intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 3: Phân tích hàm lượng chất rắn, mangan trong nước

Chia sẻ: Nguyễn Duy Ngọc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

223
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của bài thí nghiệm này là phân tích chỉ tiêu chất rắn trong nước để đánh giá mức độ ô nhiễm trong nước từ đó có biện pháp xử lý thích hợp. Mời các bạn cùng tham khảo "Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 3: Phân tích hàm lượng chất rắn, mangan trong nước" sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 3: Phân tích hàm lượng chất rắn, mangan trong nước

  1. Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ sinh học & Kĩ thuật môi trường  BÁO CÁO THÍ NGHIỆM PHÂN  TÍCH MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Thanh Diễm Lớp: 03DHMT2 Buổi: sáng thứ 7 _ tiết 1­5 Danh sách nhóm 1: Trần Xuân Tùng............................................2009120169 Nguyễn Thanh Duy Tân................................2009120136 Nguyễn Duy Ngọc........................................2009120170 Tp.Hồ Chí Minh – 3/2014
  2. Nhóm 1_TN.PTMT Page 2
  3. BÀI 3: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN,  MANGAN TRONG NƯỚC Mẫu nước mặt Ngày lấy mẫu: 13/3/2014 Người lấy mẫu: nhóm 1 Địa điểm lấy mẫu: Cầu số 4, Kênh Nhiêu Lộc Thời gian lấy mẫu: 10:00 a.m Thời tiết: nắng, khô I. CHỈ TIÊU CHẤT RẮN:  1. Mục đích: Phân tích chỉ  tiêu chất rắn trong nước để  đánh giá mức độ  ô nhiễm trong   nước từ đó có biện pháp xử lý thích hợp. 2. Ý nghĩa môi trường: Cảm quan khi sử dụng như vị của nước, màu, . . . Ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý nước thải bằng các biện pháp sinh học. 3. Nguyên tắc xác định: Cân xác định khối lượng Chất rắn tổng cộng là lượng chất rắn trong cốc sau khi làm bay hơi nước   trong mẫu và làm khô trong tủ sấy ở nhiệt dộ xác định, gồm tổng hàm lượng   chất rắn lơ  lửng  (còn lại trên giấy lọc) và hàm lượng  chất rắn hòa tan  (phần đi qua giấy lọc). Chất rắn ổn định là phần còn lại của chất rắn tổng cộng, lơ lửng và hòa tan   sau khi đốt với thời gian xác định và ở nhiệt độ thích hợp. Chất rắn bay hơi là trọng lượng mất đi sau khi đốt. Tổng chất rắn lơ lửng = chất rắn tổng cộng – tổng chất rắn hòa tan Chất rắn ổn định = chất rắn tổng cộng – chất rắn lơ lửng. 4. Dụng cụ và thiết bị: Nhóm 1_TN.PTMT Page 3
  4. Cốc được làm từ các vật liệu sau: sứ, plantin, thủy tinh có hàm lượng silicat   cao. Giấy lọc Tủ nung có nhiệt độ 550  5 Bếp nung Bình hút ẩm, có chứa chất hút ẩm chỉ thị màu đối với các độ ẩm khác nhau Tủ sấy có nhiệt độ 103 105 Cân phân tích, chính xác đến 0,1 mg 5. Thí nghiệm:  Chất rắn tổng cộng và chất rắn bay hơi: cốc nung Chuẩn bị cốc: Làm khô cốc ở nhiệt độ 103 105 trong vòng một giờ.  Nếu xác định cả chất rắn bay hơi, nung cốc trong một giờ ở nhiệt độ 550  5  trong tủ nung. Làm nguội cốc trong bình hút ẩm đến nhiệt độ cân bằng (trong  vòng một giờ) . Cân P0 (mg) Xác định chất rắn: ­ Xác định chất rắn tổng cộng: Lấy lượng mẫu vừa đủ, sấy khô ở 103  105, làm nguội cốc trong bình hút ẩm đến nhiệt độ cân bằng (trong  vòng một giờ). Cân P1(mg). ­ Xác định chất rắn bay hơi: Thực hiện các bước như phần xác định chất  rắn tổng cộng. Nung cốc trong tủ ở nhiệt độ 550  5. Làm nguội cốc  trong bình hút ẩm đến nhiệt độ cân bằng (trong vòng một giờ). Cân  P2(mg). Xác định chất rắn lơ lửng: ­ Chuẩn bị giấy lọc: Làm khô giấy lọc ở nhiệt độ 103 105 trong một giờ.  Làm nguội giấy lọc trong bình hút ẩm đến nhiệt độ cân bằng (trong  vòng một giờ). Cân P3(mg). ­ Phân tích mẫu: Chất rắn lơ lửng Nhóm 1_TN.PTMT Page 4
  5. Lấy 50 ml mẫu rồi tiến hành lọc, làm khô giấy lọc trong tủ sấy ở nhiệt  độ 103 105 trong một giờ. Làm nguội giấy lọc trong bình hút ẩm đến  nhiệt độ cân bằng (trong vòng một giờ). Cân P4(mg). 6. Tính toán: STT 1 2 3 m giấy lọc (P3  0,3997 0,372 0,339 (g)) m giấy lọc +  0,6936 0,6828 0,6554 mẫu sau sấy  (P4(g)) P4 –P3 (g) 0,2939 0,3108 0,3164 TB (g) 0,307 Chất rắn tổng cộng(mg/L) =  Chất rắn bay hơi (mg/L)=   Ta có :  Chất rắn lơ lửng (mg/L) =  =1000 = 6140 (mg/L) 7. Kết luận: So sánh với QVVN08­2008BTNMT chỉ  tiêu chất rắn l ơ  lững  vượt quá  giới hạn  cho phép gấp hơn 204 lần đối với nước loại A2. II. CHỈ TIÊU MANGAN: Nhóm 1_TN.PTMT Page 5
  6. 1. Nguyên tắc xác định:  Phương pháp trắc quang với  = 525 nm (đo phổ màu tím). Persulfate là một chất có tính oxy hóa mạnh, đủ để oxy hóa Mn 2+ thành Mn4+  khi có Ag làm xúc tác. Sản phẩm cuối cùng mang màu tím của permanganate  bền trong khoảng 24 giờ, nếu sử dụng một lượng thừa persulfate và không  có mặt chất hữu cơ. Phản ứng xảy ra như sau: 2Mn2+ + 5S2O82­ + H2O  2MnO4­ + 10SO42­ + H+  Nhóm 1_TN.PTMT Page 6
  7. 2. Các trở ngại: Mẫu tiếp xúc với không khí có thể  cho kết quả  thấp do kết tủa MnO2. Thê, một  giọt H2O2 30% vào mẫu nhằm mục đích hòa tan MnO 2 kết tủa, sau đó thêm các hóa  chất khác. 3. Dụng cụ và thiết bị: Erlen 250ml : 10 cái Ống đong 100ml. Bếp điện Máy spectrophotometer. Pipette 1ml : 1 cái Pipette 2ml : 1 cái Pipette 5ml : 1 cái Quả bóp cao su Bình tia Bình định mức 100ml: 1 cái Giá đỡ pipette Cốc thủy tinh 250ml : 1 cái Cốc thủy tinh 100ml: 1 cái 4. Hóa chất: ­ Dung dịch Mn chuẩn ­ Dung dịch xúc tác: Ag ­ Dung dịch H2O2 30% ­ Ammonium persulfate  tinh thể ( NH4)2S2O8. 5. Cách tiến hành: ­ Chuẩn bị 8 erlen, lấy mẫu và định mức như bảng sau. ­ Cho vào mỗi mẫu 5ml dung dịch xúc tác Ag ­ Cho tiếp mỗi mẫu 1 giọt H2O2 ­ Thêm 1g tinh thể Ammonium persulfate  ( NH4)2S2O8, lắc đều cho tan. Nhóm 1_TN.PTMT Page 7
  8. ­ Đun sôi còn khoản 90ml, để nguội ở nhiệt độ phòng, chuyển vào bình định  mức 100ml. STT 0 1 2 3 4 5 6 Mẫu V dd chuẩn  0 2 4 6 8 10 12 (ml) 100ml V nước cất  100 98 96 94 92 90 88 (ml) Dung  dịch  xúc  5ml tác(ml ) H2O2  1 giọt (ml) Ammo nium  persul fate  1 g tinh  thể  (ml) Đun  sôi còn  khoản  90ml,  để  nguội  ở  nhiệt  độ  phòng,  chuyể n vào  bình  định  mức  100ml. C () 0 20 40 60 80 100 120 C(mg/l) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 Nhóm 1_TN.PTMT Page 8
  9. 6. Kết quả: STT 0 1 2 3 4 5 6 Mẫu 0 0,176 0,38 0,575 0,773 0,963 1,136 0,031 C(mg/l) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 Lập phương trình đường chuẩn: Đo độ hấp thu của mẫu trên máy spectrophotometer ở bước sóng  =525nm. 7. Tính toán: Từ độ màu và độ đục hấp thu của thang độ đục chuẩn, vẽ giản đồ A=f(C) ,  sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu để lập phương trình y= ax + b Từ trị số độ hấp thu Am của mẫu, tính nồng độ Cm. Kết quả biểu diễn bằng  đơn vị mg/L  Ta có: phương trình y = 0,9598x ­ 0,004,  Am= 0,031  Suy ra : Cm = (0,031+ 0,004) / 0,9598 = 0,0365 (mg/L) 8. Nhận xét: Phương trình đường chuẩn có độ chính xác tương đối  vì phương trình hầu  như đi qua tất cả các điểm. Rút kinh nghiệm: Trong qua trình làm han chế sai số Cần lắc đều dung dịch trước khi đo độ hấp thu ánh sáng trên máy  spectrophotometer Điều chỉnh máy quang phổ về bước sóng thích hợp (525nm). Trước khi cho mẫu vào cuvete thì tráng mẫu bằng chính cuvete bằng chính  dung dịch của mẫu,khi cho mẫu vào cuvete phải lắc đều dung dịch mẫu Sau khi sử dụng cuvete xong phải rửa sạch cuvete bằng nước cất. Nhóm 1_TN.PTMT Page 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2