Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại Sở giao dịch I NHNo & PTNT VN
lượt xem 11
download
Ngày 7/11/2006, khi tiếng búa của Tổng giám đốc Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Pascal Lamy vang lên, hàng chục triệu người dân Việt Nam hân hoan trong niềm vui hội nhập. Gia nhập vào đại gia đình WTO là Việt Nam chúng ta bước vào cánh cửa của nền kinh tế thế giới với tư cách là một thành viên được đối xử bình đẳng, công bằng như 149 thành viên khác của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh này. Thuận lợi rất nhiều nhưng khó khăn cũng không thiếu. Một trong những khó khăn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại Sở giao dịch I NHNo & PTNT VN
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại Sở giao dịch I NHNo & PTNT VN 1
- MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................. 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................ ................................ .... 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................................... 6 LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 7 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI................................ ................................ ........... 10 1.1 An ninh tài chính....................................................................................................... 10 1.1.1 Một số khái niệm về an ninh tài chính ................................ ............................. 10 1.1.2 Quan điểm về an ninh tài chính trong hoạt động tín dụng, ngân hàng. .......... 12 1.1.3 Sự cần thiết phải đảm bảo an ninh tài chính trong thời kỳ hội nhập. .............. 14 1.1.3.1 Tiến trình Việt Nam ra nhập kinh tế quốc tế ................................................. 14 1.1.3.2 Sự cần thiết phải đảm bảo an ninh tài chính trong các ngân hàng thương mại Việt Nam...................................................................................................... 15 1.2 Nội dung của an ninh tài chính trong hoạt động của ngân hàng thương mại......... 17 1.2.1 Ổn định hoạt động ngân hàng.......................................................................... 18 1.2.2 An toàn hoạt động ngân hàng .......................................................................... 18 1.2.3 Đảm bảo vững mạnh trong hoạt động ngân hàng............................................ 20 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá an ninh tài chính trong ngân hàng thương mại .................... 22 1.3.1 Chỉ tiêu về vốn kinh doanh ................................ ................................ ............... 22 1.3.3 Năng lực quản lý .............................................................................................. 24 1.3.4 Khả năng thanh toán ................................ ................................ ........................ 25 1.3.5 Khả năng sinh lời ................................ ................................ ............................. 26 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới an ninh tài chính của NHTM ....................................... 27 1.4.1 Các nhân tố b ên trong ...................................................................................... 27 1.4.2 Các nhân tố b ên ngoài...................................................................................... 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ............................ 31 2.1 Khái quát về Sở giao dịch I ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam .......................................................................................................................... 31 2.1.1 Chức năng nhiệm vụ của Sở giao dịch ................................ ............................. 31 2.1.2 Hệ thống tổ chức của Sở giao dịch I ................................................................ 33 2.2 Thực trạng đảm bảo an ninh tài chính tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ................................ ................................................................. 36 2.2.1 Ổn định hoạt động ngân hàng.......................................................................... 36 2.2.1.1 Ổn định hoạt động huy động vốn ................................................................. 36 2.2.1.2. Ổn định trong hoạt động cho vay ................................................................. 38 2.2.2 An toàn hoạt động ngân hàng .......................................................................... 42 2.2.2.1 An toàn đối với vốn ...................................................................................... 42 2.2.2.2 An toàn trong hoạt động của ngân hàng ...................................................... 43 2.2.3 Đảm bảo vững mạnh trong hoạt động ngân hàng............................................ 44 2.3 Những nguy cơ đe doạ an ninh tài chính trong hoạt động của Sở giao dịch I Ngân hàng NNo&PTNT hiện nay. ................................ ................................ .................... 46 2.3.1 Nguy cơ từ nội bộ nền kinh tế .......................................................................... 46 2.3.2 Nguy cơ từ các cơ chế, chính sách của nhà nước ............................................ 47 2
