Báo cáo tốt nghiệp - Đề tài: "Phân tích hoạt động tài chính tại Công ty đầu tư dịch vụ ăn uống Khang Long "
lượt xem 31
download
Từ khi nền kinh tế thị trường hình thành và dần dần thay thế các hình thái kinh tế xã hội trước kia, cạnh tranh đã trở thành quy luật kinh tế phổ biến; các hình thức cạnh tranh ngày càng phong phú hơn. Đặc biệt là vào thập niên cuối của thế kỷ hai mươi và hiện nay những năm đầu của thế kỷ mới, như một động lực thúc đẩy và là kết quả của các xu hướng liên kết kinh tế: toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế, cạnh tranh lại càng diễn ra mạnh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp - Đề tài: "Phân tích hoạt động tài chính tại Công ty đầu tư dịch vụ ăn uống Khang Long "
- Khoa Tài chính – Ngân Hàng Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động tài chính tại Công ty đầu tư dịch vụ ăn uống Khang Long -1-
- Mục lục CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO TỪ VIẾT TẮT CHÚ THÍCH Cán bộ công nhân viên CBCNV Chủ sở hữu CSH Đầu tư ngắn hạn Đầu tư NH Hoạt động kinh doanh HĐKD K inh doanh KD K hách hàng KH Khấu hao lũy kế KH lũy kế Người bán NB Tài chính TC Tài sản cố định TSCĐ Tài sản lưu động TSLĐ X ây d ựng cơ bản XDCB -2-
- LỜI NÓI ĐẦU Từ khi nền kinh tế thị trường hình thành và dần dần thay thế các hình thái kinh tế xã hội trước kia, cạnh tranh đã trở thành quy luật kinh tế phổ biến; các hình thức cạnh tranh ngày càng p hong phú hơn. Đặc biệt là vào thập niên cuối của thế kỷ hai mươi và hiện nay những năm đầu của thế kỷ mới, như một động lực thúc đẩy và là kết quả của các xu hướng liên kết kinh tế: toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế, cạnh tranh lại càng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Trong môi trường kinh doanh như vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh và hơn thế nữa, phải biết kinh doanh có hiệu quả. Để đạt hiệu quả cao nhất với cơ sở vật chất, tiền vốn và lao động không hạn, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định được phương hướng, biện pháp đầu tư và sử dụng các điều kiện nguồn lực hiện có một cách tối ưu nhất. Muốn vậy, doanh nghiệp cần thiết phải nắm được những nguyên nhân ảnh hưởng, mức độ, xu hướng của từng yếu tố; và hơn hết doanh nghiệp phải tự biết m ình là ai? ở đ âu? điểm mạnh, điểm yếu, những tiềm năng phát triển và thách thức trong tương lai? Vậy doanh nghiệp phải làm gì? Câu trả lời nằm ở "Phân tích tài chính doanh nghiệp". Bởi chính hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đem lại cho các nhà quản lý doanh nghiệp nói chung và quản trị tài chính doanh nghiệp nói riêng những thông tin chính xác kịp thời và tương đối đầy đủ về tình hình thực hiện công tác tài chính tại doanh nghiệp trong quá khứ đưa ra những mặt đ ược và chưa được, từ đó giúp họ đưa ra các quyết định quản lý cũng như tài chính phù hợp nhằm khắc phục những tồn tại, tận dụng cơ hội tương lai để tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hướng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, khả năng cạnh tranh và an toàn. Trong nền kinh tế thị trường, ta thấy có nhiều chủ thể kinh tế khác nhau cùng tham gia vào các quá trình kinh tế, họ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ kinh tế trước pháp luật. Trong khi các doanh nghiệp không thể tự mình tiến hành ho ạt động kinh doanh mà không cần đến các quan hệ kinh tế -tài chính với -3-
