intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 6: Phân tích hàm lượng oxy hòa tan và phosphate trong nước

Chia sẻ: Nguyễn Duy Ngọc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

220
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của bài thực hành 6 là sau khi học xong bài này, về mặt kiến thức, sinh viên có khả năng trình bày nguyên tắc phân tích DO, trình bày các trở ngại trong quá trình phân tích DO. Về mặt kỹ năng sinh viên sẽ rèn luyện kỹ năng chuẩn độ; tính toán, phân tích, đánh giá kết quả. Mời các bạn cùng tham khảo học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 6: Phân tích hàm lượng oxy hòa tan và phosphate trong nước

  1. Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm  TP.HCM Khoa Công nghệ sinh học & Kĩ thuật môi trường  BÁO CÁO THÍ NGHIỆM PHÂN  TÍCH MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Thanh Diễm Lớp: 03DHMT2 Buổi: sáng thứ 7 _ tiết 1­5 Danh sách nhóm 1: Trần Xuân Tùng............................................2009120169 Nguyễn Thanh Duy Tân................................2009120136 Nguyễn Duy Ngọc........................................2009120170
  2. Tp.Hồ Chí Minh – 5/2014 BÀI 6 PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG OXY HÒA  TAN VÀ PHOSPHATE TRONG NƯỚC Mẫu nước mặt Ngày lấy mẫu: 13/3/2014 Người lấy mẫu: nhóm 1 Địa điểm lấy mẫu: Cầu số 4, Kênh Nhiêu Lộc Thời gian lấy mẫu: 10:00 a.m Thời tiết: nắng, khô I. Chỉ tiêu DO 1. Mục đích 1.1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: Trình bày nguyên tắc phân tích DO. Trình bày các trở ngại trong quá trình phân tích DO. 1.2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng chuẩn độ. Tính toán, phân tích, đánh giá kết quả. 2. Ý nghĩa môi trường Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 2
  3. DO là yếu tố xác định sự thay đổi xảy ra do vi sinh vật kị khí hay hiếu  khí.  DO còn là cơ  sở  kiểm tra BOD nhằm đánh giá mức độ  ô nhiễm của   chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp. Tất cả các quá trình xử lí hiếu khí phụ thuộc vào sự hiện diện của DO  trong nước thải, việc xác định DO không thể  thiếu vì đó là phương  tiện kiểm tra tốc độ sục khí  để đảm bảo đủ lượng DO thích hợp. DO cũng là yếu tố  quan trọng trong sự  ăn mòn sắt thép, đặc biệt là   trong hệ thống cấp nước và lò hơi. 3. Nguyên tắc Nguyên tắc Winkler cải tiến dựa trên sự  oxy hóa Mn2+  thành Mn4+  bởi  lượng oxy hòa tan trong nước. Khi cho MnSO4 và dung dịch iodide kiềm  (NaOH + NaI) vào mẫu, có 2 trường hợp xảy ra: Nếu không có oxy hiện diện , kết tủa Mn(OH)2  có màu trắng: Mn2+ + 2OH­  Mn(OH)2  Nếu mẫu có oxy, một phần Mn2+ bị oxy hóa thành Mn4+, kết tủa  có màu  nâu: Mn2+ + 2OH­ + O2  MnO2 + H2O Mn4+ có khả  năng khử  I  thành I2 tự  do trong môi trường acid. Như  vậy,   lượng I2  được giải phóng tương đương với lượng oxy hòa tan có trong  môi trường nước. Lượng I2  này được xác định theo phương pháp chuẩn  độ bằng thiosulfate với chỉ thị tinh bột. Na 2S2O2 tiêu tốn bằng lượng I2 tự  do giả phóng bằng lượng oxi hòa tan trong mẫu. MnO2 + 2I  + 4H+   Mn2+ + I2 + 2H2O 2Na2S2O3 + I2    Na2S4O6 + 2NaI (không màu) 4. Các trở ngại Các chất lơ lửng, màu. Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 3
  4. Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 4
  5. 5. Dụng cụ và thiết bị Chai DO Ống đong 100ml Buret. 6. Hóa chất  Dung dịch MnSO4  Dung dịch iodide azide kiềm  Acid sulfuric đậm đặc  Dung dịch Na2S2O3 0.025M  Chỉ thị tinh bột 7. Tiến hành thí nghiệm Lấy mẫu đầy vào chai DO, đậy nút, gạt bỏ  phần trên ra, V = 300ml ,  không được để bọt khí bám xung quanh thành chai. Mở nút lần lượt thêm vào bên dưới mặt thoáng: 2ml MnSO4, 2ml azide  kiềm. Đậy nút chai ít nhất 20s, lắc đều. Đợi kết tủa lắng yên, tới vòi nước, cẩn thận mở nút, thêm 2ml H 2SO4  đậm đặc, đậy nút ngay, rửa thành bình DO. Lắc đều cho kết tủa tan hoàn toàn đến khi có màu vàng trong. Rót bỏ 97ml dung dịch, định phân lượng còn lại bằng Na2S2O3 0.025 M.  chỉ cho chỉ thị hồ tinh bột vào mẫu khi màu còn thật nhạt. Xác định thể tích Na2S2O3 định phân bằng lượng DO trong mẫu. 8. Cách tính 1ml Na2S2O3 0.025M đã dùng = 1mg O2/L Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 5
  6. 9. Kết quả Sau khi định phân, ta được:  = 7,1 ml Suy ra: DO (mgO2/L) = 7,1 (mgO2/L) 10. Nhận xét Kết quả cho thấy DO = 7,1 > 5. Theo QCVN 08:2008/BTNMT, hàm lượng  này thuộc vào cột A2 (Dùng cho m ụ c đích c ấ p n ướ c sinh ho ạt nh ưng   ph ả i áp dụ ng công ngh ệ  x ử  lý phù h ợ p; bả o tồ n độ ng th ự c v ậ t thủ y   sinh) II. Chỉ tiêu phosphate 1. Mục đích 1.1. Kiến thức Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: Trình bày nguyên tắc phân tích hàm lượng phosphate trong  nước Trình bày các trở  ngại trong quá trình phân tích phosphate trong  nước 1.2. Kỹ năng Rèn luyện khả năng sử dụng máy quang phổ Tính toán, phân tích, đánh giá kết quả 2. Ý nghĩa môi trường  Trong  thiên nhiên, phosphate được coi là  sản phẩm của quá trình lân   hóa, thường gặp  ở  dạng vết đối với nước tự  nhiên. Khi hàm lượng  phosphate cao sẽ  là một yếu tố giúp rong rêu phát triển mạnh. Do đó,   Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 6
  7. chỉ   tiêu   phosphate   được   ứng   dụng   trong   việc   kiểm   soát   mức   độ   ô  nhiễm của nguồn nước.  Việc xác định phosphate rất cần thiết trong  vận hành các trạm xử  lý   nước thải và trong nghiên cứu ô nhiễm dòng chảy của nhiều vùng vì  hàm lượng phosphate có thể coi như một lượng chất dinh dưỡng trong   xử lý nước thải. 3. Nguyên tắc Ở  nhiệt   độ  cao, trong môi trường acid, các dạng của phosphate  được  chuyển về dạng orthophosphate và sẽ phản ứng với ammonium molybdate   để  phóng thích acid molybdophosphoric, sau đó, acid này sẽ  kết hợp với   SnCl2 tạo màu xanh dương. PO43­ + 12(NH4)2MoO4 + 24H+   (NH4)3PO4.12MoO3 + 21NH4+ + 12H2O (NH4)3PO4.12MoO3 + Sn2+   Molybdelum (xanh dương) + Sn4+ 4. Các trở ngại  Trong  ống dẫn phân tích, tốt nhất sắt không được vượt quá 0.4mg/L,  hàm lượng silica hòa tan phải dưới 25mg/L.  Độ đục cũng là một nguyên nhân tạo khó khăn cho việc xác định.  Cromate và các tác nhân oxy hóa mạnh như  peroxide có thể  làm nhạt   màu phản  ứng.  Ảnh hưởng của các chất trên có thể  làm loại bỏ  bằng   cách   thêm   vào   0.1g   acid   sulfanilic   vào   mẫu   nước   trước   khi   thêm  molybdate. 5. Dụng cụ và thiết bị Spectrophotometer Ống đo độ truyền suốt Muỗng múc hóa chất Bếp đun Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 7
  8. Erlen Pipet Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 8
  9. 6. Hóa chất Dung dịch chỉ thị phenolphthalein Dung dịch acid Dung dịch ammonium persulfate (NH4)2S2O8  tinh thể  hay K2S2O8  tinh  thể Dung dịch ammonium molybdate Dung dịch phosphate chuẩn 7. Thí nghiệm Xử lí mẫu:  Sấy 50ml mẫu, cho vào mẫu 1 giọt chỉ thị PP.   Nếu mẫu xuất hiện màu hồng, cho từ  từ  dung dịch H 2SO4  đậm đặc  đến khi mất màu dung dịch .   Sau   đó,   cho   thêm   1ml   dung   dịch   H2SO4  đậm   đặc,   cho   vào   0.4g  (NH4)2S2O8 hoặc 0.5g K2S2O8.   Đun sôi mẫu đến khi thể tích còn lại khoảng 10 ml. Tắt bếp, để nguội  ở nhiệt độ phòng.   Thêm vào 1 giọt PP và trung hòa mẫu bằng dung dịch NaOH đến khi  xuất hiện màu hồng nhạt trở lại.  Để yên 10 phút , đo độ hấp thu bằng máy quang phổ ở bước sóng bằng   690nm. Lập đường chuẩn: STT 0 1 2 3 4 5 Mẫu Vml dd P PO43­ chuẩn 0 1 2 3 4 5 Vml nước cất 50 49 48 47 46 45 50 Vml dd  2 molybd ate Vml  5 giọt (0.25ml) SnCl2 Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 9
  10. C ( 0 2.5 5.0 7.5 10 12.5 C (mg/L) 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 8. Cách tính Từ  nồng độ  và độ  hấp thu của dung dịch mẫu, vẽ  giản đồ  A = f(C), sử  dụng phương pháp bình phương cực tiểu để lập phương trình y = ax + b.  Từ trị số độ hấp thu của mẫu, tính nồng độ Cm. Nếu trị số Amẫu của mẫu  vượt quá trị  số  dung dịch chuẩn, phải pha loãng mẫu đến nồng độ  thích  hợp. 9. Kết quả Sau khi đo, ta có bảng số liệu sau: STT 0 1 3 4 5 Mẫu C(mg/L) 0 0.05 0.15 0.2 0.25 Độ hấp thu 0 0,884 1,773 2,031 2,475 0,108 Từ bảng số liệu trên ta vẽ được giản đồ: Từ giản đồ trên, ta có phương trình đường chuẩn y = 9,3933x + 0,2115, hệ số  pha loãng f = 1, Am = 0.108      Từ đó ta có: x =  =   =  = ­0,011 Cm  =   (mg/L) Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 10
  11. 10. Nhận xét Từ  kết quả, ta thấy Cm   cần xem xét lại cách tiến hành và vẽ  lại giản đồ.  Hoặc nước không bị nhiễm phosphate. III. Trả lời câu hỏi Tại sao khi tiến hành thí nghiệm trong phân tích hàm lượng oxy hòa tan   ta lại rót bỏ 97ml? Trả lời: Ta có: DO = (   )  Mà hàm lượng DO bằng thể tích Na2S2O3 nên:   Mặt khác N  ( N = z, z = 1, CM = 0.025M) Suy ra V = 1 = 200 ml. Do trong Vdd không phải hoàn toàn là mẫu nên Vdd phải lớn hơn 200ml. Báo cáo phân tích môi trường Nhóm 1 Page 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2