhà. Nhà có “mái xuôi nóc dọc” tức quay ngang hình chữ A, hướng đòn dông đâm ra đường. Xung quanh nhà có vườn cây như người Việt và rất ít nhà có hang rào. Đặc biệt, cửa sổ ở trên cao ngay mặt tiền nhà, có làm song, luôn đóng kín, khi được mở ra thì biết con gái trong nhà đã có chồng. Tùy theo chủ ý của chủ nhân, ngôi nhà có thể có nhi ều gian, lúc đó số lượng các vì kèo cũng phải tăng thêm. Các vách bao, vách ngăn và sàn nhà thường được ghép từ nhiều tấm gỗ xẻ. Sàn nhà được bào nhẵn, ghép trừ những khoảng trống nhỏ (khoảng 1cm) để lấy gió từ dưới lên và để vệ sinh thuận tiện. Nét nổi bật ở ngôi nhà sàn của đồng bào Chăm An Giang chính là cầu thang chính đ ược đặt ở đầu hồi hướng ra mặt lộ, đầu đòn dông và cầu thang phụ phía sau nhà. Số lượng các bậc thang được bố trí theo số lẻ. Tính từ cầu thang chính phía ngoài vào, phòng đầu tiên là phòng khách, kế đến là phòng ngủ và phòng sinh hoạt của phụ nữ. Người Chăm tiếp khách trên sàn gian chính, không bố trí bàn ghế. Gian ngoài dùng để tiếp khách, cũng là gian dành cho đàn ông. Khi có khách là nam giới tới nhà, ph ụ nữ lui xuống gian hậu. Nếu khách nữ thì khách sẽ được mời ra sau trò chuyện. Ở gian trước là vị trí trang trọng nhất dùng để rửa và giữ xác khi có người qua đời. Nhà bếp của người Chăm An Giang được thiết kế nhỏ hơn, vị trí đặt có thể phía sau, song song hoặc chệch đi một tí so với vị trí nhà chính. Nhà bếp thường có sàn nước để người phụ nữ nấu nướng, giặt giũ, có lối đi thông lên nhà trên, nhưng phụ nữ Chăm thường sử dụng cầu thang riêng của gian bếp để đi ra ngoài. Phía dưới nhà sàn thường dùng để chăn nuôi hoặc dùng để khung dệt vải vào mùa khô. Trang 13
  14. II.2.5. Quan hệ xã hội II.2.5.1. Quan hệ giữa người Chăm với người Chăm Giao tiếp trong cộng đồng người Chăm khá mật thiết, người Chăm thường xuyên gặp gỡ trao đổi với nhau nhiều vấn đề (vd: bàn bạc chuyện làm ăn, trao đ ổi chuyện gia đình…), đặc biệt là những người Chăm ở cung thôn, ấp hay khu vực sinh ̀ hoạt tôn giáo, hàng ngày họ phải gặp nhau ít nhất 5 lần tại các tiểu thánh đường tôn giáo. Song việc tổ chức ăn uống giữa các gia đình người Chăm là khá ít vì họ rất chú trọng việc ăn uống và cuôc sống khá là khó khăn. ̣ II.2.5.2. Quan hệ giữa người Chăm với cộng đồng khác Giao tiếp giữa người Chăm với cộng đồng khác ở mức khá thấp. Sở dĩ như vậy là do là một dân tộc kín đáo. Người phụ nữ Chăm ít ra ngoài trong khi đàn ông Chăm rất bận rộn với việc cầu nguyện hàng ngày và họ thường ít khi có mối liên hệ về kinh tế với cộng đồng khác. Đây là nguyên nhân vì sao việc giao tiếp giữa người Chăm với cộng đồng khác khá hạn chế. III. NHỮNG ĐIỀU MÀ KHÁCH DU LỊCH CẦN BIẾT KHI KHÁM PHÁ VĂN HÓA CHĂM III.1. CUNG CÁCH PHỤC VỤ DU LỊCH CỦA NGƯỜI CHĂM 3.1.1 Ẩm thực truyền thống đặc sắc của người Chăm  Các món mặn Người Chăm thích ăn canh bồi, một loại canh thập cẩm với nhiều thứ rau rừng như rau đay, rau sam, ngọn bầu, bí, cà dĩa.. Canh chua cũng được người Chăm ưa chuộng, nguyên liệu không thể thiếu để nấu canh chua là lá me non. Cá đồng thường