- các chủ thể kinh tế khác thì cũng dễ hiểu khi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng là mối quan tâm không chỉ của doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của các đối tác kinh tế của doanh nghiệp như chủ ngân hàng, nhà cung ứng, khách hàng, người lao động... Mỗi đối tượng cần những thông tin phân tích tài chính ở những mức độ khác nhau để có thể đưa ra những quyết định tài chính và đầu tư phù hợp với mục tiêu đặt ra khi thiết lập quan hệ tài chính với doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của Phân tích tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là tại các doanh nghiệp nhà nước hiện nay, khi đang trong quá trình hoàn thiện về cơ chế quản lý và vận hành, d ần từng bước tiến lên nền sản xuất hiện đại theo định hướng XHCN; đặc biệt là sau thời gian nghiên cứu kỹ về môn học Tài chính doanh nghiệp tại khoa Tài chính – N gân Hàng và được sự giúp đỡ tận tình của thầy PGS – TS Thái Bá Cẩn , em đã quyết định chọn đề tài "Phân tích hoạt động tài chính tại Công ty đầu tư dịch vụ ăn uống Khang Long" làm chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty đầu tư dịch vụ ăn uống Khang Long Phần 2: C ác nội dung nghiệp vụ đã thực tập tại Công ty đầu tư Khang Long Phần 3: Một số đề xuất và kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty đầu tư dịch vụ ăn uống Khang Long -4-
- PHẦN 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐẦU TƯ DỊCH VỤ ĂN UỐNG KHANG LONG I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển : 1. Lịch sử hình thành : Được thành lập từ 2000, Công ty đầu tư dịch vụ ăn uống Khang Long là một trong những công ty trẻ trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống chuyên nghiệp . Trong thời gian đầu thành lập công ty chủ yếu sản xuất các loại bánh ngọt, bánh sinh nhật và các loại bánh mứt kẹo phục vụ các dịp Lễ Tết . Công ty chủ yếu hoạt động theo mùa vụ vào 2 d ịp quan trọng là Tết nguyên đán và Tết trung thu . Từ năm 2005 , công ty mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sau khi liên kết với Tổ hợp khách sạn Thể Thao Hacinco (địa chỉ 110 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội) trong việc cho thuê đ ịa điểm để tổ chức các buổi liên hoan, đám cưới, tổ chức sự kiện v.v... Gần đây nhất là năm 2008 khi công ty mở rộng thêm về mảng kinh doanh các sản phẩm gia dụng trong các nhà hàng khách sạn như dao dĩa bạc, cốc thủy tinh và pha lê nhập khẩu . Ngoài ra công ty còn nhập khẩu các loại rượu vang cao cấp từ Pháp và Chi lê 2. Q uy mô hiện tại của công ty: H iện tại văn phòng đại diện của công ty đặt tại tòa tầng 10 nhà E làng sinh viên Hacinco ( Khu Trung Hòa Nhân Chính )với khoảng 35 nhân viên phụ trách điều hành, quản lý và tài chính của công ty . Văn phòng là nơi giải quyết các đơn hàng về việc thuê địa điểm, tổ chức các sự kiện và liên hệ với các đối tác đặt hàng các sản phảm trong việc nội trợ . Công ty có 3 cửa hàng trên địa b àn thành phố là nơi sản xuất và kinh doanh trực tiếp các loại bánh kẹo, sản phẩm gia d ụng, đồ d ùng nhà bếp và các lo ại rượu cung ứng trực tiếp cho các khách hàng có như cầu . II. Cơ cấu tổ chức của bộ máy, chức năng nhiệm vụ hiện tại của công ty. 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý -5-
- Biểu đồ 1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty GIÁM ĐỐC Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng KH-KT kinh doanh BẢO VỆ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH TỎ CHỨC PHÂN PHÂN PHÂN KHỐI XƯỞNG XƯỞNG XƯỞNG DỊCH I II III VỤ -6-