- 2.4 Đánh giá an ninh tài chính tại Sở giao dịch I ........................................................... 48 2.4.1 Kết quả đạt đ ược............................................................................................... 48 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân ................................ ................................ ...... 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TẠI SỞ GIAO DỊCH- NHNo&PTNT VN .................................................................................................................. 52 3.1 Định hướng phát triển của Sở giao dịch NHNo&PTNT VN ................................... 52 3.1.1 Định hướng phát triển của các ngân hàng thương mại trong thời kỳ hội nhập .. .......................................................................................................................... 52 3.1.2 Phương hướng phát triển của Sở giao dịch I trong thời gian tới ..................... 56 3.1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh: ................................................................... 56 3.1.2.2 Biện pháp thực hiện ........................................................................................... 56 3.2 Giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại Sở giao dịch I khi hội nhập..................... 61 3.2.1 Đối với Sở giao dịch I NHNo&PTNT VN ................................ ........................ 61 3.2.1.1 Xử lý nợ tồn đọng trong Sở g iao d ịch. .......................................................... 61 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng và đảm bảo an toàn ở mức độ cao về tài sản có .......... 63 3.2.1.4 Hoàn thiện và phát triển hệ thông bảo hiểm tín dụng ................................... 64 3.2.1.5 Lập quỹ dự phòng rủi ro theo các nghiệp vụ hoạt động và đối tượng có rủi ro . .................................................................................................................. 64 3.2.1.6 Tăng cường năng lực quản lý và kinh doanh cuả cán bộ, nhân viên ngân hàng .................................................................................................................. 65 3.2.1.7 Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng và công khai hóa tài chính, tăng cường công tác kiểm soát và kiểm toán nội bộ NHTM ................................ .. 65 3.2.1.8 Liên kết, các tổ chức tín dụng (TCTD) n ên có biện pháp cùng nhau xây dựng mối liên h ệ thông tin ................................ ................................ .................... 66 3.3 Kiến nghị đối với Sở giao dịch ................................................................................. 67 3.3.1 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT VN ................................................................ 67 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN .................................................................................. 67 3.3.2.1 Nâng cao vai trò, trách nhiệm của ngân hàng nhà nước .............................. 67 3.3.2.2 Nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát của NHNN đối với mọi hoạt động của các ngân hàng thương mại................................ ................................ ........... 68 3.3.2.3 Hệ thống các giải pháp đảm bảo an ninh trong hệ thống ngân hàng thương mại. ............................................................................................................. 69 3.3.2.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật và kiện toàn nền tảng pháp lý trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. ....................................................................................... 69 KẾT LUẬN ................................ ................................ ................................ ............................. 71 Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................................... 72 3
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT N gân hàng thế giới WB: N gân hàng thương mại NHTM: Q uỹ tiền tệ quốc tế IMF: N gân hàng phát triển Châu Á ADB: H iệp hội m ậu dịch tự do các nước ASEAN AFTA: Tổ chức diễn đàn kinh tế Thái Bình Dương APEC: Tổ chức thương mại Thế giới WTO: N hóm công tác về Việt N am gia nhập WTO WP: Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam. PNTR: N gân hàng Trung ương NHTW: Vốn tự có VTC: TCTĐ : Tổ chức tín d ụng NH: N gân hàng N gân hàng công thương ICB: N gân hàng công thương Việt Nam ICBV: CUB: N gân hàng Cathay United VNĐ: Tiền V iệt Nam đồng N gân hàng đầu tư và p hát triển V iệt N am BIDV: N gân hàng thương mại quốc doanh. NHTMQD: NHNo&PTNT: Ngân hàng nô ng nghiệp và phát triển nông thôn. Sở giao dịch SGD: N gân hàng ngoại thương Việt Nam. VCB: Tổng sản phẩm quố c nội. GDP: Đô la Mỹ USD: N gân hàng nhà H à N ội. Habubank: Techcombank: N gân hàng kỹ thương N gân hàng N hà nước NHNN: NGân hàng thương mại cổ p hần Á Châu ACB: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có bình quân ROE: 4
- Tỷ suất sinh lời trên tài sản bình q uân ROA: Tỷ lệ lãi biên NIM: Chỉ tiêu sức mạnh tài chính độc lập BFSD: H iệp định khung về thương mại dịch vụ AFAS: H iệp hội các nước châu Á Thái Bình D ương ASEAN: Thị trường chứng kho án TTCK: HĐQT: Hội đồng q uản trị Chính sách tiền tệ CSTT: Tài sản có TSC: Cổ p hần hóa CPH: Tổng Công ty TCT: 5
- DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 . HỘP: BOX 1.1: Nhận định của Phó thống đốc ngân hàng nhà nước về an ninh tài chính trong các ngân hàng thương mại............................................................ 15 BOX 2.1 Thực trạng dư nợ của một số NHTMQD Việt Nam............................... 37 BOX 3.1 Nhận định của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam về ngân hàng sau khi gia nhập WTO ........................................................................... 55 BOX 3.2 Phân loại nợ trong các ngân hàng thương mại ....................................... 61 2 . BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Dư nợ cho vay theo thời gian ............................................................... 38 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay phân theo loại tiền ....................................................... 39 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế ........................................ 40 Bảng 2.4: Tình hình dự trữ bắt buộc .................................................................... 43 Bảng 2.5: Tình hình dự trữ thanh toán .................................................................. 44 3 . BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng tiền gửi tại Sở giao dịch ( theo nguồn huy động)................. 36 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng tiền gửi tại Sở giao dịch ( phân theo loại tiền)..................... 36 Biểu đồ 2.3 Doanh số cho vay của Sở giao dịch ................................................... 38 Biểu đồ 2.4 D ư nợ cho vay phân theo thời gian ................................ .................... 39 Biểu đồ 2.5 D ư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế .................................... 40 Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng nợ quá hạn của Sở giao dịch năm 2007 ............................... 41 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của Sở giao dịch ................................... 42 6
- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc chọn đề tài N gày 7/11/2006, khi tiếng búa của Tổng giám đốc Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Pascal Lamy vang lên, hàng chục triệu người dân Việt Nam hân hoan trong niềm vui hội nhập . Gia nhập vào đ ại gia đình WTO là Việt Nam chúng ta b ước vào cánh cửa của nền kinh tế thế giới với tư cách là một thành viên được đối x ử bình đẳng, công b ằng như 149 thành viên khác của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh này. Thuận lợi rất nhiều nhưng khó khăn cũng không thiếu. Một trong những khó khăn của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập là việc đảm bảo an ninh tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam. Đ ảm bảo an ninh tài chính ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi m ột quố c gia, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do ho á nền kinh tế tài chính đang diễn ra nhanh, mạnh mẽ như hiện nay. Đối với Việt Nam hiện nay, một nước đ ang chuyển sang nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN thì việc đảm b ảo an ninh tài chính càng có ý nghĩa quan trọng, là môt trong những điều kiện tiên q uyết để p hát triển nền kinh tế với tốc độ cao, ổ n định. Các ngân hàng thương mại hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sang cổ phần ho á, nhưng tiềm lực tài chính còn mỏng, trình độ thấp cho nên vẫn tồ n tại nhiều thuận lợi cũng như thách thức, trở ngại đối với việc đảm bảo an ninh tài chính trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại là m ột tổ chức tài chính có liên quan tới mọi mặt của nền kinh tế nhưng lại hết sức nhạy cảm đối với những biến động của thị trường. N ếu không có ngay các b iện p háp củng cố và giữ vững an ninh tài chính cho các hệ thống các ngân hàng thương m ại thì không những hệ thống các ngân hàng hoạt động không hiệu quả mà rủi ro cao dẫn tới khủng hoảng tài chính tiền tệ, gây ra đổ vỡ dây chuyền, tác động xấu tới toàn bộ sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta. An ninh tài chính, trong đó có an ninh tài đối với các ngân hàng thương mại không phải là m ột khái niệm hoàn toàn mới, song chưa đ ược nghiên cứu một cách 7
- đ ầy đ ủ, có hệ thống và được biết tới rộng rãi và được đánh giá đ úng vai trò của nó ở Việt Nam, đặc b iệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế của Việt nam hiện nay. Phần lớn số NHTM nước ta đều ở tình trạng an to àn thấp, chưa đáp ứng các chuẩn mực về an toàn, không chỉ của quốc tế mà ngay cả theo chuẩn mực quy định của Việt Nam. Với những hạn chế về trình độ tổ chức, chuyên môn nghiệp vụ và công nghệ, thì nhiều NHTM khó có thể cải thiện mức độ an toàn của mình cũng như bảo đảm sự vững mạnh trong hoạt động ngân hàng. Ðó là chưa nói tới sự tăng trưởng và phát triển bền vững. X uất phát từ nhu cầu và sự cần thiết trên cộng thêm quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, em chọn đề tài : Giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại Sở giao d ịch I NHNo & PTNT VN để phục vụ cho việc nghiên cứu và thực hiện chuyên đ ề tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu Đ ưa ra lý luận cơ bản về an ninh tài chính và tầm q uan trọng của an ninh tài chính trong các ngân hàng thương mại Đ ánh giá thực trạng việc đảm bảo an ninh tài chính tại Sở giao dịch I NHNo& PTNT VN, từ đó tìm hiểu các nguyên nhân gây ra những tồn tại trong công tác này. Đ ề x uất hệ thống các giải pháp tài chính nhằm đ ảm bảo an ninh tài chính tại Sở giao d ịch I khi hội nhập Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đ ề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về an ninh tài chính tại Sở giao d ịch I, từ đó đ ề xuất các giải pháp nhằm đ ảm bảo an ninh tài chính tại Sở giao d ịch I NHNo&PTNT VN. Đ ề tài tập trung tìm hiểu về an ninh tài chính tại Sở giao dịch I trong những năm gần đây ( số liệu cụ thể trong 3năm gần đây nhất ) Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở p hương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử. Đ ề tài đã sử dụng các phương pháp cụ thể như nhau: phương pháp đ iều tra, 8
- p hương pháp phan tích, phương pháp tổng hợp , phương pháp thống kê, phương p háp tổng kết kinh nghiệm.. K ết cấu của đề tài N goài mục lục, lời m ở đầu, kết luận, danh mục tài liệu, nội dung của chuyên đ ề tốt nghiệp bao gồm 3 chương: C hương 1:Những vấn đề cơ bản về an ninh tài chính đối với các ngân hàng thương mại. C hương 2 : Thực trạng an ninh tài chính tại sở giao dịch I NHNo & PTNT V iệt Nam C hương 3: Giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại Sở giao dịch I ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. 9
- CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 An ninh tài chính 1 .1.1Một số khái niệm về an ninh tài chính Từ trước tới nay, khi nhắc tới an ninh, người ta thường nghĩ ngay đến an ninh chính trị, quân sự, xã hội và việc đảm bảo an ninh bằng các biện pháp vũ trang, thiết chế luật pháp cưỡng chế thi hành pháp luật, và vấn đề an ninh cũng gắn chặt với chủ quyền quốc gia. Gần đây, khái niệm an ninh đã được mở rộng sang các lĩnh vực kinh tế, tài chính và đặc biệt đã được nâng lên tầm quan trọng trong khu vực và trên thế giới sau khi chứng kiến một số sự mất ổn định về kinh tế của một q uốc gia không chỉ đe doạ an ninh của quốc gia đó mà còn có thể trở thành ngòi nổ d ẫn tới khủng hoảng toàn diện, đe doạ sự ổn định của khu vực và toàn cầu dưới tác động của toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. V ấn đề an ninh tài chính càng ngày càng trở nên quan trọng đối với một quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh và mạnh như hiện nay. An ninh tài chính không phải là một khái niệm hoàn toàn mới nhưng vẫn chưa đ ược nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống, đặc biệt là an ninh tài chính trong vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế. Thêm vào đó, vấn đề an ninh tài chính gắn bó chặt chẽ với những điều kiện cụ thể của từng nước, cho nên để đưa ra một định nghĩa chung chính xác là một vấn đề cần được nghiên cứu cụ thể. Dù các quan niệm về an ninh ở các nước khác nhau có những sự khác nhau nhất định song tất cả đều thống nhất ở một điểm, an ninh là chỉ một tình trạng hay trạng thái không bị nguy hiểm, và bảo đảm an ninh đồng nghĩa với việc không để rơi vào tình trạng nguy hiểm. Theo các học giả người Trung Quốc, an ninh quốc gia và khái niệm chính trị cơ bản nhất, trong đó an ninh kinh tế là hạt nhân của an ninh quốc gia. Người Nga lại cho rằng an ninh kinh tế là trạng thái mà trong đó một quốc gia có đủ sự tự chủ 10
- đ ể hoạch định chính sách phát triển kinh tế của nước mình mà không bị sự can thiệp của bên ngoài. Trước đây, khi nói về an ninh kinh tế là chỉ an ninh về tài nguyên, bảo đảm việc cung cấp tài nguyên có hiệu quả. Ngày nay, an ninh kinh tế quốc gia chỉ đảm b ảo an ninh cung cấp tài nguyên và an ninh thị trường sản phẩm là chưa đủ, quan trọng là phải tranh thủ giành ưu thế trong lĩnh vực kỹ thuật cao và kỹ thuật mới, nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu ngành nghề theo hướng thúc đẩy phát triển các ngành kỹ thuật cao và m ới, đẩy nhanh tốc độ sản phẩm hoá tri thức và b ảo hộ q uyền sở hữu tri thức. G ần đây một số nhà kinh tế Việt Nam cho rằng: “An ninh tài chính chính là sự đảm bảo cho hệ thống tài chính tiền tệ được ổn định lâu d ài, có thể ngăn ngừa m ột cách hiệu quả những tác động tiêu cực, trong mối đe doạ từ trong nước cũng như từ nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. D ưới ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá tài chính các nước phải đối mặt với rủi ro tài chính ngày càng lớn và khủng hoảng tài chính đã trở thành m ối đe doạ chủ yếu đến an ninh kinh tế thế giới. Chính vì vậy, tăng cường an ninh tài chính, hoàn thiện và cải cách thể chế giám sát tài chính, thiết lập cơ chế ứng p hó tiền tệ cần thiết, cơ chế ngăn chặn rủi ro linh hoạt, tăng cường phối hợp và hợp tác với cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực tài chính, đã trở thành nội dung chính của an ninh kinh tế. Từ đó ta có thể thấy được an ninh tài chính là một khái niệm cơ b ản, là điều kiện thiết yếu để một nền tài chính tồn tại và phát triển, cũng như đ ảm b ảo an ninh kinh tế và phát triển bền vững. Vậy an ninh tài chính là gì? An ninh tài chính là một khái niệm cơ bản để chỉ một tình trạng tài chính ổ n định, an toàn, vững mạnh và không bị khủng hoảng. Ổ n định được hiểu là duy trì được hoạt động bình thường, không có những b iến động đột ngột, thất thường. Tuy nhiên, ổn đ ịnh không có nghĩa là cố gắng giữ nguyên mọi thứ như cũ m à là giữ được ổn định trong tiến trình phát triển đi lên, không ngừng cải tiến và hoàn thiện. Theo giới tài chính quốc tế, ổn định tài chính là cực kỳ quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và không thể có ổn định tài chính nếu thiếu hệ thống tài chính mạnh. 11
- An toàn được hiểu là trạng thái không bị nguy hiểm từ phía các tác động bên trong và bên ngoài. Giữ an toàn đồng nghĩa với không tự mình gây hại cho mình đồng thời ngăn chặn và chồng lại được sự tấn công phá hoại từ bên ngoài. Nếu ổn đ ịnh là tiền đề có tính chất nền tảng thì an toàn là cốt lõi chi phối to àn bộ quá trình vận động của tình trạng tài chính. Vững mạnh là cơ sở cho sự ổn định và an toàn, một trạng thái tài chính yếu không thể giữ được ổn định và an toàn, một trạng thái tài chính yếu không thể giữ đ ược ổn định và đảm bảo an toàn. 1 .1.2 Quan điểm về an ninh tài chính trong hoạt động tín dụng, ngân hàng. Theo Ngân hàng thế giới (WB): “Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền g ửi chủ yếu ở dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi được phép rút ra với một thông báo ngắn hạn( tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm)” N gân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Các ngân hàng gồm nhiều loại như ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư,...Nhiều nước, trong đó có Việt Nam phát triển loại ngân hàng tổng hợp(universal bank) kết hợp hoạt động của ngân hàng thương m ại với ngân hàng đ ầu tư, dịch vụ bảo hiểm, cho thuê tài chính... N hư vậy, an ninh tài chính đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng là việc đảm báo hoạt động của các tổ chức tín dụng được tiến hành m ột cách ổn định, an toàn và vững mạnh. Ba nguyên tắc đó được sử dụng cho các hoạt động ngân hàng cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và thanh toán (một trong những hoạt động chủ yếu của cấp tín dụng) của các ngân hàng. Tình trạng tài chính của một ngân hàng hay hệ thống ngân hàng tại một thời đ iểm được mô tả trong bảng cân đối của ngân hàng và những thay đổi trong bảng cân đối qua mỗi thời điểm phản ánh diễn biến tình trạng tài chính của ngân hàng q ua từng giai đoạn. 12
- Bên cạnh những ho ạt động phản ánh trong bảng cân đối, nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các ngân hàng đẩy m ạnh hoạt động ngoài bảng cân đối liên quan tới mua bán các công cụ tài chính và tạo ra thu nhập nhờ các khoản lệ phí và bán những khoản cho vay ,.. các hoạt động ngoài bảng cân đối làm tăng rủi ro của các ngân hàng và buộc ngân hàng phải tăng cường quản lý rủi ro của các hoạt động ngoài bảng cân đối. An ninh tài chính là vấn đề đặt lên hàng đầu cho sự tồn tại và phát triển các ngân hàng trong kinh tế thị trường. Nó bao trùm lên tất cả các mặt hoạt động và là chỉ tiêu cuối cùng đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng trong mối quan hệ với sự tăng trưởng của các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự cần thiết đ ảm bảo an ninh tài chính của các ngân hàng không nằm ngoài những yếu tố kinh tế xuất phát từ bản thân hoạt động của ngân hàng và mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động ngân hàng với các hoạt động kinh tế-xã hội. N gân hàng là một ngành nhạy cảm, do có quan hệ giao dịch với nhiều loại khách hàng ( doanh nghiệp, các nhân);nhiều tổ chức tín dụng, tài chính trung gian...Hoạt động của ngân hàng gắn liền với mọi hoạt động kinh tế-xã hội không chỉ ở trong nước mà còn trên phạm vi thế giới. Chính từ bản chất đó, hoạt động của ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro”tiềm ẩn”, có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Có nhiều loại rủi ro xảy ra trong hoạt động ngân hàng như: rủi ro rín dụng, rủi ro lãi suất. rủi ro hối đoái, rủi ro thanh toán,...nhưng tiêu biểu nhất, trầm trọng nhất là rủi ro tín dụng. Do đặc thù của hoạt động ngân hàng, các ngân hàng không thể tự mình chống đỡ rủi ro. Nếu có sự thất thoát dù chỉ ở một ngân hàng và ở một mức độ nhất định nào đó cũng sẽ đe doạ đến tính an toàn và ổn định của cả hệ thống ngân hàng. Dù rủi ro xảy ra ở một ngân hàng hay rủi ro hệ thống đều gây nên sự xuất hiện bất ngờ, thất thoát tài sản, hiệu quả kinh doanh giảm sút nhanh chóng, đe dọa đ ến tình hình tài chính của ngân hàng. Tóm lại, an ninh tài chính trong ngân hàng là trạng thái các tài sản( tài sản nợ- nguồn vốn, tài sản có, tài sản ròng) ổn định, an toàn và vững mạnh. Bảo đảm an ninh tài chính đ ối với hoạt động của các NHTM nói chung và của một ngân 13
- hàng nói riêng là việc sử dụng các biện pháp giữ cho các tài sản của ngân hàng đó luôn luôn ổn định, an toàn, vững mạnh và không khủng hoảng. Thiết lập được m ạng lưới an ninh có khả năng phòng ngừa, ứng phó kịp thời, nhanh nhạy, hiệu q uả đối với các loại hình tội phạm kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng phát triển với hình thức ngày càng đ a dạng, phức tạp, tính chất mức độ vi phạm ngày càng tinh vi. 1 .1.3 Sự cần thiết phải đảm bảo an ninh tài chính trong thời kỳ hội nhập. Tiến trình Việt Nam ra nhập kinh tế quốc tế 1 .1.3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong giai đoạn hiện nay. Cùng với chính sách mở cửa, quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực và thế giới là một tất yếu khách quan. Trên thực tế, nước ta đã và đang từng b ước tham gia vào quá trình phân công, hợp tác q uốc tế và quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Việt Nam hiện đã mở rộng m ạnh mẽ quan hệ kinh tế song phương và đa phương, phát triển quan hệ đầu tư với gần 70 nước và lãnh thổ; bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ q uốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á(ADB). Bên cạnh đó, ngày 28/7/1995 nước ta đã gia nhập Hiệp hội Mậu dịch tự do các nước ASEAN (AFTA). Tháng 11/1998 , Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Diễn đàn kính tế Thái Bình Dương (APEC). APEC với 21 nước thành viên chiếm hơn ½ GNP của thế giới và khoảng 80% khối lượng mậu d ịch với Việt Nam đang là mối quan tâm lớn trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta cũng như các nước khác trên thế giới. Ngày 10/7/2000 chúng ta đã ký H iệp định thương mại với Hoa Kỳ và hiệp định này đã có hiệu lực vào năm 2001. V iệt Nam chính thức nộp đơn gia nhập WTO tháng 1/1995. Năm 1996, tại WTO, Nhóm Công tác (WP) về Việt Nam gia nhập WTO được thành lập với sự tham gia của trên 20 nước (hiện nay con số này là gần 40). Đến tháng 8/2001, ta chính thức đưa ra Bản chào ban đầu về hàng hóa và d ịch vụ (Ininitial Offer) để b ước vào giai đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị trường với các nước thành viên Ban Công tác. 14
- Sau gần 11 năm đ àm phán, vào cuối năm 2006, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm dẫn đầu đoàn đại biểu Chính phủ ta tham dự “Lễ kết nạp Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO”. Tại Lễ gia nhập ngày 7/11/2006, Phó Thủ tướng và các thành viên WTO đã chứng kiến việc ký N ghị định thư gia nhập giữa Bộ trưởng Thương mại Trương Đ ình Tuyển và Tổng G iám đốc WTO Pascal Lamy. Vào ngày 9/12/2006, quốc hội Mỹ đã thông qua “Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam (PNTR)”, và vào ngày 20/12/2006 Tổng thống Mỹ G.Bush ký thông qua dự luật trao quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam. Dự luật này được thông qua đã đánh dấu việc bình thường hóa hoàn toàn quan hệ song phương giữa hai nước, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế-thương mại. Trên đây là những b ước đi quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới sẽ tạo ra cho chúng ta những thuận lợi, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế, trong đó có vấn đề đảm bảo an ninh tài chính trong các ngân hàng thương mại Sự cần thiết phải đảm bảo an ninh tài chính trong các ngân hàng thương 1 .1.3.2 mại Việt Nam. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sẽ có tác động tới rất nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố, trong đó có các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh tài chính trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là các nhân tố bên ngoài ngân hàng như trạng thái phát triển kinh tế, sự biến động của thị trường, chính sách pháp luật của nhà nước...Khi Việt Nam gia nhập WTO, và tới năm 2010 khi mà các ngân hàng thương mại nước ngoài có thể kinh doanh, phát triển tại Việt Nam thì thi trường của các ngân hàng thương mại trong nước sẽ bị sụt giảm một cách nghiêm trọng. Các ngân hàng thương m ại Việt Nam sẽ phải đối mặt với mức độ cạnh tranh cao hơn trước. Các ngân hàng thương mại Việt Nam với vốn và kinh nghiệm non nớt sẽ phải đối mặt với những ngân hàng dày dặn kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật hiện đại, tiềm lực tài chính to lớn và lợi thế cạnh tranh cao.Ngoài ra, các quy đ ịnh của Chính phủ sẽ phải thay đổi cho phù hợp với các quy định, thông 15
- lệ quốc tế, hay các hiệp ước mà Việt Nam tham gia. Các ngân hàng thương mại V iệt Nam sẽ khó lòng có được sự bảo trợ của nhà nước cũng như của NHTW như hiện nay... Những sự thay đổi của các nhân tố bên ngoài này sẽ có tác động với mức độ, tính chất và khía cạnh khác nhau tới an ninh tài chính trong ngân hàng thương mại. Đối với Việt Nam, sự biến động về tình hình an ninh tài chính trong ngân hàng thương mại sẽ tác động tới các khâu còn lại trong hệ thống tài chính quốc gia. N ghĩa là, tình hình tài chính của ngân hàng thương mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế-xã hội nói chung, tài chính q uốc gia nói riêng và tới việc đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. Xét trong phạm vi doanh nghiệp, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ có tác động đến an ninh tài chính của ngân hàng thương mại và toàn bộ quá trình ho ạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vây, việc đảm bảo cho hoạt động tài chính của ngân hàng được an toàn, ổn đ ịnh, hiệu quả trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là m ột tất yếu khách quan BOX 1.1: Nhận định của Phó thống đốc ngân hàng nhà nước về an ninh tài chính trong các ngân hàng thương mại Theo Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nước Trần Minh Tuấn, cùng với sức ép về cạnh tranh, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang đặt ra cho hệ thống ngân hàng Thương mại Việt Nam những thách thức về việc đảm bảo an ninh tài chính. Ô ng Tuấn cho rằng bảo đảm an ninh tài chính cần được coi là một trong những giải pháp hàng đầu để hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động an toàn, ổ n định, hiệu quả và bền vững trong điều kiện tiềm lực và kinh nghiệm còn thiếu và yếu hơn rất nhiều so với hệ thống ngân hàng ở các nước thành viên WTO khác. Ô ng Tuấn nhìn nhận hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đang hoạt động tương đối ổn định, có những đóng góp quan trọng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, sự phát triển ngày càng năng động của nền kinh tế nhiều thành phần trong bối cảnh hội nhập đã và đang đòi hỏi các ngân hàng này nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng đối phó với rủi ro Nguồn:. Thông tấn xã Việt Nam 16
- 1.2 Nội dung của an ninh tài chính trong hoạt động của ngân hàng thương mại Nhiều nhà kinh tế quốc tế cho rằng mâu thuẫn lớn nhất của ngân hàng và hoạt động ngân hàng là mâu thuẫn giữa mục tiêu lợi nhuận cao và mục tiêu tính thanh khoản cao. Về bản chất an ninh tài chính ngân hàng chịu tác động và phải giải q uyết được mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa tính thanh kho ản và lợi nhuận, giữa rủi ro và lợi nhuận. bài toán đặt ra cho các ngân hàng là tối đa hoá lợi nhuận trong đ iều kiện giữ được tính thanh khoản và hạn chế rủi ro. Trong việc đánh giá an ninh tài chính có các chỉ tiêu định tính và định lượng và những chỉ tiêu đó phải thoả mãn các yêu cầu sau: -Tính hệ thống: Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh nào đó trong ho ạt động ngân hàng song đều phải liên kết với nhau, là cơ sở để đánh giá mức độ an ninh tài chính chung của từng ngân hàng hay hệ thống ngân hàng. -Tính toàn diện: Các chỉ tiêu phải bao quát được toàn bộ hoạt động cơ bản của ngân hàng. Sự thiếu chú ý đến một chỉ tiêu liên quan tới một hoạt động cơ bản nào đó có thể phải trả giá bằng sự phá sản của cả ngân hàng -Tính điển hình: Hoạt động ngân hàng là rất đa dạng, phức tạp và không ngừng p hát triển nên các chỉ tiêu đánh giá rất nhiều và tăng liên tục. Chính vì vậy, các chỉ tiêu đánh giá an ninh tài chính phải được lựa chọn tiêu biểu, có tính chất then chốt, tránh tràn lan. -Tính khả thi: Các chỉ tiêu phải thực tế, dễ tính toán và theo dõi. -Tính quốc tế: Do sự phát triển của xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nên các chỉ tiêu cũng cần được quốc tế hoá, tuân thủ các chuẩn mực chung đã được quốc tế thừa nhận. Đây cũng là cơ sở để các quốc gia phối hợp với nhau trong việc đảm bảo an ninh tài chính khu vực và toàn cầu -Tính đặc thù: Mỗi quốc gia, mỗi khu vực có những đặc thù kinh tế x ã hội khác nhau nên an ninh tài chính cũng có những đặc điểm riêng. Chính vì vậy các chỉ tiêu đánh giá an ninh tài chính phải phản ánh được những đặc thù này. Tính đặc thù biểu hiện ở cả số lượng các chỉ tiêu cũng như tính chất của mỗi chỉ tiêu. Tuy nhiên thính đặc thù sẽ giảm dần cùng với việc nâng cao trình độ hội nhập kinh tế q uốc tế. 17
- -Tính phát triển: Như đã khẳng định ở trên, hoạt động ngân hàng luôn luôn phát triển nên các chỉ tiêu cũng không cố định mà liên tục phát triển đáp ứng các yêu cầu mới về an ninh tài chính 1 .2.1 Ổn định hoạt động ngân hàng Tiền gửi là bộ phận quan trọng nhất trong tài sản nợ của từng ngân hàng cũng như toàn bộ hệ thống trong ngân hàng. Trạng thái và động thái tiền gửi là một trong những biểu hiện rõ rệt nhất cho tình trạng huy động của mỗi ngân hàng nói riêng và mỗi quốc gia nói chung, Sự ổn định của tiền gửi được biểu hiện ở tốc độ tăng các khoản cho vay. Cho vay một mặt là hoạt động cơ bản tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, mặt khác là một trong những yếu tố quyết định đầu tư và tăng trưởng kinh tế.Nhân tố quyết định đến ổn định tiền gửi là tỷ lệ tiết kiệm, niềm tin của người gửi và khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng và lợi nhuận thu được từ tiền gửi. Bên cạnh đó tốc độ tăng tiền gửi còn bị chi phối bởi khả năng lựa chọn của người gửi tiền và tập quán tiết kiệm trong dân cư. Tốc độ tăng cho vay chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng càng cao thì nhu cầu vốn càng lớn, đặc biệt các doanh nghiệp ở những nước đang p hát triển có đặc điểm hoạt động dựa vào nhiều nguồn vốn vay từ ngân hàng. Tốc độ tăng tiền gửi và cho vay đều đặn, không có đột biến và khoảng cách giữa hai tốc độ này không quá lớn là đảm bảo cho sự ổn định của hoạt động ngân hàng. 1 .2.2 An toàn hoạt động ngân hàng An toàn tiền gửi là khả năng của ngân hàng luôn luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi mà không rơi vào tình trạng nguy hiểm. Để đảm bảo trạng thái sẵn sàng chi trả này ngân hàng cần duy trì dự trữ bắt buộc và cả dự trữ q uá mức. Trong trường hợp dự trữ không đủ ngân hàng buộc phải bán các khoản cho vay của mình. An toàn cho vay thể hiện ở việc các khoàn cho vay đã, đ ang và sẽ thường xuyên được hoàn trả đúng thời hạn với lãi suất thực đúng hợp đồng tín d ụng mà công cụ then chốt là quản lý rủi ro, đa dạng hoá và bảo đảm tiền vay. Để đo lường mức độ an toàn cho vay người ta áp dụng các biện pháp quản lý tài sản có trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro của từng khoản vay, từ đó tổng hợp thành chỉ số rủi ro cho vay chung của ngân hàng hay cả hệ thống. 18
- Đối với các ngân hàng và doanh nghiệp rủi ro có nghĩa là sự không ổn định của thu nhập tương lai và tác động của nó tới giá trị doanh nghiệp. Các ngân hàng cần có đủ vốn để chống lại rủi ro. Mỗi hợp đồng tài chính đều chứa đựng rủi ro tín d ụng, rủi ro về giá và rủi ro vể tính thanh khoản. Rủi ro tín dụng là nguy cơ người cho không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ. Rủi ro về giá là nguy cơ bị lỗ do những thay đổi không lường được của giá cả, chẳng hạn thay đổi về lãi suất hay tỷ giá hối đoái. Rủi ro về lãi suất có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động ngân hàng. N ếu ngân hàng có tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất hơn tài sản có thì lãi suất tăng sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng và ngược lại lãi suất giảm sẽ lại làm tăng lợi nhuận của ngân hàng đó. Tương tự, nếu ngân hàng có tài sản nợ nhạy cảm với thay đổi tỷ giá hơn tài sản có thì tỷ giá tăng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng và ngược lại. Rủi ro về tính thanh khoản là nguy cơ không bán được các tài sản nhanh chóng, trừ khi chịu chiết khấu lớn. Rủi ro hệ thống là nguy cơ một hay một số khách hàng lớn không trả được nợ gây nguy hiểm cho toàn bộ hệ thống tài chính. Rủi ro thanh toán hay rủi ro hệ thống thường liên quan tới các khoản thanh toán liên ngân hàng có giá trị lớn và việc mất khả năng thanh toán của một ngân hàng thường lây lan ra toàn b ộ hệ thống theo con đường này. Rủi ro đạo đức là một khía cạnh quan trọng và có liên quan mật thiết đến động cơ hành động. Hậu quả tất yếu của rủi ro cho vay là nợ quá hạn. Chỉ tiêu nợ quá hạn/tổng cho vay hay n ợ quá hạn/vốn ngân hàng p hản ánh rõ nhất tình trạng an toàn cho vay của từng ngân hàng và toàn bộ hệ thống ngân hàng. Khủng hoảng cho vay hay khủng hoảng nợ xảy ra khi tỷ lệ nợ q uá hạn quá cao, các ngân hàng mất khả năng thanh toán, lâm vào tình trạng phá sản. Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn tối đa là 3 -5% tổng d ư nợ vốn vay. V ượt quá giới hạn này, ngân hàng đứng trước nguy cơ khủng hoảng và phá sản. Có nhiều cách lý giải khác nhau về nguyên nhân khủng hoảng nhưng theo IMF có 3 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng tài chính:Thứ nhất là sự nới lỏng quy chế tài chính trong nước diễn ra trước khi thực hiện cải cách cơ chế quản lý và giám sát rủi ro. Thứ hai, đổi mới tài chính tạo ra những công cụ mới và ít được biết đ ến làm cho các nhà quản lý không thể nắm bắt kịp thời. Thứ ba, tự do hoá tài chính đối ngoại, huỷ bỏ kiểm soát các luồng vốn trước khi lành mạnh hoá hệ thống tài chính và chính sách kinh tế vĩ mô. 19
- Đ ể giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức tiêu chuẩn, làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của ngân hàng người ta giảm nợ quá hạn thông qua cơ cấu lại nợ, giải quyết tài sản đảm bảo đối với những khoản nợ có tài khoản đảm bảo, dùng quỹ d ự phòng rủi ro bù đắp... hoặc tăng cường cho vay. Tuy nhiên, nếu nới lỏng tín d ụng trong khi chưa cải thiện các điều kiện bảo đảm an toàn cho vay thi ngân hàng se rơi vào vòng luẩn quẩn và tỷ lệ nợ quá hạn lại tiếp tục gia tăng. Vốn ngân hàng là yếu tố quan trọng nhất đảm b ảo an toàn tiền gửi. Vốn ngân hàng một mặt đóng vai trò như một đảm bảo về trách nhiệm của ngân hàng đối với các khoản tiền gửi.Mặt khác, vốn ngân hàng giúp nó không rơi vào tình tràng vỡ nợ do sự sụt giảm mạnh tạm thời của tài sản có. Vốn ngân hàng còn là cơ sở để tính hàng lo ạt những chỉ tiêu giới hạn an to àn cho vay như mức cho vay tối đ a đối với một khách hàng, mức góp vốn cổ phần của ngân hàng, giới hạn tối đa cho vay cổ đông của ngân hàng... Đ ể đảm bảo chỉ tiêu này cần tăng vốn ngân hàng hoặc giảm tài sản có đã hiệu chỉnh rủi ro tức là giảm tỷ trọng các khoản cho vay rủi ro cao, tăng tỷ trọng các khoản cho vay an toàn. Do các ngân hàng có xu hướng giảm tỷ lệ tài sản có có tính thanh khoản cao do loại tài sản này có tỷ lệ sinh lời thấp nhất, vì vậy phải bắt buộc ngân hàng duy trì một lượng tài sản có có tính thanh khoản cao nhất định đêt b ảo đảm tỷ lệ trên. Mặt khác, muốn duy trì tỷ lệ này có thể giảm tài sản nợ phải phanh toán ngay bắng cách tăng trưởng các tài sản nợ trung và dài hạn, giảm tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn và các loại tài sản khác có tính thanh khoản cao tức là các loại tài sản có yêu cầu cao về khả năng chuyển đổi thành tiền mặt. Ngân hàng phải tối đa hoá lợi nhuận thông qua hiệu quả hoá tài sản nợ chủ yếu thông qua thay đổi cơ cấu thời hạn tiền gửi dựa trên nguyên tắc chi phí tài sản nợ ngắn hạn luôn thấp hơn chi phí tài sản nợ d ài hạn. Ngân hàng giảm chi phí bằng cách dùng tiền vay ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn và làm được việc này nếu ngân hàng duy trì được uy tín và niềm tin của người gửi tiền. 1 .2.3 Đảm bảo vững mạnh trong hoạt động ngân hàng V ững mạnh của ngân hàng một mặt thể hiện ở quy mô vốn của ngân hàng và từ đó quy định quy mô tài sản có và tài sản nợ của một ngân hàng hay một hệ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mẫu bìa báo cáo tốt nghiệp
22 p | 5343 | 1711
-
Báo cáo tốt nghiệp “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Du Lịch và Thương Mại Đông Nam á”
71 p | 2206 | 1374
-
Báo cáo tốt nghiệp “Thị trường tài chính Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển”
21 p | 1758 | 503
-
Báo cáo tốt nghiệp "Nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước"
24 p | 945 | 402
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
63 p | 805 | 299
-
Báo cáo tốt nghiệp: "u thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn của nước ta trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn.
34 p | 538 | 248
-
Báo cáo tốt nghiệp "Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam"
25 p | 513 | 234
-
Báo cáo tốt nghiệp Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển công nghiệp Việt Nam
28 p | 510 | 182
-
Hướng dẫn làm Báo cáo tốt nghiệp (hoặc báo cáo đồ án môn học) - BM. Điện tử Viễn thông
9 p | 1029 | 134
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê"
64 p | 365 | 112
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số công tác nhằm hoàn thiện công tác lập báo cáo và phân tích báo cáo tài chính tại công ty cơ khí và thiết bị điện Đà Nẵng
63 p | 378 | 110
-
Báo cáo tốt nghiệp: " XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÁO CÁO BỘ PHẬN PHỤC VỤ QUẢN LÝ NỘI BỘ Ở CÔNG TY DU LỊCH VIÊT NAM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG "
48 p | 363 | 93
-
báo cáo tốt nghiệp "Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng 319"
71 p | 232 | 91
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây"
62 p | 269 | 63
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty dệt kim Thăng Long"
58 p | 185 | 52
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Xí nghiệp XD Sông Đà 903"
83 p | 190 | 50
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015-2015
20 p | 147 | 23
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương
73 p | 49 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn