intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Chế biến món ăn tại Nhà nghỉ Việt Nga năm 2015

Chia sẻ: Vũ Tiến Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

544
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Chế biến món ăn tại Nhà nghỉ Việt Nga năm 2015 trình bày khái quát về Nhà nghỉ Việt Nga, tình hình cụ thể của từng bộ phận, quá trình thực hành thực tập tại Nhà nghỉ Việt Nga,... Với các bạn chuyên ngành Chế biến món ăn thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Chế biến món ăn tại Nhà nghỉ Việt Nga năm 2015

  1. TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA KHOA DU LỊCH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP                                   Chuyên nghành:Chế biến món ăn                  Đơn vị thực tập: Nhà nghỉ Việt Nga Giáo viên hướng dẫn : PHẠM THỊ MAI Học sinh thực hiện : HOÀNG THỊ HƯƠNG LAN Lớp : CBMA­ K16C Khóa học : 2013­ 2015
  2. THANH HOÁ – NĂM 2015
  3. MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                                                                              ..........................................................................................................................................................      1  PHẦN NỘI DUNG                                                                                                                                                       ...................................................................................................................................................      3  I Khái quát về đơn vị thực tập                                                                                                   ...............................................................................................      3  1. Tên địa chỉ của đơn vị thực tập:                                                                                            .......................................................................................      3  2. Quy mô loại hình đơn vị thực tập                                                                                          ......................................................................................     3  3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập gồm:                                                               ...........................................................     3  4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị:                                                         ....................................................     7  II. Tình hình cụ thể của từng bộ phận                                                                                      ..................................................................................     8  1.Cơ cấu tổ chức  bộ máy của bộ phận thực tập                                                                     .................................................................     8  2. Tình hình sản xuất kinh doanh của bộ phận thực tập gồm                                                 .............................................     9  3. Tình hình bộ phân thực tập                                                                                                  ..............................................................................................       13  III. Qúa trình thực hành thực tập                                                                                              ..........................................................................................       14  NỘI DUNG I: Thống kê các công việc đã làm                                                                        ....................................................................      14  NỘI DUNG 2: Nhận xết, đánh gía                                                                                          ......................................................................................       20  IV Nhận xét về kết quả thực tập – Đề xuất các giải pháp                                                   ...............................................      20  1.Tự nhận xét về kết quả thực tập, so sánh thục tế với lý thuyết:                                       ...................................       20  2.Đề xuất các giải pháp:                                                                                                          ......................................................................................................       21  PHỤ LỤC                                                                                                                                                                      ..................................................................................................................................................................      1  TÊN BẢNG                                                                                                                                 .............................................................................................................................      1  TÊN HÌNH                                                                                                                                  ..............................................................................................................................     1  NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP                                                                                                                     .................................................................................................................      1  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN                                                                                                         .....................................................................................................      2
  4. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai LỜI MỞ ĐẦU  Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại du lịch đã nghi nhận một sở thích, một  hoạt động nghỉ  ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch đã trở  thành  một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của côn người cũng như văn hóa  xã hội của các nước. Du lịch đã trỏ thành một trong nhưg nghành kinh tế quan  trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển, được mệnh danh là nghành kinh  tế công nghiệp không khói.Đối với các nước đang phát triển du lịch được coi   là cứu cánh để vực dạy nền kinh tế của quóc gia mình.  Ở nước ta hiện nay đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại   hóa đất nước. Trong đó nghành công nghiệp du lịch nói chung và nghành du   lịch nói riêng. Ngày càng đa dạng và phát triển đã và đang đóng góp một phần  không nhỏ cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhu cầu và  đời sống con người được nâng cao. Chính vì lý do đó mà ngày càng nhiều nhà  hàng Nhà nghỉ  mọc lên để  đáp  ứng nhu cầu của người dan trong nước và  khách du lịch quốc tế muốn đến tham Việt Nam.  Du lịch phát triển, các tiềm năng du lịch được khai thác sẽ  thu hút được   khách du lịch trong và ngoài nước giúp  nướ ta được bạn bè thế giới biết đến  với những bản sắc văn hóa đặc sắc tài nguyên thiên nhiên phong phú.   Chinh vì vậy em đã chọn và theo học nghành du lịch với mong muốn   đóng góp một phần sức lực của mình để  có thể  giới thiệu được nét văn hóa   của người việt. Ăn uống là nhu cầu không thể  thiếu của mỗi ngườ  mỗi cá  nhân. Mà nhất là trong nghành đặc thù như  nghành du lịch thì ăn uống còn  được nâng lên một tầm cao­ nghệ  thuật  ẩm thực để  có được những món ăn  ngon, bát mắt, phù hợp với mọi người thì kỹ  thuật chế  biến món ăn phải có  một tay nghề  nhất định. Không những thế  mà phải có sự  nhiệt huyết, lòng  yêu nghề  của các đầu bếp, các kỹ  thuật viên mới có thể  chế  biến được các  món ăn ngon, phù hợp với đa số thị hiếu của người tiêu dùng.  Là người đứng bếp tương lai, với lòng hăng say yeu nghề của mình em  Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 1
  5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai đã cố  gắng hết mình để  hoàn thiện tay nghề  và mong muốn đem lại nhiều  món ăn ngon phục vụ cho mọi người.  Từ  những kiến thức em đã học tại trường, em đã áp dụng vào thực tế  trong quá trình nhà trường tạo điều kiện cho em được đi thực tập để nâng cao   tay nghề và va chạm với thực tế, nâng cao hiểu biết về cách làm việc tại Nhà  nghỉ, từ bộ máy quản lý Nhà nghỉ đến các phòng ban.  Với các tiêu chí ấy em đã chọn Nhà nghỉ Việt Nga là nơi thực tập và rèn   luyện tay nghề. Đồng thời củng cố thêm kiến thức mà em đã học tại trường. Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 2
  6. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai PHẦN NỘI DUNG I Khái quát về đơn vị thực tập 1. Tên địa chỉ của đơn vị thực tập:  Tên: Nhà nghỉ Việt Nga  Địa chỉ: Số 40 – Đường Lê Thánh Tông – P. Trung Sơn – TX. Sầm Sơn Số điện thoại: 0373.822.295 2. Quy mô loại hình đơn vị thực tập Nhà nghỉ  Việt Nga là một Nhà nghỉ  quy mô lớn có 21 phòng phù hợp   nhận các tua du lịch trong và ngoài nước có số  lượng khách du lịch lớn. Hệ  thống phòng rộng gồm 3 giường đôi, ti vi, tủ lạnh, điều hòa, bình nóng lạnh,   tủ đựng đồ, Có khu để xe rộng an toàn cho khách.....  Đặc biệt Nhà nghỉ  có phòng ăn lạnh, có sân rộng sức chứa 300 người   ngay trước cổng Nhà nghỉ, khách du lịch có thể  tổ  chức liên hoan giao lưu  ngay tại Nhà nghỉ, Nhà nghỉ có sẵn loa đài hệ thống âm thanh hiện đại. Đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp có kinh nghiệm lâu năm cùng đội ngũ  nhân viên phục vụ chu đáo.  * Loại hình Loại hình của Nhà nghỉ  là phục vụ  nhu cầu nghỉ  dưỡng, ăn uống của   khách. Ngoài ra còn phục vụ  du lịch và  ẩm thực, phòng hội thảo, xông hơi  masage. 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập gồm: Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 3
  7. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai * Sơ đồ bộ máy của đơn vị Giám đốc Phó giám đốc Nhân  Bảo  Kinh doanh Kế toán Tạp vụ sự vệ Bàn ba Bếp Lễ tân Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà nghỉ Sơ lược từng bộ phận ­ Giám đốc: là người trực tiếp điều hành quản lý Nhà nghỉ. Phê duyệt và  quyết định mọi hoạt động của Nhà nghỉ  Họ và tên: Nguyễn Thị Dung Giới tính: Nữ Trình độ:  Đại học Quản trị kinh doanh ­  Phó giám đốc: là người trợ lý giám đốc và cũng đảm bảo hoạt động  sản xuất kinh doanh của Nhà nghỉ có hiệu quả ­ Họ và tên:  ­ Giới tính:  ­ Trình độ:  Đại học Quản trị kinh doanh Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 4
  8. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai    ­ Kế toán: ghi chép tính toán phản ánh số hiện có tình hình luân chuyển và  sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn, các quá trình và kết quả hoạt động sản xuất  kinh doanh của Nhà nghỉ, quyết toán chi trả chi phí, chi trả cho Nhà nghỉ. ­ Bao vệ: phải bảm bảo an ninh trật tự cho Nhà nghỉ và sự an toàn cho  khách ­  Tạp vụ: vệ sinh sạch sẽ cho Nhà nghỉ ­ Bàn ba: bưng bê phục vụ và pha chế đồ ăn uống cho khách.    ­     Lễ tân: đón tiếp khách lấy và chuyển yêu cầu của khách tới các bộ  phận, giải đáp các thắc mắc của khách hàng. ­ Bếp: có nhiệm vụ chế biến các món ăn do khách yêu cầu + Bộ phận bếp bao gồm: Bếp trưởng, bếp phó, người tiếp phẩm và các  phụ bếp sẽ chế biến ra các sản phẩm ăn uống phục vụ cho khách * Bếp trưởng: 1 người Họ và tên: Nguyễn Văn A Giới tính: Nam Trình độ: Cao đẳng chuyên ngành chế biến món ăn * Bếp phó: 2 Người 1) Họ và tên:  Phạm Văn B Giới tính: Nam Trình độ: Trung cấp Chế biến món ăn 1) Họ và tên:  Lê Văn C Giới tính: Nam Trình độ: Trung cấp Chế biến món ăn * Người tiếp phẩm: 2 người * Phụ bếp: 5 người Trình độ chuyên môn: Trung cấp Chế biến món ăn Nhà nghỉ có một đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên môn đầy  đủ quy mô. Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 5
  9. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai ­ Trình độ đại hoc: 03 người được đào tạo chuyên môn và được phân  công theo đúng chuyên nghành. ­ Trình độ cao đẳng: 8 người. ­ Trình độ trung cấp: 13 người qua nghiệp vụ đào tạo riêng Mối quan hệ của các bộ phận: cá bộ phận, các phòng ban có mối quan  hệ chặt chẽ vói nhau nhằm mang lại lợi ích kinh doanh cho Nhà nghỉ. Ngành nghề  kinh doanh Khách sạn là một ngành nghề  mà trong đó mọi   khối bộ phận và phòng ban trong Khách sạn đều có mối quan hệ chặt chẽ với   nhau, hỗ trợ lẫn nhau, phối hợp hoạt động nhịp nhàng để mang lại thành công  trong kinh doanh Khách sạn Các khối phòng ban bộ phận của Khách sạn có thể được ví dụ như một   cổ máy và không thể thiếu bất cứ một chiếc đinh ốc nào trong cổ máy đó. Sự  thành công của một bộ phận là sự thành công chung của cả Khách sạn. ­ Mối quan hệ giữa bộ phận buồng và bộ phận lễ tân: Bộ phận buồng hỗ trợ quan trọng nhất cho mọi hoạt động của bộ phận  lễ tân. Bộ phận buồng phối hợp báo cáo về tình trạng buồng và khách cho bộ  phận lễ tân để bộ phận lễ tân kịp thời nắm bắt mọi biến động về tình trạng  buồng kịp thời xử lý mọi tình huống phát sinh, góp phần tối đa hóa công suất   buồng và mức độ  hài lòng của khách. Bộ  phận buồng thường làm vệ  sinh  buồng kịp thời để bộ phận lễ tân có buồng dành cho khách. ­ Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận kỹ thuật bảo dưỡng: Hai   bộ  phận này có mối quan hệ  khăng khiết với nhau trong việc thực hiện các   nhiệm vụ Khách sạn phân công. Lễ tân trực tiếp nhận các yêu cầu sửa chữa   các thiết bị của khách và chuyển cho bảo dưỡng. Bảo dưỡng có trách nhiệm   sửa chữa các thiết bị trong buồng khách. ­ Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận an ninh bảo vệ: Bộ phận  lễ  tân là bộ  phận trực tiếp tiếp xúc với khách được ví là vọng gác đầu tiên  của Khách sạn thường phối hợp với bộ  phận an ninh bảo vệ kịp th ời gi ải   Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 6
  10. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai quyết, đảm bảo an toàn tài sản và tính mạng cho khách vào Khách sạn. ­ Mối quan hệ  giữa bộ  phận kế  toán với bộ  phận lễ  tân: Hai bộ  phận  này phối hợp bảo quản tiền mặt và các nguồn thu trong Khách sạn. Hàng  ngày trước giờ giao ca của nhân viên thu ngân lễ  tân, nhân viên của bộ  phận   kế  toán có nhiệm vụ  cùng kiểm kê số  tiền thu được trong ca và cùng nhân  viên thu ngân chuyển số tiền đó về bộ phận kế toán. ­ Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận maketing tiếp thị: Hai bộ  phận này cùng phối hợp với nhau trong hoạt động kih doanh và quảng cao cho   Khách sạn, bộ phận kinh doanh tiếp thị là người tìm nguồn khách cho Khách  sạn để bộ phận lễ tân đăng ký và bán buồng cho khách. Bộ phận lễ tân cũng   góp phần quảng cáo cho Khách sạn như  cung cấp thông tin về  Khách sạn,   chào bán các dịch vụ, gợi ý các loại buồng cao hơn loại buồng khách đặt. ­ Mối quan hệ  của bộ  phận lễ  tân với các bộ  phận cung cấp dịch vụ  trong Khách sạn: Nhờ  có sự  giới thiệu của bộ  phận lễ tân với khách về  các   dịch vụ của Khách sạn mà doanh thu của các bộ phận cung cấp dịch vụ và vui   chơi giải trí không ngừng tăng lên. Tỷ trọng doanh thu của Nhà nghỉ; + Dịch vụ nghỉ ngơi: 30 tỷ/ năm  + Dịch vụ ăn uống: 20 tỷ/ năm + Dịch vụ khác: 5 tỷ/ năm ­ Kết quả doanh thu của năm 2014 và quý một của năm 2015 đạt 71 tỷ 4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị:  ­ Thuận lợi: Tọa lạc ở khu du lịch biển Sầm Sơn, cũng như những khách   sạn, nhà nghỉ  khác trên địa bàn, Nhà nghỉ  Việt Nga là điểm đến nghỉ  dưỡng   cho các khách du lịch, khách nghỉ  dưỡng và những cán bộ, công nhân viên   chức đi dự họp … Hệ  thống khách sạn tiện nghi sang trọng, trang thiết bị hiện đại và các  dịch vụ đa dạng.  các phòng sang trọng và hiện đại khép kín 100%, tất cả các   Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 7
  11. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai phòng được trang bị đầy đủ các thiết bị như bình nóng lạnh, tủ lạnh,điều hòa  nhiệt độ, tivi, quạt điện. Phòng rộng rãi và thoáng mát và đội ngũ nhân viên phục vụ tận tình chu   đáo. ­ Khó khăn: Nhà nghỉ  có vị  trí cách xa bãi biển, nhiều khách đi nghỉ  dưỡng chưa biết đến khách sạn, một điểm nữa là vị  trí xa bãi biển nên khi  khách xuống bãi biển tắm gây bất tiện. ­ Kết quả của của quá trình sản xuất kinh doanh  Bảng 1.1: Kết quả của quá trình sản xuát kinh doanh  Quý 1/ Năm  Năm Năm 2013 Năm 2014 2015 1.    Tổng doanh thu  24.000.000.00 32.000.000.00 15.000.000.000 (VND) 0 0 17.700.000.00 24.200.000.00 3.    Tổng chi phí (VND) 11.400.000.000 0 0 2.    Tổng lợi nhuận  6.300.000.000 7.800.000.000 3.600.000.000 (VND) II. Tình hình cụ thể của từng bộ phận 1.Cơ cấu tổ chức  bộ máy của bộ phận thực tập Tổ chức lao động trong bộ phận thực tập: chế độ  làm việc 8 giờ / ngày  và hình thức phân công lao động theo ca. Cách bố trí nên lam việc: phái sau bếp là nơi để  nguyên liệu. Bên trái là  bồn rửa và cũng là nơi để sơ chế thực phẩm. Bên phải bếp là nơi sau khi chế  biến sản phẩm được lên đĩa bên cạnh đó là tủ để nấu cơm và để bát đĩa. Trang thiết bị hiện đại và đầy đủ Phân phối thu nhập bình quân đầu người: 4.800.000 đồng/ người / tháng Công tác vệ  sinh môi trường luôn sạch sẽ, ánh sáng đầy đủ, cấp thoát  nước luôn thông thoáng khô ráo Trong lao động luôn có đầy đủ đồ bảo hộ lao động, có tính kỷ luật trong   Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 8
  12. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai lao động cao. 2. Tình hình sản xuất kinh doanh của bộ phận thực tập gồm Cơ  cấu các mặt hàng: vì đây là khu du lịch sinh thái biển nên các mặt   hàng chủ  yếu là đồ  hải sản và ngoài ra còn có thêm một số  các mặt hàng  khác.  Dưới đây là một số  món chủ  yếu với đầy đủ  công thức, quy trình chế  biến và yêu cầu cảm quan Tôm hấp bia sả ­ Nguyên liệu: Tôm 500g  Bia 1 chai Sả 1 củ thái lát mỏng Gia vị 1 thìa cà phê ­ Quy trình Tôm rủa sạch để ráo nước cho vào nồi hấp sau đó tiếp tục cho sả vào đảo  đều với tôm tiếp tục cho bia vào xấp mặt nước tôm rồi cho lên bếp để hấp.  Đun lửa ở độ vừa khoảng 15­ 20 phút  sau đó tắt bếp đậy vun khoảng  phút  rùi cho ra đĩa rắt vài cọng rau thơm lên trên ăn nóng chấm với gia vị chanh ớt. ­ Yêu cầu cẩm quan: Tôm có mầu vàng gạch thơm mùi bia và sả Mực hấp gừng ­ Nguyên liệu: Mực tươi 500g Gừng 1 củ, hành lá, ớt , hạt nem,đường muối, nước mắm ­ Quy trình chế biến Mực làm sạch, thái miếng vuông chừng bằng bao diêm rồi khía những dường  chéo trên thân mực. Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 9
  13. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai Gừng gọt vỏ thái sợi hành lá thái khúc ngắn chẻ nhỏ. ớt thái sợi. Xếp mực lên đĩa cho gừng ớt lên trên, thêm ít đường, hạt nem, muối rồi cho  đĩa mực vào nồi hấp chín và cho ra đĩa đã bày sẵn cà rốt thái sợi, ăn nóng với  nước mắm gừng. + cách làm nước mắm gừng: cho gừng, ớt, đường vào cối dã mịn. Cho hỗn  hợp đó ra bát pha ít nước mắm rồi quấy đều thêm ít nước đun sôi đẻ nguội  cho nước mắm diệu lại là được. ­ Yêu cầu cảm quan: Mực hấp chín dai giòn có mùi thơm nồng của gừng. Thăn cá hồi nướng ­ Nguyên liệu: Phi lê cá hồi 800g                                           Bơ 100g Khoai tây 500g                                               Lá thơm talaton 1g Cà rốt 500g                                                    thìa là 1 mớ Hoa lơ hai loại 500g                                       muối 10g Bí đỏ xanh 200g                                             hạt tiêu 1g Rươu vang trắng 100ml                                hạt thông 5g Kem tươi 200ml                                          tỏi gừng 10g Dầu oliu 10ml ­ Quy trình chế biến:  Cá hồi ướp tiêu, muối lá thơm để ngấm, cà rốt gọt hình quả bàng,hoa lơ cắt  vừa ăn trần chín tới, khoai tây gọt vỏ luộc chín đem nghiền nhỏ cho bơ, kem  tươi, tiêu, muối quấy mượt vừa ăn Cá hồi đem nương chín vàng bày ra đĩa ăn kèm với khoai tây nghiền và súp lơ,  cà rốt xào với sốt pesto ­ Yêu cầu cảm quan: Cá chín mề, rán xén vàng ngấm ra vị, khoai tây mượt béo ngậy. Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 10
  14. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai Ghẹ hấp bia ­ Nguyên liệu: Ghẹ 1kg= 6con Bia 1lon Sả 2 củ ­ Quy trình: Ghẹ rửa sạch cho vào nồi, đổ bia với sả đạp rạp,càng ghẹ được buộc bầng  dây thun cho gọn hấp vài phút mai ghẹ chuyển sang màu vàng sẫm là ghẹ đã  chín tới vớt ra bày vào đĩa ăn chấm với tương ớt hoặc muối tiêu cùng với rau  xanh ­ Yêu cầu cảm quan: Ghẹ có màu vàng gạch, hương vị thơm lừng của bia và sả  Mực hấp sả ­ Nguyên liệu: Mực 500g  Sả 2 củ Một quả ớt sừng 5 nhánh hành lá Hạt men, đường, nước mắm mỗi loại 1 thìa cà phê Gừng nửa củ, ớt xanh 1 thìa cà phê ­ Quy trình chế biến: Mực làm sạch để ráo nước thái khoanh 3cm, khía đẻ tạo hình hoa. Sả thái lát  mỏng, ớt sừng bỏ hạt thái sợi, hành lá thái khúc khoảng 6cm. Cho mực vào thố ướp khoảng 15 phút với đường, hạt nem cho ngấm sau đó  trộn đều với ớt sả, hành lá cho tất cả vào lồng hấp khoảng 10 phút, cho mực  ra đĩa ăn kèm với nước mắm gừng. ­ Yêu cầu cẩm quan: Mực hấp chín dai giòn có mùi thơm của sả Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 11
  15. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai Nộm Sứa ­ Nguyên liệu: Sứa khô 300g                                chanh 100g Tai lợn 150g                                   rau mùi 1 mớ Tôm nõn 50g                                  húng láng 50g Xòa xanh 200g                                ớt tươi 10g Cà rốt 100g                                     tinh dầu cà cuống 2ml Dưa chuột 200g                              nước mắm 10ml Dừa già 50g                                    muối 10g Vừng 50g                                        mì chính 5g Lạc nhân 50g                                  hạt tiêu 3g Đường 30g                                      riềng củ 30g Rau răm 1 mớ                                   Tỏi khô 20g ­ Quy trình chế biến Sứa khô ngâm nước lã, xả cho hết mặn, chần với nước nóng 70­ 80 độ với ra  để ráo Tai lợn cạo sạch, luộc chín thái mỏng Tôm nõn chần qua nước sôi, lạng đôi Cà rốt, dưa chuột, xoài xanh sơ chế sạch thái chân hương Rau thơm các loại rửa sạch thái rối Lạc, vừng rang vàng, bỏ lụa, cán dập + Pha nước nộm: hòa tan 1 đường, 1 dấm,0,8g muối( tỏi, ót băm nhỏ thả  sau) 5ml nước mắm cho vừa ăn đẻ riêng + Trộn sứa, tai lợn, tôm nõn với 1/ 2 nước nộm đã pha đẻ  ngấm, trộn  tiếp cà rốt, dưa chuột, xoài xanh đẻ  ngâm 5 phút. Bóp lại, vớt bớt nước trộn   tất cả với nhau, thêm rau thơm các loại rôi thêm lạc trộn lại lần nữa. Bày ra   Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 12
  16. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai đĩa ăn với nước mắm chua ngọt. ­ Yêu cầu cảm quan: Nộm có màu sắc tự nhiên, thơm mùi tỏi ớt, ăn giòn vị chua ngọt vừa ăn. ­Tỷ lệ doanh thu của từng nhóm hàng: + các mặt hàng chủ lực 66,6% = 2 tỷ(  đã trừ các chi phí) + Cá mặt hàng khác: 33,4% =1 tỷ ( dã trừ các chi phí) 3. Tình hình bộ phân thực tập ­ Thuận lợi : Ngay từ ngày đầu đến đơn vị, chúng em đã được Giám đốc Nhà nghỉ tiếp  nhận cho phép các em được thực tập tại đơn vị, các anh chị, cô chú trong nhà  nghỉ thân thiện, tạo mọi điều kiện tốt để các em đạt được kết quả cao trong  kỳ thực tập. Đặc biệt các anh chị trong bộ phận thực tập luôn tạo mọi điều  kiện , nhiệt tình hướng dẫn cụ thể cho chúng em từng chi tiết một trong cách  chế biến, khâu chọn thực phẩm, cách sơ chế, quy trình chế biến … Khó khăn: Em là học sinh thực tập nên còn bỡ ngỡ trong công việc ban đầu khi mới  vào bộ phận. Có nhiều cách sơ chế và chế biến ở thực tế không áp dụng đúng theo lý  thuyết mà chúng em được học tại trường. ­ Kết quả kinh doanh của bộ phận thực tập: đạt 3,2 tỷ/ năm ( đã trừ chi  phí) ­ Nhận xét kết quả kinh doanh: Kết quả kinh doanh luôn có chiều hướng  tốt và luôn vượt mức chỉ tiêu đè ra. Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 13
  17. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai III. Qúa trình thực hành thực tập NỘI DUNG I: Thống kê các công việc đã làm Bảng 1: Kỹ thuật cắt thái – tỉa hoa trang trí Kỹ thuật cắt thái Đơn vị  Số  STT Nội dung Số lần Ghi chú tính lượng I Các hương pháp cắt thái cơ bản 1 Gọt Khoai tây, cà rốt Kg  12 6 2 Thái Cà rốt, xả, ớt Kg 35 17 3 Lạng Thịt bò Kg  30 12 4 Khía Mực Kg 30 6 5 Băm Thịt lợn Kg  28 7 6 Chặt Thịt gà Kg 22 5 7 Dần Thịt bò Kg  30 10 8 Đập Tỏi, hành Kg 45 9 9 Khoét Khoai tây Kg  12 6 10 Cắt 11 Nghiền,  Tiêu băc, riềng Kg  8 8 xay,giã 12 Các hương  Cà rốt Kg 12 6 pháp khác  bằng dụn cụ  chuyên dùng II Các hình dạng cắt thái cơ bản Hình lát Khoai tây Kg 10 3 Hình sợi Cà rốt Kg  9 6 Hình khối: Hình hạt lựu Hành tây Kg 8 8 Hình quân cờ Thịt bò 8 8 Hình con chì Thịt lợn 7 7 Hình bao diêm Cà rốt 6 6 Hình móng lợn Cà rốt 8 8 Hình thỏi Khoai tây 12 12 Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 14
  18. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai Các hình khác Mực… 6 6 Kỹ thuật cắt tỉa hoa trang trí Nội dung Đơn vị  Số  STT Số lần Ghi chú tính lượng 1 Cắt tỉa hình tượng  phẳng Con 12 49 ­ Hình con thỏ  bông 14 47 ­ Hình hoa đào 2 Cắt tỉa hình tượng khối ­ Tạo hình khối cho  46 hoa khối: hoa xoáy, hoa  hồng , hoa ly ­ Tạo hình khối từ  bản thân nguyên liệu: +tạo hinh khối từ cà rốt 46 +tạo khối từ củ rền 48 Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 15
  19. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai Bảng 2: Chế biến món ăn STT Tên món ăn cụ thể Đơn vị  Số lượng Số  Ghi chú tính lần 1 Cơm: Cơm rang dương châu Suất 6 2 Cơm trắng Nồi 15 15 2 Xôi: Xôi đậu xanh Đĩa 14 7 Xôi sen dừa Đĩa 16 4 3 Cháo: Cháo gà Bát 30 5 Cháo tim cật Bát 30 15 4 Chè: Chè  bưởi Cốc 26 10 Chè đậu đen Cốc 24 6 5 Luộc: Luộc gà Con 26 13 Luộc thịt lợn Kg 23 4 6 Canh(riêu,  búng,xáo,thuôn): Canh riêucua Bát 21 6 7 Ninh: Ninh sương lợn Kg 25 10 Ninh sương bò Kg 27 13 8 Hầm: Hầm chân giò kiểu đức Suất 14 7 Thịt thỏ nấu cari Suất 17 8 9 Om; Vịt om sấu Suất 15 6 Gà quay om mềm Đĩa 16 5 Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 16
  20. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai 10 Kho: Cá chép kho dưa Đĩa 12 5 Thịt lợn kho tàu Đĩa 15 4 11 Rim: Thịt lợn rim Đĩa 12 6 12 Tần: Gà tần Suất 12 12 Ba ba tần Suất 14 14 13 Hấp: Ghẹ hấp bia Kg 12 5 Mực hấp gừng Kg 14 6 14 Đồ: Đồ xôi gấc Đĩa 16 4 15 Tráng: Bạt làm nem gián balan Cái 14 7 Trứng Dĩa 17 8 16 Xào: Tim cật xào hỗn hợp Đĩa 19 8 Phở xào mềm Suất 21 7 17 Rán: Nem rán balan Đĩa 24 6 Mực chiên giòn Đĩa 26 8 18 Quay: Chim quay Con 26 7 Vịt quay bắc kinh Con 13 3 19 Nướng: Gà nướng lá chanh Đĩa 26 7 Cá hồi nướng Suất 26 12 20 Rang: Cánh gà rang muối Đĩa 21 4 21 Lên men; Sinh viên: Lê Văn Tư Trang 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0