- Cơ cấu tổ chức quản trị của công ty gọn nhẹ. Mỗi phòng có nhiều chức năng nhiệm vụ khác nhau để có thể sử dụng hiệu quả nhất năng lực của người lao động và bảo đảm số lượng lao động tối thiểu. Các phòng ban này có toàn quyền xem xét các chức năng riêng của mình trong phạm vi toàn tổ chức. Các phòng dịch vụ là những phòng thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt nhất định, như xây dựng, mua sắm, vận tải, bảo trì, kỹ thuật và nghiên cứu. Bộ phận này ít khi có quyền hạn, họ được xếp vào các nhóm tham m ưu. Vì thực tế họ không làm ra sản phẩm. Các phòng kế hoạch kỹ thuật thường tham gia ý kiến và những ý kiến đó lại do các nhóm trong tuyến thực hiện, nên về cơ bản những phòng này có quyền hạn nhất định. Từ trên xuống, mọi thành viên của tổ chức đều cố gắng tối ưu hoá các kết quả công tác, phối hợp nỗ lực của mình với các bộ phận khác, và phát huy tinh thần đồng đội cần thiết. Bộ máy lãnh đạo công ty có 1 Giám đốc và 2 phó giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Phòng hành chính: (3 người) bao gồm 1 trưởng phòng là kỹ sư xây dựng theo dõi các công trình xây dựng, sửa chữa, lập kế hoạch đầu tư cải tạo, sửa chữa bảo d ưỡng móc móc tại các cửa hàng khi có vấn đề, một nhân viên văn thư, một nhân viên y tế chăm lo sức khoẻ, khám chữa bệnh cấp phát thuốc cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp. Mục đích đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ công nhân Phòng tổ chức lao động tiền lương ( 2 người ) Có nhiệm vụ chấm công, tính lương, theo dõi thi đua, thực hiện các công việc liên quan đến chế độ của công nhân viên, tuyển dụng lao động khi cần thiết, nhất là vào thời vụ ( Trung thu, Tết), đ ào tạo công nhân . Đồng thời chịu trách nhiệm trong việc xác định mức tiền công và tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên. Cần đảm bảo mức tiền công, tiền lương theo đúng chính sách. Chính sách tiền công phải phù -7-
- hợp với chính sách nhân sự đã được xác định. Căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành tiến hành trả lương cho người lao động, mức tiền công ít nhất cũng phải bằng những mức tiền công phổ biến đối với những công việc tương tự trên thị trường lao động. Nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động giúp cho quá trình sản xuất liên tục và diễn ra đều dặn . Đánh giác mức độ lao động của công nhân viên để từ đó có biện pháp trả lương, khen thưởng thoả đáng sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động đồng thời chất lượng sản phẩm từ đó cũng không ngừng được nâng cao. Bên cạnh đó cần đưa ra các chính sách, tiêu chuẩn đ ào tạo, tuyển chọn lao động. Thông qua các chính sách này giúp cho việc tuyển chọn đạt được kết quả cao và sát thực. Chính việc tuyển chọn kỹ lưỡng thông qua các chỉ tiêu, chính sách đã sàng lọc ra được những lao động tay nghề cao, có kinh nghiệm góp một phần đáng kể vào việc giữ vững chất lượng sản phẩm và là cơ sở để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Hàng năm phòng lên kế hoạch tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, thi giữ bậc, thi nâng bậc tạo ra đội ngũ lao động có khả năng thích ứng với yêu cầu về sản xuất sản phẩm, hàng hoá trên thị trường. P hòng cung ứng vật tư - kinh doanh (10 người) : Phòng có nhiệm vụ cân đối nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty theo kế hoạch. Tìm kiếm nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng đồng thời thu mua nguyên vật liệu tận gốc nhằm giảm bớt chi phí qua khâu trung