dùng để nấu canh chua, ngon nhất vẫn là cá lóc. Vào mùa mưa có ễnh ương, người Chăm cũng có canh chua ễnh ương nấu với cà dĩa rất ngon. Về làng Chăm vào dịp Katé hay Rija Nagar, khi bà con ở đây làm dê cúng, bạn sẽ được dịp thưởng thức món ăn truyền thống lâu đời là nước xáo thịt dê. Nước xáo ăn chung với thịt dê luộc, rau ăn kèm là giem (lá lốt và đọt chuối non thái nhỏ). Nhiều người Chăm thích ăn nước xáo thịt dê hơn là thịt dê luộc, vì họ xem n ước canh là phần tinh túy và chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất. Trang 14
  15. Nước xáo thịt dê ăn kèm với lá lốt và đọt chuối thái nhỏ. Canh rau môn cũng là một đặc thù của ẩm thực Chăm. Món canh này ngày thường hiếm có, chủ yếu được nấu trong đám tang hay lễ tế trâu. Nấu canh rau môn không dễ, phải những người am hiểu truyền thống ẩm thực Chăm lắm mới nấu ngon được. Canh rau môn ăn lúc còn nóng mới ngon, ăn cùng với thịt trâu luộc và rau giem. Dông là loài bò sát có nhiều ở vùng đất nắng Ninh Thuận. Gỏi dông là một đặc sản trong ẩm thực của người Chăm Bà la môn, thường ăn với lá cà ri rừng. Đầu và đuôi dông được để riêng cho cánh đàn ông làm đồ nhắm rượu. Riêng lá cà ri rừng có thể rang, giã nhuyễn với muối để ăn lâu ngày. Ngoài ra, canh chua dông cũng được nhiều người ưa chuộng. Chuột đồng là món ăn phổ biến và dân dã ở xứ Chăm. Thịt chuột có nhiều cách chế biến như ram, nướng... nhưng ngon nhất vẫn là xào. Rau rừng ăn kèm với thịt chuột là đọt lim, lá xoài non hay rau dẹp.  Món bánh Người Chăm có nhiều loại bánh, chủ yếu làm để phục vụ trong lễ nghi tôn giáo, cưới hỏi. Các loại bánh phổ biến là tapei anung (bánh tét), tapei bilik (bánh ít), tapei coh (bánh cuốn), sakaya, ginraong laya (bánh củ gừng), kadaor (giống bánh đúc). Tapei anung cũng như bánh tét người Việt, bánh làm từ nếp, đủ loại nhân như thịt heo, đậu xanh, đậu phộng,… Tapei bilik thì giống như bánh ít. Bánh được làm Trang 15
  16. từ bột nếp, có nhân mặn (đậu xanh) hoặc nhân ngọt (dừa). Hai loại bánh này có mặt hầu hết trong các lễ tục truyền thống Chăm. Sakaya là loại bánh truyền thống và chỉ dành chiêu đãi những vị khách quý, tu sĩ, người cao tuổi. Chăm có câu “bánh tét ở trên - bánh sakaya ở dưới” phần nào phản ánh tầm quan trọng của hai loại bánh trên trong văn hóa ẩm thực Chăm. Bánh Ginraong Laya còn gọi là bánh củ gừng. Ginraong laya là loại bánh lâu đời và thể hiện tính khéo tay của phụ nữ Chăm. Bánh làm từ bột nếp, đường, trứng và men rượu. Bánh có vị ngọt của đ ường, béo của trứng và mùi thơm của gừng, do đó gọi nôm na là bánh củ gừng. Kadaor giống bánh đúc, được làm từ bột gạo xay mịn, pha với nước. Có hai loại, bánh lạt và bánh ngọt. Kadaor thường được tín đồ Chăm đội dâng cúng Po Aluah ở thánh đường Bani trong lễ Ramawan. Trong phép tắc ăn uống, người Chăm ăn chung một mâm và ngồi theo thứ bậc trong gia đình. Những vị tu sĩ có những kiêng c ữ gắt gao như không được ăn cá trê, thịt thú vật chết... Tu sĩ Bàlamôn không được ăn thịt bò, tu sĩ Bani kiêng ăn thịt heo, thịt dông và nhiều kiêng kỵ khác. Ẩm th