gian, tìm kiếm những nguồn nguyên vật liệu thay thế có chất lượng tương đương với nguyên vật liệu hiện tại nhưng giá hạ hơn. Tổ chức sắp xếp kho tàng, xuất nhập vật liệu, sản phẩm hàng hoá, vận chuyển giao cho khách hàng, tìm các đối tác tiêu th ụ, tổ chức tốt công tác tiêu thụ, giải quyết tốt các mối quan hệ mua bán, tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm trước khi chính vụ. Thông qua các hoạt động trên góp phần ổn định vật tư phục vụ sản xuất, giảm bớt chi phí thu mua giảm giá thành sản phẩm từ đó đẩy nhanh tiêu thụ tăng vòng quay của vốn đảm bảo mục tiếu nâng cao chất lượng sản phẩm. -8-
- P hòng kế hoạch - kỹ thuật - Cơ điện (06 người) :Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch giá thành, kiểm tra chất lượng của nguyên vật liệu, sản phẩm nhập kho, tính toán định mức nguyên vật liệu, tính giá thành, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị cho sản xuất, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, chế tạo công cụ lao động cho công nhân. Ngoài ra phòng kế hoạch - kỹ thuật còn có nhiệm vụ thiết kế mẫu bao bì cho sản phẩm mang logo của công ty. Việc lập kế hoạch sản xuất và kiểm tra là khâu quan trọng trước trong và sau quá trình sản xuất. Những mục tiêu đ ặc biệt của việc lập kế hoạch sản xuất và kiểm tra là vạch ra lộ trình cùng lịch tiến độ công tác nhằm đảm bảo sử dụng tối ưu nguyên vật liệu, nhân lực, máy móc và thi hành những biện pháp đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động theo đúng kế hoạch đó điều quan trọng là mức độ phức tạp của sản phẩm kiểu thị trường được phục vụ. Thị trường bánh Trung thu, mứt tết có tính chất thời vụ đòi hỏi doanh nghiệp phải lên kế hoạch cụ thể để đảm bảo sản xuất ra sản lượng tối đa trong một khoảng thời gian nhất định. Bên cạnh đó việc lên kế hoạch sản xuất và kiểm tra trong các cửa hàng là thiết lập những điểm kiểm soát then chốt trên các dây chuyền sản xuất. Trong quá trình sản xuất cần cung cấp vật tư cho các khâu trong dây chuyền đảm bảo đủ số lượng chất lượng tránh tình trạng ngừng sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu hoặc nguyên vật liệu không đảm bảo chất lượng. Việc lập kế hoạch kiểm tra là một hệ thống truyền thông công nghiệp đ ược thiết lập nhằm đảm bảo mối quan hệ tương x ứng dự báo giữa thị trường, đ ơn hàng của khách, năng lực sản xuất và tốc độ sản xuất với việc gửi hàng. Như vậy, việc lập kế hoạch sản xuất và kiểm tra đã góp phần tạo ra sản phẩm có chất lượng cao. Phòng kế toán tài vụ (5 người) : Có nhiệm vụ theo dõi quản lý công tác tài chính của công ty , cung cấp thông tin cần thiết cho ban giám đốc về tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp, thực hiện công tác hạch toán, tính toán thu nhập và phân phối thu nhập của xí nghiệp, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. -9-
- Hệ thống cửa hàng và dịch vụ : Công ty có 3 chuỗi cửa hàng chính chuyên tiêu thụ sản phẩn công ty . Ngoài ra còn một trụ sợ đặt tại 20 Hàng Bông để khách hàng có nhu cầu muốn tổ chức sự kiện có thể đến để liên hệ và đặt lịch Chính sự phân công cụ thể cộng với trách nhiệm được giao cho từng bộ phận trong xí nghiệp tạo ra sự chủ động của các thành viên, thúc đẩy các sáng kiến trong sản xuất góp phần nâng cao chất lượng của sản phẩm, giữ vững được lòng tin của khách hàng với xí nghiệp. Để có thông tin chính xác các phòng ban căn cứ vào các số liệu thống kê thực tế, qua đó phân tích và sàng lọc từ đó điều chỉnh các chỉ tiêu sao cho phù hợp với yêu cầu chất lượng sản phẩm nhằm tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng. 2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cty Đầu tư dịch vụ ăn uống Khang Long Biểu đồ 2: Số liệu thống kê về quy mô DN qua các năm 12823 đv:1.000.00 14000 0 Tổng tài 12000 8038 7899 sản 9618 8000 7153 8938 Doanh 10000 thu nhuận Lợi 6000 Gộp 4000 2116 1637 1028 2000 0 2009 2010 2011 Hoạt động sản suất kinh doanh của Cty bao gồm cả hai lĩnh vực: khối sản suất và thương m ại dịch vụ. Trong đó chức năng chính là sản suất kinh doanh - 10 -
- Bánh, Mứt, Kẹo. Khối thương mai d ịch vụ là kinh doanh các sản phẩm nội trợ, đồ gia dụng và rượu cho các nhà hàng khách sạn . 3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty Đầu tư dịch vụ ăn uống Khang Long K hi ta nhìn vào quy trình, thì thấy một dòng vật liệu trong không gian và thời gian; nó chuyển từ nguyên liệu thành bán thành phẩm rồi thành thành phẩm. Khi nhìn vào các công đoạn, ta thấy công việc đ ược thực hiện để ho àn tất quá trình chuyển hoá đó - sự hợp tác của dòng các thiết bị và người điều khiển trong thời gian và không gian. Cty luôn nghiên cứu để đưa ra qui trình thiết kế nhằm đem lại lợi ích về tiết kiệm công đoạn sản xuất, thúc đẩy nâng cao chất lượng sản phẩm. Đối với Cty thuộc loại hình sản xuất liên tục. Người tổ trưởng xuống kho nhận nguyên vật liệu sau đó chuyển đến nơi làm việc thực hiện xong công đoạn thứ nhất. Sau đó tại nơi làm việc nguyên vật liệu được công nhân kỹ thuật thực hiện các bước công việc dưới sự giám sát của cán bộ thuộc phòng KCS cho đ ến khi sản phẩm ho àn chỉnh. Đ ể đảm bảo tính chất kinh tế, mỗi công đoạn trong một dây chuyền liên tục xí nghiệp bố trí cùng một khoảng thời gian như nhau nhằm đạt được một dòng sản phẩm ổn định có hiệu quả, thông qua việc thay đổi nội dung công việc của mỗi người thợ trên dây chuyền. Mục tiêu của việc thiết kế qui trình sản xuất là đảm bảo sản xuất ra sản phẩm chất lượng cao với chi phí tối thiểu. Một vấn đề đặt ra trước người kỹ sư thiết kế qui trình là xác định được khi nào đạt đ ược mục tiêu đó. Các phương pháp sản xuất là m ột lĩnh vực hoạt động rất năng động và có nhiều biến đổi. Nên cty thường xuyên phát triển các dụng cụ và thiết bị. Luôn luôn tìm tòi nghiên cứu những vật liệu mới và phát hiện những công dụng mới của vật liệu cũ. Cty luôn - 11 -
- quan tâm đến những thay đổi của những yếu tố cơ bản về khối lượng, chất lượng sản phẩm và thiết bị gia công. PHẦN 2 CÁC NỘI DUNG NGHIỆP VỤ ĐÃ THỰC TẬP TẠI CÔNG TY KHANG LONG I. Khái quát tình hình tài chính của công ty 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán. Biểu đồ 3 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: Triệu đồng Tăng, giảm Tỷ trọng Cuối Đầu năm Tỷ lệ Cuối Tăng, Đầu năm Tài sản Tiền (%) g iảm năm năm 1 2 3 4 5 6 7 8 I. TSLĐ và đầu tư NH 4.233.086 4.984.047 +750.961 +17,74 53,59 55,76 +2,17 Tiền 2.180.538 1.376.449 (804.040) (36,87) 27,6 15,4 (12,2) Tiền mặt 150.967 112.943 (38.024) (25,19) 1,91 1,26 (0,65) Tiền gửi 2.029.571 1.263.555 (766.016) (37,74) 25,69 14,14 (11,55) Các kho ản phí thu 766.478 1.272.325 +505.847 +65,99 9,7 14,24 +4,53 Phải thu của KH 107.896 332.514 224.618 208,18 1,36 3,72 +2,36 - 12 -