ực Chăm phong phú và mang nhiều sắc thái riêng. Văn hóa trong ẩm thực cũng góp phần làm nên một phong cách ăn uống Chăm khác hẳn với những dân tộc khác. 3.1.2. Tưng bừng đón khách trong các lễ hội  Lễ Katê Ngày 15/10 (nhằm ngày 1/7 Chăm lịch), tại chùm tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Lễ hội Katê của đồng bào Chăm đã diễn ra với sự tham gia của hàng nghìn người dân địa phương và du khách. Đây là lễ hội quan trọng nhất Trang 16
  17. trong năm của đồng bào Chăm ở Bình Thuận. Ngày 15/10 (nhằm ngày 1/7 Chăm lịch), tại chùm tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Lễ hội Katê của đồng bào Chăm đã diễn ra với sự tham gia của hàng nghìn người dân địa phương và du khách. Đây là lễ hội quan trọng nhất trong năm của đồng bào Chăm ở Bình Thuận. Lễ hội Katê 2012 được những nghệ nhân của các làng Chăm trong tỉnh tái hiện với màu sắc và âm thanh theo đúng nghi thức nguyên gốc vốn có của nền văn hóa Chămpa. Đây là lễ hội mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi và cầu mong cho sự hòa hợp lứa đôi, sự sinh sôi nảy nở của con người và vạn vật. Hàng nghìn người dự lễ có dịp say đắm với các điệu múa truyền thống của các thiếu nữ Chăm duyên dáng, xinh đẹp, hòa quyện trong âm thanh rộn ràng của tiếng trống Baranưng, tiếng kèn Saranai réo rắt. Các hoạt động giữa phần lễ và phần hội được gắn kết chặt chẽ tạo ra điểm nhấn làm nổi bật lễ hội như nghi thức rước y trang, giao lưu văn nghệ, trình diễn nghề dệt thổ cẩm, nghề gốm bằng phương pháp thủ công và các trò chơi dân gian mang đậm sắc thái truyền thống của đồng bào Chăm. Ở phần hội, thông qua các cuộc thi dân gian, du khách sẽ được các nghệ nhân Chăm hướng dẫn cách trưng bày và trang trí lễ vật để dâng cúng tổ tiên, làm bánh gừng. Ngoài ra du khách còn được thưởng lãm triển lãm ảnh, đồ gốm đặc trưng của người Chăm. Cũng trong dịp này, Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm Bình Thuận tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ đậm đà bản sắc văn hóa dân gian để phục vụ đồng bào Chăm và du khách vui Tết Katê. Trung tâm còn tổ chức chương trình giao lưu văn hóa đặc trưng của dân tộc mang ý nghĩa c ầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt; tổ chức nhiều hội thi văn hóa truyền thống Chăm như thi hòa tấu nhạc cụ dân tộc, thi nắn bánh gừng, thi viết chữ Chăm truyền thống nhanh và đẹp... Lễ hội Katê không chỉ nhằm duy trì và phát huy những giá trị văn hóa phi vật thể mà còn góp phần giới thiệu, quảng bá đến du khách trong và ngoài nước nét văn hóa đặc sắc của Bình Thuận nói chung và văn hóa của cộng đ ồng người Chăm nói riêng. Lễ hội kéo dài đến ngày 16/10.  Lễ hội Ramưwan của người Chăm Lễ hội Ramưwan diễn ra hàng năm, cứ ba tháng trong một nằm và lùi ngược dần. Đây là lễ hội tiêu biểu của đồng bào người Chăm theo dạo Bà Ni, vừa mang sắc thái tôn giáo, vừa là tín ngưỡng dân gian, nó được lưu giữ và kế thừa rất lâu đời. Lễ hội Ramưwan gắn chặt với từng con người, đời người từ khi sinh ra, lớn lên cho đến lúc qua đời được ghi nhận trong sách Đại Nam Nhất Thống Chí. Lễ hội Ramưwan bao gồm nhiều nghi lễ và trãi qua nhiều giai đoạn khác nhau như: l ễ Sút Amưrăm (kinh hội đầu năm), lễ Sút Yâng (kinh hội xoay vòng), lễ tảo mộ, tháng Ramưwan, lễ Vàha… là những nghi lễ đâu đời của người Chăm. Ngoài những nghi lễ trang trọng, du khách đến với lễ hội Ramưwan còn được thưởng thức các tiết mục văn nghệ dân tộc dân gian rất đặc sắc. Trang 17
  18. Trang 18
  19.  Những nghi lễ cưới hỏi người Chăm Mỗi dân tộc có một nét văn hóa riêng và Người Chăm có nét văn hóa riêng khá đặc sắc, được gìn giữ và thực hiện đến tận ngày nay. Dưới đây là nghi lễ cưới hỏi của các cặp vợ chồng Chăm. Hãy cùng du lịch Việt Nam tìm hiểu những nét độc đáo trong nghi lễ cưới hỏi, người Chăm vẫn còn lưu giữ nhiều phong tục mang tính truyền thống. Theo đó, với chế độ mẫu hệ nên con gái Chăm sẽ đi hỏi chồng và người con trai s ẽ về ở r ể nhà vợ. Nếu bạn muốn tham gia một lễ cưới của người Chăm bạn có thể du lịch bụi lên những vùng có người Chăm sinh sống, • Lễ mai mối Với người Chăm, con gái chủ động mọi công việc trong hôn nhân nên khi người con gái mới lớn thì nhà gái thường chủ động chọn chồng cho con gái qua hình th ức mai mối. Ông mai bà mối (ong binyuk muk binyuk) phải có tài ăn nói l ưu loát, nói bóng nói gió để thể hiện ý đồ của nhà gái. Đây là một nét nhân văn đặc trưng của chế độ mẫu hệ người Chăm vì họ nhà gái luôn phải giữ kín chuyện mai mối, tiền hôn nhân nếu chưa biết được ý tứ của nhà trai như thế nào. Trang 19
  20. • Lễ dạm hỏi Sau khi nhà trai đồng ý, nhà gái sẽ xin ngày lành tháng tốt (harei siam bilan siam) để tiến hành lễ hỏi (nao puec). Trong lễ này, nhà gái sẽ chuẩn bị lễ vật dâng cho họ nhà trai. Lễ vật rất đơn giản bao gồm trầu, cau, rượu và bánh truyền thống (ahar puec likei) như tapei nung (như bánh tét của người Kinh), tapei bilik (bánh ít)… và một ít trái cây. Khi họ nhà gái mang lễ vật sang thì họ nhà trai cũng đã chuẩn bị nghi thức đón lễ vật. Chiếu được trải dài trước sân nhà, hai họ ngồi thành hàng đối diện theo hướng Đông – Tây. Câu chuyện cưới xin được bắt đầu bằng lời chào xã giao c ủa ông mai bà mối, sau đó đại diện họ nhà gái sẽ ngỏ lời về hôn nhân của hai trẻ. Khi họ nhà trai đồng ý, lễ vật được đưa vào trong nhà để cúng tổ tiên. • Lễ dứt lời Trước khi ra về, họ nhà gái sẽ mời nhà trai sang nhà gái để quyết định chính thức về hôn nhân của hai trẻ, nhà gái sẽ thết đãi nhà trai một bữa tiệc mặn. Người Chăm gọi lễ này là lễ “dứt lời bên nhà trai” (paklaoh panuec gah likei). Sau lễ này, đại diện hai bên đem lễ vật (trầu, cau, rượu,…) đến gặp gru (thầy) xem ngày lành tháng tốt. Trước lễ cưới vài ngày, hai họ nhà trai và nhà gái sẽ cử những người uy tín, có tài ăn nói bao gồm trưởng tộc họ, cha mẹ đỡ đầu cho đôi vợ chồng, ông mai bà mối, cha mẹ hai bên đến nhà gái làm lễ “dứt lời bên nhà gái” (paklaoh panuec gah kamei). Lễ này khá đơn giản và nhanh chóng, hai bên sẽ bàn về thời gian, vật chất, hình thức, nội dung… để tiến hành lễ cưới. Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2