- ứng trước cho NB 524.173 935.538 411.365 78,48 6,63 10,47 +3,84 Các khoản phải thu 134.409 4.273 (130.136) (96,82) 1,70 0,05 (1,65) Hàng tồn kho 1.210.878 2.121.497 910.619 75,2 15,34 23,73 8,4 Vật liệu tồn kho 1.178.479 2.077.379 898.900 76,28 14,93 23,24 8,32 T.phẩm tồn kho 32.399 44.118 11.719 36,17 0,41 0,49 0,08 TSLĐ khác 75.192 213.727 138.535 184,24 0,95 2,39 1,44 Tạm ứng 75.192 213.727 138.535 184,24 0,95 2,39 1,44 Chi phí chờ II. TSCĐ và đầu tư dài 3.666.453 3.954.236 287.783 7,85 46,41 44,24 (2,17) hạn TSCĐ 3.666.453 3.954.236 287.783 7,85 46,41 44,24 (2,17) TSCĐ hữu hình Nguyên giá 5.690.321 5.764.629 74.308 1,31 72,03 64,49 (7,54) KH lu ỹ kế (1.023.268) (1.810.393) (212.875) (10,52) (25,62) (20,25) 5,37 Chi phí XDCB Tổng cộng tài sản 7.899.539 8.938.283 1.038.744 13,15 100 100 Nguồn vốn 1.968.825 2.920.037 951.212 48,31 24,92 32,67 7,75 I. Nợ phải trả 1.905.357 2.895.037 990.680 51,99 24,12 32,39 8,27 Nợ ngắn hạn Vay Phải trả người bán 479.692 1.263.686 783.994 163,44 6,07 14,14 8,07 Người mua trả trước 22.969 151.066 128.097 557,7 0,29 1,69 1,4 - 13 -
- Thuế &các khoản phải 60.356 42.917 (17.439) (28,89) 0,76 0,48 (2,8) nộp ngân sách Phải trả CBCNV 998.237 1.231.968 233.731 23,41 12,64 13,78 1,14 Các khoản phí khác 344.103 205.400 (138.703) (40,31) 4,36 2,30 2,05 Nợ khác 63.468 25.000 (38.468) (60,61) 0,8 0,28 (0,52) Nguồn vốn CSH 5.930.714 6.018.246 875.332 1,48 75,08 67,33 (7,75) Nguồn vốn quỹ 5.930.714 6.018.246 875.332 1,48 75,08 67,33 (7,75) Nguồn vốn KD 4.986.449 5.024.660 38.211 0,77 63,12 56,21 (6,91) Dự phòng TC 77.204 108.876 31.672 41,02 0,98 1,22 0,24 Lãi chưa PP 630.258 633.648 3.390 0,54 7,98 7,09 (0,89) Qu ỹ kế toán-PL 72.079 18.976 (53,103) (73,67) 0,91 0,21 (0,7) Qu ỹ PTSX và đ ầu tư 164.724 232.086 67.362 40,89 2,09 2,6 0,53 XDCB Tổng nguồn vốn 7.899.539 8.938.283 1.038.744 13,15 100 100 Qua bảng phân tích trên ta có một số nhận xét sau: Tổng cộng tài sản và nguồn vốn tăng 1.038.744 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là 13,15%. Trong đố TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng 184,24% . TSCĐ tăng 7,85%, TSLĐ +17,74% trong đó chủ yếu là các khoản phải thu tăng 65,99%, tồn kho tăng 75,2% trong khi đó tiền mặt và tiền gửi giảm (36,87 %). Điều đó không có nghĩa là khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm sút mà vì nghuyên nhân là tính chất đặc thù thời vụ trong sản xuất của công ty . Một khối lượng lớn sản phẩm được tiêu thụ trong dịp Tết Nguyên đán do vậy vào các tháng cuối năm, Cty phải huy động vốn vào khâu dự trữ nguyên vật liệu và sản phẩm dở dang ở khâu gia công thuê ngoài. Do vậy khoản mục trả trước cho người bán tăng 411,365 triệu tương ứng tỷ lệ 78,48%. Hàng tồn kho tăng 910,619 triệu đồng, tỷ - 14 -
- lệ 75,2%. Tạm ứng tăng 184,24% trong khi đó sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là mứt tết và bánh ngọt phục vụ cho người tiêu dùng vào d ịp tết nên công ty phải rải hàng cho các đại lý và công ty thương nghiệp theo hình thức thanh toán chậm vì hàng không bán hết ngay được. Doang nghiệp phải dự trữ hàng dể tiêu thụ sát tết vì vậy khoản mục phải thu của k hách hàng cuối năm tăng 224,6 triệu, tỷ lệ 208,18%. Về nguồn vốn: Nợ phải trả tăng 951,212 triệu, tỷ lệ tăng là 48,31% chủ yếu là nợ người bán theo nguyên nhân đã nêu trên. Nguồn vốn CSH tăng 1,48% chủ yếu ở qũy dự phòng tài chính và quỹ khuyến khích phát triển sản xuất 2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Biểu đồ 4: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh: Đơn vị tính: Triệu đ ồng TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Doanh thu tiêu thụ 1 9.618 12.823 Các khoản giảm trừ 2 197 150 Doanh thu thuần 3 9.421 12.673 G iá vốn hành bán 4 7.783 10.557 Lãi gộp 5 1.638 2.116 6 Chi phí bán hàng 511 1.039 Chi phí quản lý doanh nghiệp 7 838 545 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 8 289 532,4 - 15 -
- Thu nhập hoạt động tài chính 9 378 258 Chi phí hoạt động tài chính 10 77 120 Lợi nhuận hoạt động tài chính 11 301 138 Thu nhập hoạt động bất thường 12 55 31,8 Chi phí hoạt động bất thường 13 26 0,5 Lợi nhuận hoạt động bất thường 14 29 31,3 Lợi nhuận trước thuế 15 619 701,7 Thuế thu nhập doanh nghiệp ( 32%) 16 198 224,5 Lợi nhuận sau thuế 17 421 477,2 Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 ta thấy các chỉ tiêu tăng tương ứng - 16 -
- k q ¶h ¹®é gs¶ su k hd a h Õt u ot n n Êt in o n N¨ 2010 - 2011 m ChØ tiªu M sè · N¨ 2010 m N¨ 2011 m 1. Tæ ng doanh thu 1 9,618,358,437 12,823,048,099 3 196,789,290 149,940,624 2. C¸ kho¶n gi¶m trõ c (4+5+6) + ChiÕ t khÊu 4 136,763,200 + Gi¶m gi¸ 5 2,841,000 3,089,090 + Hµng b¸n tr¶ l¹i 6 57,185,090 146,851,534 3. Doanh thu thuÇn 10 9,421,569,147 12,673,107,475 (1-3) 4. Gi¸ vèn hµng b¸n 11 7,783,727,568 10,556,548,888 5. Lî tøc gép i 20 1,673,841,579 2,116,558,587 6. chi phÝ b¸ hµng n 21 511,117,952 1,039,463,957 7. Chi phÝ qu¶n lý 22 838,370,711 544,542,036 8. Lî tøc thuÇn tõ H§ i KD 30 288,352,916 532,552,594 [20-(21+22)] - Thu nhË p tõ h/® TC 31 378,150,459 258,350,411 - Chi phÝ h/® TC 33 76,688,150 120,615,676 9. Lî tøc tõ ho¹ ®éng tµi i t 40 301,462,309 137,734,735 chÝ nh (41-42-43) - Thu nhË p bÊt th êng 41 54,721,312 31,881,004 - Chi phÝ bÊt thêng 43 25,492,413 469,654 10. Lî tøc bÊt th i êng 50 29,228,899 31,411,550 11. Tæ ng lî tøc trc thuÕ 60 619,044,124 701,698,879 i í (30+40+50) 12. ThuÕ lî tøc i 70 198,094,120 224,543,641 13. Lî tøc sau thuÕ i 80 420,950,004 477,155,238 - 17 -
- a. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính: - Doanh thu thuần tăng: 3.252 triệu, tỷ lệ + 34,52% so với năm 2010 - Lợi nhuận sau thuế tăng: 56,2 triệu, tỷ lệ +13,35% so với năm 2010 - Lợi nhuận trước thuế tăng 82,& triệu, tỷ lệ + 13,36% so với năm 2010 - Lợi nhuận hoạt dộng kinh doanh tăng 243,4 triệu, tỷ lệ + 84,22% - G iá vốn hàng bán chiếm 83,3% Trên tổng doanh thu thuần - Chi phí bán hàng chiếm 8,2% từ hoạt động SXKD của DN - Chi phí quản lý chiếm 4,3% - Trong khi đó các tỷ lệ này tương ứng ở năm 2010 là 82,61%; 5,42%; 8 ,89%. Như vậy tổng chi phí gộp tăng 29,18% so với năm 2010. b. Thu nhập hoạt động tài chính giảm 120 triệu, tỷ lệ -31,74% - Chi phí hoạt động tài chính tăng 43 triệu, tỷ lệ tăng là 55,84%. Đ ể kích thích được tiêu thụ sản phẩm của Cty, các nhà quản lý đã đầu tư in một lượng túi sách quảng cáo sản phẩm. Giá vốn là 4000 đ/cái, sau khi bán ra thu về ược 2000 đ/cái. Hoạt động này đã làm tăng chi phí hoạt động tài chính trong năm. Mặt khác, thu nhập từ hoạt động tàichính lại giảm so với năm 2010. Nhũng lý do trên đã làm giảm lợi nhuận hoạt động tài chính 54,15% so với năm 2010. c. Thu nhập hoạt động bất thường giảm 23,2 triệu, tỷ lệ 42,18% - Chi phí hoạt động bất thường giảm 25,5 triệu, tỷ lệ 98,07% - Lợi nhuận hoạt động bất thường tăng 2,3 triệu, tỷ lệ 7,93% so với năm 2010. - 18 -
- *Chỉ tiêu phản ánh mức dộ sử dụng chi phí: 2010 2011 Năm 1 - Tỷ suất giá vố trên x 100% = 83,3% doanh thu thuần x 100% = 82,6% 2 - Tỷ suất chi phí bán x 100% = 8,2% x 100% = 5,42% hàng/ doanh thu thuần 3 - Tỷ suất chi phí quản x 100% = 8,98% x 100% = 4,3% lý/ doanh thu thuần *Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh: Năm 2010 Năm 2011 1 - Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần x 100% = 17,38% x 100% = 16,7% 2 - Tổng lợi nhuận trước x 100% = 9,54% thuế/doanh thu thuần x 100% = 8,58% 3- Tỉ suất lợi nhuẩn s au thuế / doanh thu x 100% = 4,47% x 100% = 3,77% thuần 4 - Tỷ lệ HTNV đối với nhà nước x 100% = 98,99% x 100% = 99,6% Xét chỉ tiêu phân tích mức độ sử dụng chi phí của 2 năm như sau: - G iá vốn trên doanh thu thuần tăng 2.774 triệu, tỷ lệ tăng 0,7% - 19 -
- - Chi phí bán hàng tăng 528 triệu, tỷ lệ tăng 2,78% - Chi phí quản lý giảm 293 triệu, tỷ lệ giảm 4,59% Đ ể kích cầu, công ty đã tăng chi phí quảng cáo, marketing bằng cách tăng chiết khấu chi khách hàng và sử dụng nguyên liệu có chất lượng tốt đưa vào sản xuất, đồng thời in thêm một số túi sách có biểu tượng của cty, đưa vào thùng hàng kèm theo để nhà tiêu thụ đựng sản phẩm khi bán cho khách hàng. N gài ra còn đầu tư cải tiến các loại bao b ì, thùng caston đựng hàng theo quy cách làm nhỏ lại. Những việc làm trên đã làm cho chi phí bán hàng trong năm nay tăng vọt. Tuy nhiên bên cạnh đó, công ty đã phấn đấu giảm chi phí sản xuất đến mức đáng kể để dảm bảo lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế tăng 0,96%, trị giá lợi nhuận tăng 82,7 triệu đồng so với năm 2010. V ề chỉ tiêu thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước năm 2011 so với năm 2010 tăng 50 triệu đồng, tỷ lệ tăng 0,61%. II. Phân tích hệ số tài chính đặc trưng của Cty đầu tư dịch vụ ăn uông Khang Long 1. Các hệ số về khả năng thanh toán 1 - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 8.938.283.235 = 3,06 2.920.037,053 Hệ số khả năng thanh toán của cty là 3,06 > 1 cho thấy công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ. - 20 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mẫu bìa báo cáo tốt nghiệp
22 p | 5341 | 1711
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Xi măng
104 p | 1998 | 928
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
52 p | 1576 | 905
-
Báo cáo tốt nghiệp: Cấp thoát nước trong nhà
98 p | 385 | 465
-
Báo cáo tốt nghiệp "Quy trình kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính"
39 p | 1331 | 457
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ Phần May 10
84 p | 712 | 299
-
Báo cáo Tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm PJICO, Chi nhánh Sóc Trăng
56 p | 1224 | 167
-
Hướng dẫn làm Báo cáo tốt nghiệp (hoặc báo cáo đồ án môn học) - BM. Điện tử Viễn thông
9 p | 1028 | 134
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam
92 p | 363 | 113
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Quận Ngô Quyền TP. Hải Phòng
77 p | 545 | 112
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Thương mại và Dịch vụ Xây dựng Thiên Hà
65 p | 363 | 92
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư vấn Và Đầu Tư Xây Dựng Tiến Quân
62 p | 461 | 85
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán của Công ty TNHH Mai Phương
42 p | 297 | 73
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình công nghệ xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Tân Bình
65 p | 247 | 56
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thư viện thiếu nhi
21 p | 204 | 41
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015-2015
20 p | 146 | 23
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Phúc Dương
79 p | 133 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tổn thất điện năng
35 p | 119 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn