Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh”
lượt xem 43
download
Trong những năm qua nền Kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi như nguồn vốn FDI tăng nhanh, Kinh tế - Xã hội phát triển, đời sống nhân nhân không ngừng tăng cao…. Đặc biệt sau khi gia nhập WTO ngày 01 tháng 11 năm 2006, Việt Nam đã và đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức cho nền Kinh tế. Song song với quá trình đó Ngân Hàng Thương Mại và các tổ chức tín dụng cũng đang đứng trước trước nhiều thách thức khó khăn. Xuất phát từ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh”
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh”
- MỤC LỤC Chương I ................................................................................................ ................. 1 Những vấn đề lí lu ận chung ..................................................................................... 6 1.1 Tín dụng ngân hàng ................................ ................................................ 6 1.1.1 K hái niệm ......................................................................................... 8 1.1.2 Vai trò ............................................................................................... 9 1 .1.2.1 Vai trò của tín dụng nói chung ...... Error! Bookmark not defined. 1 .1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng nói riêngError! Bookmark not defined. 1.1.3 Các loạ i hình tín dụng ngân hàng ................................................. 11 1 .1.3.1 Chiết khấ u thương phiếu, giấy tờ có giá ...................................... 11 1 .1.3.2 Hình thức cho vay ................................ ........................................ 14 1.1.3.2.1 Cho vay thấu chi ..................................................................... 14 1.1.3.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần ....................................................... 15 1.1.3.2.3 Cho vay theo hạn m ức ............................................................. 15 1.3.2.4.1 Cho vay luân chuyển ............................................................... 17 1.1.3.2.5 Cho vay trả góp ....................................................................... 18 1.1.3.2.6 Cho vay gián tiếp .................................................................... 18 1 .1.3.3 Hình thức tín dụng thuê mua....................................................... 19 1 .1.3.4 Hình thức tín dụng bảo lãnh........................................................ 20 1.2 Chất lượng tín dụng ............................................................................. 21 1.2.1 K hái niệm ....................................................................................... 21 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ......................... 22 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .................................... 22 Chương II: Thực trạng tín dụng tại đơn vị ............................................................. 26
- 2.1 NHNo& PTNT huyện Đông triều ............................................................. 26 2.1.1 Sự hình thành và phát triển ................................................................ 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức................................ ................................ ..................... 28 2.1.3 Tình hình hoạ t động kinh doanh ngân hàng (ba) năm gầ n đây ........ 30 2.1.3.1 §Æc ®iÓm t×nh h×nh kinh tÕ XH cña ®Þa ph¬ng cã ¶nh hëng ®Õn ho¹t ®éng ng©n hµng ....... Error! Bookmark not defined. 2.1.3.2 T×nh h×nh ho¹t ®éng cña ng©n hµng ................... 32 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện đông triều ................................ ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1 công tác huy độ ng vốn........................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2 tình hình sử dụng vốn ,Công tác đầu tư tín dụngError! Bookmark not defined. 2 .2.2.1 Dư nợ tín dụng ................................................................ ............... 42 2.2.2.2 T×nh h×nh nî xÊu............. Error! Bookmark not defined. 2.2.2.3 Vßng quay cña vèn .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.3 §¸nh gi¸ chung vÒ chÊt lîng tÝn dông cña NHNo&PTNT huyÖn §«ng TriÒu ............ Error! Bookmark not defined. 2.2.3.1 KÕt qu¶ ®¹t ®îc............. Error! Bookmark not defined. 2 .2.3.2 Nhữ ng tồ n tạ i chủ yều trong đầu tư tín dụngError! Bookmark not defined. Chương III: Một số giải pháp nh ằm nâng cao chất lượng tín dụ ng ở NHNo&PTNT huyện Đông Triều........................................................Error! Bookmark not defined. 3.1 Mục tiêu định hướng 5 năm 2008_2013 ...... Error! Bookmark not defined. 3.2 Mộ t số giả i pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụngError! Bookmark not defined. 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện môi trường pháp líError! Bookmark not defined.
- 3.2.2 Giả i pháp nâng cao chất lượng nhân sự quản lí điều hành ....... Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Tăng cường huy đọ ng vón nhằ m tạo nguồn cho công tác tín dụng ........................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.4 Mở rộ ng đầu tư tín dụng ..................... Error! Bookmark not defined. 3.2.5 Giải pháp hạn chế nợ quá hạn.............. Error! Bookmark not defined. 3.2.6 tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nộ i bộError! Bookmark not defined. 3.3 Mộ t số kiến nghị .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Kiến nghị với chính phủ........................ Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng ....................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Kiến nghị với chính quyền địa phương Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................................Error! Bookmark not defined. Tài Liệu Tham Khảo ...................................................Error! Bookmark not defined.
- Lời mở đầu Trong những năm qua nền Kinh tế Việt N am đã có nhiều thay đổi như nguồn vốn FDI tăng nhanh, K inh tế - X ã hội phát triển, đời sống nhân nhân không ngừng tăng cao…. Đặc biệt sau khi gia nhập WTO ngày 01 tháng 11 năm 2006, Việt Nam đã và đ ang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức cho nền Kinh tế. Song song với quá trình đó Ngân Hàng Thương Mại và các tổ chức tín dụng cũng đang đứng trước trước nhiều thách thức khó khăn. Xuất phát từ yêu cầu đó hệ thống Ngân Hàng Việt Nam nói chung cũng như NHNo & PTNT H uyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh nói riêng phải phát triển toàn diện về mọi m ặt như: hoạt động huy động vốn, nâng cao chất lượng dịch vụ,… và mộ t trong những mặt đang được hệ thống ngân hàng rất chú trọng là chất lượng tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại. Vì lý do đó, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đ ề tài: “Nâng cao chấ t lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh”. Bằng việc kết hợp giữa lý luận và qua phân tích tình hình số liệu thực tế, chuyên đề đã được hình thành với các nội dung sau: C hương I: Những vấn đề lí luận chung về tín dụng ngân hàng
- C hương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều Tỉnh Quảng Ninh. Chương III: Một số giải pháp nhằ m nâng cao chất lượng tín dụng ở NHNo&PTNT huyện Đông Triều Chương I Những vấn đề lí luận chung về tín dụng ngân hàng 1.1 Tín dụng ngân hàng Tín d ụng ra đời từ rất lâu gắn liền với sự phát triển của loài người mà không ai có thể xác định rõ thời điểm tín dụng ra đời. Dưới góc độ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của tín dụng có thể chia thời kì phát triển của tín dụng thành hai thời kì như sau: Thời kì sả n suất hàng hóa chưa phát triển và thời kì sản xuất hàng hóa phát triển. Thời kì sản xuất hàng hóa chưa phát triển: Trong thời kì xã hội phân cấp, xã hộ i nói chung chia thành hai giai cấp: giai cấp thống trị là giai cấp chiếm tỉ lệ nhỏ trong xã hội như cường hào, địa chủ, tu viện, …; giai cấp bị trị là nông dân, người lao động, nô lệ, …., lực lượng này chiếm phần đông trong xã hội, họ là những người vô sản không có tư liệu sản xuất trong tay. G iai cấp thống trị là người nắm tư liệu sản xuất trong tay (quy trình sản xuất trong tay) trong
- khi giai cấp b ị trị không có tư liệu sản suấ t do đó nảy sinh quan hệ tín dụng. Đ ặc trưng thứ nhất của thời kì này là tín dụng nặng lãi bản chất là khả năng trang trải của người sử dụng vốn. Đ ặc trưng thứ hai thời kì này là mang tính chất phi sản suất vì nông dân (giai cấp vô sản) thường vay về để ăn chống đói. Đối với Vua chúa vay về xây thành quách hưởng thụ hoặc vay về xây dựng thành lũy p hục vụ cho các cuộc chiến tranh. H ầu như đ ều là mục đích tiêu dùng. Do đó cho vay dưới hình thức này tạo ra hai hướng tiêu cực cho nền kinh tế. Thứ nhất là người sản xuất nghèo đi do không có tư liệu sản xuất trong tay vì vậy làm nghèo nàn nền kinh tế. Thứ hai, những người đi vay họ trở thành người vô sản mà vốn tích tụ tập trung trong tay địa chủ và đây là mầm mống cho hình thức sản xuất tư bản. Trong thời kì sản xuất hàng hóa phát triể n, quan hệ tín d ụng gồm nhiều chủ thể khác nhau như: Cá nhân, Doanh nghiệp… . Họ khác nhau về q uyền sở hữu, khác nhau về đặc điểm tuần hoàn luân chuyển vố n,… do quá trình khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất. Vì vậy xét trong bất kì thời điểm nào của nền kinh tế luô n có những doanh nghiệp bán được hàng hóa, đó là những do anh nghiệp thừa vốn mộ t cách tương đối. Mặt khác, có những doanh nghiệp cần dự trữ nguyên vật liệu, hoặc là phải thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước… tại thời điểm nhất định là các doanh nghiệp đang trong giai đo ạn thiếu vố n một cách tương đối. Đ ối với các doanh nghiệp thừa vốn họ có nhu cầu nhường lại quyền sử dụng vốn để tăng lợi nhuận trong quá trình sản xuất. Còn đố i với các doanh nghiệp thiếu vốn có nhu cầu đi vay để duy trì sản xuất cũng vì mục tiêu tạo ra lợi nhuận sau này. Do vậy quan hệ tín dụng xảy ra. Đ ặc điểm tín dụng trong thời kì này là mang tính chất mùa vụ. Giả sử nếu không có quan hệ tín dụng, mà nhà nước điều tiết nền kinh tế mộ t cách bao cấp thì các doanh nghiệp thừa vốn không muốn bị nhà nước chiếm d ụng vốn, do họ không thích bị nhà nước lấy đi một phần vốn vì vậy họ kê khai không đúng. Còn đố i với các doanh nghiệp thiếu vốn được nhà nước cấp vốn gây ra tình trạng ỷ lại không thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng
- hóa. Do vậy hình thức điều tiết này của nhà nước gây khó khăn cản trở sự phát triển. Đ iều đó có nghĩa là quan hệ tín d ụng có ý nghĩa hơn vì khi các do anh nghiệp cho vay tạo thêm lợi nhuận họ không muố n đồng vố n chết. Còn các doanh nghiệp đi vay có ý thức trả nợ khi có tiền đ ể đỡ chịu thêm khoản lãi. Trong quan hệ tín dụng có mộ t nguyên tắc muôn thủa đó là nguyên tắc về sự tin tưởng. Do vậy Cá nhân, Doanh nghiệp… đang thừa vốn một cách tương đối khi cho vay với Doanh nghiệp, Cá nhân… đang thiếu vốn mộ t cách tương đối không phải tất cả họ đều tin tưởng lẫn nhau từ đó xuất hiện một người thứ ba có đủ năng lực tài chính đảm bảo cho sự tin tưởng của tất cả mọi người đứng ra làm trung gian. Có quan điểm cho rằng ngân hàng hình thành khi mà những người đãi vàng ở miền Tây nước Mĩ gửi tất cả số tiền của mình kiếm được cho một người trong giữ hộ (hình thức gửi tiền hình thành). K hi họ có nhiều người gửi mà không phải tất cả đều rút tiền ra cùng một lúc trong khi trong xã hội có những thương nhân thiếu vốn. Do đó những người nghĩ ra cho vay một phần vốn của mình để lấy lãi. Sau này, ngân hàng hình thành từ những ông chủ này cùng nhà nước chính quyền. Quan hệ tín dụng có hai ch ức năng chính là: Tập trung vốn trong nền kinh tế : Trong nền kinh tế những người thừa vố n là: Dân cư, doanh nghiệp thừa vốn một cách tạm thời, Nước ngoài, Chính phủ, …. Và những người thiếu vố n là các doanh nghiệp, chính phủ, dân cư… như vậy qua hình thức tín dụng vốn được tập trung vào tay người sản xuất. K iểm soát giám đốc b ằng đồ ng tiền đố i với hoạt động kinh tế quốc dân: thông qua hoạt độ ng tiền tệ kiểm soát tính hợp lệ thông qua quan hệ vay và cho vay. Nguyên nhân cơ bản hình thành ngân hàng thương mại:
- Thứ nhất: N gân hàng thương mại được thành lập từ những ông chủ có nguồn vố n lớn. Họ là những người có danh tiếng và sự tin tưởng của người dân vào chính quyền. Thứ hai: Do vị trí quan trọng của ngân hàng trên thị trường cùng với vai trò của nó trong việc “tạo tiền” trong nền kinh tế cũng như quản lí của chính quyền về tài chính đố i đất nước. Chính vì các lí do nói trên, từ đó ngân hàng thương mại và tín d ụng ngân hàng hình thành như một tất yếu trong quá trình phát triển của loài người. 1.1.1 Khái niệm Từ sự hình thành và phát triển của ngân hàng và tín d ụng ngân hàng ta có thể đưa ra một khái niệm chung về tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng: Là mối quan hệ tín dụng của ngân hàng với các chủ thể còn lại trong nền kinh tế trong đó ngân hàng vừa là người đi vay và vừa là người cho vay bằng tiền. Như vậy chủ thể trong quan hệ này một bên là ngân hàng hoặc là các tổ chức tương tự như ngân hàng (quĩ tín d ụng nhân dân) nhưng đều là hoạt động dưới hình thức huy động vố n cho vay với nền kinh tế. Điều khác biệt của tín d ụng ngân hàng đố i với tín dụng thương mại đó là cho vay bằng tiền. Về m ặt ưu điểm thì tín dụng ngân hàng khắc phục gần hết nhược điểm của tín dụng thương mại, như chiều vận động thì tiền ưu điểm hơn hẳn so với chiều vận độ ng của hàng hóa. Hơn nữa về q uy mô các ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì quy mô là rất lớn do hoạt độ ng ngân hàng có thể đi vay và cho vay. Bất cứ đối tượng nào có nhu cầu vay mà nhu cầu đó là chính đáng, hiệu quả thì ngân hàng đều đáp ứng được nhu cầu đó. Khác với tín d ụng thương mại, tín d ụng ngân hàng cho phép chính phủ có thể kiểm soát với các doanh nghiệp và từ đó kiểm soát nền kinh tế. Tuy nhiên tín dụng ngân hàng có nhược điểm so với tín dụng thương mại đó là rủi ro trong tín dụng ngân hàng. Các rủ i ro này chia ra 2 lo ại rủi ro trong ho ạt động đi vay & rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Rủi ro
- trong việc đi vay là việc khách hàng rút tiền ra đột ngột trước hạn ảnh hưởng cân đố i vốn. Trong khi tín d ụng thương mại khó có thể sử dụng tài sản sai mục đích. Nhưng trong tín d ụng ngân hàng thì đố i tượng vay vốn rất dễ sử dụng vố n sai mục đích. Hơn nữa mức độ tín d ụng ngân hàng tăng trưởng quá mức gây ra tình trạng lạm phát. Có thể thấy được vai trò vô cùng quan trọng của ngân hàng đ ối với nền kinh tế. Nó được gắn liền với sự phát triển tất yếu của loài người. 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng Trong quá trình phát triển kinh tế tín dụng ngân hàng đ ã phát huy được tính ưu việt của mình thể hiện qua các vai trò sau: Tín d ụng giúp cho quá trình sản suất kinh doanh diễn ra một cách liên tục giúp ổn đ ịnh nền kinh tế: V ốn của doanh nghiệp là nhất đ ịnh tuy nhiên nhu cầu vố n trong từng giai đoạn, quá trình sản xuất khác nhau. Có thể họ cần nhiều hơn vốn họ có hay cần ít hơn số vố n mà họ có tùy từng thời điểm khác nhau. Từ đó nếu không có quan hệ tín d ụng thì ho ạt độ ng sản xuất kinh doanh không diễn ra một cách liên tục. Vì vậy, hàng hóa trong các thời điểm khác nhau trên thị trường cũng khác nhau và có thể tạo ra cú sốc về cung cầu hàng hóa làm mất ổ n định nền kinh tế. Chính vì vậy quan hệ tín dụng góp phần duy trì sự ổn định và phát triển nền kinh tế một cách liên tục. Khi đó các doanh nghiệp có thể là con nợ của doanh nghiệp này nhưng lại có thể là chủ nợ của doanh nghiệp khác. Tín d ụng góp phần vào thúc đ ẩy sự tăng trưởng phát triển cho nền kinh tế : Theo mô hình tăng trưởng kinh tế của hadossma I = F×K và mô hình của keyns G = I×K. Do vậy muốn có tăng trưởng phải có tiết kiệm và phải biến tiết kiệm thành đầu tư mà đây lại là chức năng của tín dụng. Do vậy tín d ụng tạo ra sự tăng trưởng m ột cách nhảy vọ t. Như các nước đang phát triển vẫn có thể sản xuất hàng hóa ở trình độ công nghệ cao tạo động lực phát triển cho nền kinh tế.
- Tín dụng góp phần nâng cao mức sống của cộng đồ ng: Sử dụng tín dụng để xóa đói giảm nghèo. Cho vay có phương tiện tạo ra của cải vật chất nâng cao mức sống. Tín d ụng ngân hàng có vai trò là phân bổ các nguồn lực như một công cụ chính sách của nhà nước. Thông qua chính sách tín dụng, hạn mức tín d ụng, qui chế ưu tiên vốn có thể di chuyển nơi được sử dụng theo đúng chính sách định hướng của nhà nước. Có thể coi tín dụng là công cụ vĩ mô của nhà nước. Ví như khuyến khích cho ho ạt động đánh bắt xa bờ người ta đầu tư ưu tiên cho vay mua thuyền, hay khuyến khích cho công nghiệp hóa dầu thì ưu tiên đầu tư khu công nghiệp Dung Q uất... Tín d ụng ngân hàng được sử dụng chố ng lạm phát ổn định tiền tệ như việc thay đổi lãi suất ảnh hưởng nhu cầu tín dụng có tác dụng quan trọng đối với tổng đầu tư, tác động đến tổng cầu, sản lượng… Tín dụng ngân hàng là cửa ngõ thực hiện giao lưu về kinh tế. Thông qua tín dụng người ta kiểm soát lượng vốn đi ra đi vào của nền kinh tế. Như vậy vai trò của tín d ụng ngân hàng là rất lớn đối với nền kinh tế. 1.1.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng Khi nghiên cứu về các hình thức tín d ụng ngân hàng theo quan điểm chung nhất người ta phân chia thành bốn hình thức tín dụng: Chiết khấu thương phiếu, Cho vay, Tín d ụng thuê mua, Tín dụng hình thức bảo lãnh. 1.1.3.1 Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá Đây là hình thức tín dụng ngân hàng chiết khấu các thương phiếu trong hoạt độ ng tín dụng thương mại. Để tìm hiểu rõ về vấn đề này trước hết ta phải hiểu Tín dụng thương mại, Tín dụng nhà nước là gì? - Tín dụng thương mạ i: Là quan hệ tín dụng được thể hiện giữa những ngườ i sản xuấ t và kinh doanh với nhau. Đối tượng là hàng hóa, chủ thể cho vay là những người
- sản xuất và người kinh doanh hàng hóa. Do vậy tín dụng thương m ại không có sự tham gia của ngân hàng hay chính phủ, hộ gia đình. Ở đây chỉ có sự quan hệ giữa những người sản xuất và kinh doanh hàng hóa với nhau trên giác độ hàng hóa. Chỉ là quan hệ b án chịu hàng hóa và bên mua hàng trả cho bên sản xuất một thương phiếu. Thương phiếu có hai loại. Lo ại thứ nhất do người mua phát hành ra người ta gọ i kì phiếu. Loại thứ hai do người bán phát hành ra là hối phiếu. Ngày nay hình thức chủ yếu là hối phiếu tuy nhiên ở V iệt N am hiện nay chưa có hối phiếu. Đặc điểm của thương phiếu Thứ nhất là trên thương phiếu không có mục đích của khoản nợ. Chỉ cho người ta biết nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp mua đối với do anh nghiệp bán. Khắc phục tính pháp lí cho biết nghĩa vụ tài chính từ đó xác định cung bậc xử lí căn cứ vào số tiền ghi trong thương phiếu. Thứ hai là tính phải trả một cách vô điều kiện khi đến hạn. Khi không thực hiện được nghĩa vụ tài chính doanh nghiệp bắt buộc phải tuyên bố phá sản. Luật thanh toán quố c tế: Tất cả các hối phiếu LC1931. N ếu không có tiền phải tuyên bố phá sản. Thực tế các ngân hàng phục vụ cho doanh nghiệp có trách nhiệm trả tiền, người ta thường thông báo trước từ 2 đến 3 ngày làm việc của ngân hàng để cho doanh nghiệp chuẩn bị trước tránh rủi ro. Thứ ba là thương phiếu được lưu thông như tiền (ví dụ: thương phiếu này có thể trả nợ thay cho thương phiếu khác, …). Với các lí do trên, tín dụng thương mại góp phần giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông giảm áp lực lạm phát. Ở Việt N am đang cấm áp dụng hình thức tín dụng thương mại bởi ảnh hưởng của một số nhược điểm: Ví d ụ như qui mô doanh nghiệp tăng một cách không giới hạn. Mặt khác tín d ụng thương m ại gây ra tình trạng vượt quá sự kiểm soát của nhà nước. - Tín dụng nhà nước:
- Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với dân cư và với các chủ thể khác. Trong đó nhà nước là người đi vay tiền nhằm mục đích bù đắp cho nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Việc nhà nước vay tiền của dân cư chi phí cơ hội sẽ thấp hơn việc nhà nước vay tiền của các doanh nghiệp. Việc nhà nước vay tiền của các doanh nghiệp sẽ làm giảm tăng trưởng của nền kinh tế. Do vậy đố i tượng huy động vốn chủ yếu của nhà nước nên là dân cư. Về công cụ chính phủ sử dụng trái phiếu chính phủ: Loại thứ nhất là trái phiếu chính phủ do chính quyền nhà nước trung ương phát hành ra thường có thời hạn dài. Loại thứ hai là trái phiếu đ ịa phương đáp ứng nhu cầu chi tiêu của địa phương. Tuy nhiên, để được phát hành trái phiếu địa phương phải đ ược sự cho phép của Chính phủ. Loại thứ ba là trái phiếu công trình huy động nguồ n lực tài chính đáp ứng cho nhu cầu công trình. Ở Việt Nam có trái phiếu công trình đ ường dây 5000KW… . Sự khác nhau của trái phiếu công trình với trái phiếu khác là trái phiếu công trình có mục đích cụ thể. Đặc điểm giống nhau là thời hạn dài. Loại thứ tư là tín phiếu kho bạc. Đó là các công cụ huy động vốn trong nước. Loại thứ năm là trái phiếu quốc tế. Đó là trái phiếu của nước này nhưng phát hành ở nước khác bằng đồng tiền của nước sở tại. Loại thứ sáu là trái phiếu Châu Âu. Đó là trái phiếu phát hành nước khác nhưng bằng đồ ng tiền của nước phát hành. Xét về ưu điểm thì tín dụng nhà nước có ưu thế tuyệt đối. Với nhà nước thì tín dụng nhà nước đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của nhà nước, không gây ra lạm phát và không bao giờ phải trả nợ bởi vì đây là loại nợ luân chuyển. Vậy chiết khấu thương phiếu là việc doanh nghiệp bên bán nhận thương phiếu của doanh nghiệp bên mua. Để đáp ứng nhu cầu thanh toán, doanh nghiệp bên bán đem thương phiếu (kì phiếu) đến ngân hàng chiết khấu. Ngân
- hàng sẽ thu khoản phí gọi là lãi suất chiết khấu. Ngân hàng giữ thương phiếu chờ đến hạn, ngân hàng sẽ chuyển thương phiếu đến doanh nghiệp bên mua đòi tiền (nếu doanh nghiệp bên mua không trả tiền, ngân hàng có quyền đòi tiền của các bên kí tên trên thương phiếu). Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu. Ví dụ: N ếu lãi suất chiết khấu là 6%/năm, doanh nghiệp bên bán có thương phiếu là 100tr, thời gian đáo hạn còn lại của thương phiếu là 9 tháng thì: Số tiền ngân hàng đưa ra là: 100 × (1 – 3×0,06/4) = 95,5 tr Sau 9 tháng ngân hàng nhận khoản tiền là 100 tr. N hư vậy lãi trong 9 tháng là 4,5tr Lãi suất thực là : 4,5/95,5 × 4/3 = 6,28 %/năm Ngoài hình thức tín dụng chiết khấu thương phiếu, ngân hàng còn chiết khấu giấy tờ có giá, như một số loại trái phiếu chính phủ mà chính phủ cho phép ngân hàng trung ương tái chiết khấu cho các ngân hàng thương mại. H ình thức này thường nảy sinh từ hình thức tín d ụng nhà nước. Tuy vậy, do tín dụng thương mại không áp dụng ở việt nam. Vì vậy hình thức chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá rất ít được áp dụng trong các ngân hàng ở V iệt N am. Hình thức tín dụng ngân hàng thứ 2 là hình thức cho vay b ằng tiền. Ta tiếp tục đi tìm hiểu 1.1.3.2 Hình thức cho vay Cho vay là hình thức tín dụng phổ b iến nhất tại các ngân hàng hiện nay. D ưới góc độ chung, người ta phân thành sáu hình thức cho vay khác nhau bao gồ m: Cho vay thấu chi, Cho vay trực tiếp từng lần, Cho vay theo hạn mức, Cho vay luân chuyển, Cho vay trả góp, Cho vay gián tiếp. Sau đây là nội dung cụ thể của từng hình thức cho vay. 1.1.3.2.1 Cho vay thấ u chi
- Cho vay thấu chi là nghiệp vụ cho vay, qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi vượt trên số d ư tiền gửi thanh toán của mình, đến một giới hạn nhất định và trong một khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là giới hạn thấu chi. Các hình thức thực hiện thấu chi bao gồm: kí séc, lập ủy nhiệm chi, mua thẻ … . H ình thức thấu chi d ựa trên cơ sở các kho ản thu chi của khách hàng không phù hợp về thời gian và qui mô. Do vậy hình thức cho vay thấu chi thường áp dụng cho khách hàng trong quá trình thanh toán, đ áp ứng nhu cầu chủ động nhanh chóng và kịp thời. Cho vay thấu chi là hình thức cho vay ngắn hạn, thủ tục đơn giản linh hoạt và áp dụng với khách hàng truyền thố ng có độ tin cậy cao, chu kì kinh doanh ngắn và thường không có tài sản đảm b ảo. Hình thức cho vay này thường áp dụng cho các doanh nghiệp thương m ại, hoặc đối với các doanh nghiệp sản suất hàng hóa khi mua nguyên vật liệu trong ngắn hạn. Số lãi thấu chi phải trả = thời gian thấu chi × lãi suất thấu chi × số tiền thấu chi Trong tương lai thì hình thức cho vay này sẽ ngày càng phổ b iến khi khách hàng doanh nghiệp với nhu cầu thanh toán tăng lên. Tiếp theo em xin nghiên cứu tiếp hình thức cho vay trực tiếp từng lần. 1.1.3.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần Đây là hình thức cho vay phổ biến tại các ngân hàng hiện nay. Đ ây thường là các khách hàng không có quan hệ thường xuyên đối với ngân hàng. Hình thức này thường cho vay khi khách hàng đầu tư vào các tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh hay một khâu nào đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích sử d ụng vố n thường mang tính chất dài hạn và thường bắt buộ c có tài sản đảm bảo. Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ sơ, khế ước nhận nợ khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu vốn của khách hàng tại các thời điểm khác nhau dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh. Cho vay từng lần dựa trên tài sản đảm b ảo:
- Số lượng cho vay = Giá trị tài sản đảm bảo × tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo. 1.1.3.2.3 Cho vay theo hạn mức Đây là nghiệp vụ tín d ụng theo đó ngân hàng thỏ a thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín d ụng. H ạn mức tín dụng được cấp theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kì (hình thức này thường có tài sản đ ảm bảo). Vấn đề đặt ra mỗi khách hàng đi vay ai cũng muốn có hạn m ức cao. Xác định hạn mức dựa vào tài sản đảm bảo của khách hàng và tỉ lệ cho vay đối với tài sản đảm bảo đó. Trong trường hợp tài sản đảm bảo giá trị lớn mà nhu cầu vố n đối với hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh không cần thiết lượng vốn đó, ta cần xây dựng một hạn mức tín dụng phù hợp với khách hàng nhằm đảm b ảo mục tiêu trả nợ với khách hàng, tránh lãng phí khi khách hàng có hạn mức tín dụng cao và vay nhiều hơn vốn họ cần từ đó có thể tạo ra rủi ro. Hơn nữa không có tình trạng nợ xấu đối với các món vay hay phải xử lí tài sản đảm bảo của khách hàng bởi ngân hàng luôn muốn khách hàng của mình làm ăn có lãi. Khi xây dựng hạn mức tín dụng cho khách hàng có ba phương pháp xác định mộ t cách tương đối hạn mức tín dụng đối với một doanh nghiệp. * Xác định hạn mức dựa vào phương pháp xác định dự trữ hợp lí cao nhất của kì (thường áp d ụng với các doanh nghiệp dự trữ hàng hóa nguyên vật liệu,ho ặc với các doanh nghiệp thương mại): Bước 1: Xác định dự trữ hợp lí cao nhất của kì trước: D ự trữ hợp lí cao nhất của kì trước = D ự trữ thực tế cao nhất – hàng kém phẩm chất không thuộc đối tượng tài trợ của NH. Bước 2: Xác định dự trữ hợp lí cao nhất của kì này: D ự trữ hợp lí cao nhất của kì này = D ự trữ cao nhất của kì trước + tăng (giảm) do giá hàng hóa tăng + Dự trữ do kế hoạch tăng (giảm) sản lượng tiêu thụ. Bước 3: H ạn mức tín d ụng cao nhất trong kì = Dự trữ hợp lí cao nhất của kì này – vốn chủ sở hữu và các nguồn tham gia dự trữ khác.
- * Xác định dựa vào nhu cầu sử dụng hàng hóa bình quân (thường áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa): Bước 1: X ác định chênh lệch giữa d ự trữ bình quân và dự trữ cao nhất của kì trước. Chênh lệch dự trữ kì trước = Dự trữ cao nhất của kì trước – Dự trữ bình quân Bước 2: Xác định nhu cầu dự trữ bình quân của kì này. N hu cầu d ự trữ bình quân của kì này = Doanh số dự đoán theo giá vố n của kì này/Vòng quay hàng hóa dự trữ kì này Vòng quay dự trữ hàng hóa kì này = Doanh số b án ra của kì trước/D ự trữ hàng hóa bình quân của kì trước Bước 3: Nhu cầu tín d ụng cao nhất của kì này Nhu cầu tín dụng cao nhất của kì này = Nhu cầu dự trữ hàng hóa bình quân của kì này + chênh lệch dự trữ (tính theo kì trước) – H àng hóa kém phẩm chất không thuộc đố i tượng tài trợ của ngân hàng - Vố n chủ sở hữu tham gia và các nguồ n tài trợ khác * Hạn mức tín dụng nếu nhu cầu vốn là dài hạn H ạn mức tín dụng = Nhu cầu đầu tư × tỷ lệ lạm phát – các nguồn tài trợ khác Đ ây là hình thức cho vay thuận tiện đối với khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do trong nghiệp vụ này ngân hàng không ấn định trước ngày trả nợ miễn là thời gian hạn mức tín dụng chưa hết. Khi khách hàng có thu nhập thì ngân hàng sẽ thu tạo sự chủ độ ng cho khách hàng trong việc quản lí ngân quỹ doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên do ngân hàng không ấn định được kì hạn trả nợ nên việc quản lí với từng loại vốn vay khó có thể kiểm soát được mà chỉ có thể phát hiện khi khách hàng nộp báo cáo tài chính cho ngân hàng hay dư nợ lâu không giảm. H ình thức cho vay này sẽ phát triển mạnh trong tương lai. Mộ t hình thức cho vay khác là hình thức cho vay luân chuyển cũng đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp . 1.1.3.2.4.1 C ho vay luân chuyển
- Cho vay luân chuyển là hình thức cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hóa. Tức là ngân hàng có thể cho doanh nghiệp vay khi doanh nghiệp mua hàng hóa, nguyên vật liệu và thu nợ khi khách hàng bán hàng hóa. Trong hình thức cho vay này ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nha u về phương thức cho vay, hạn mức tín dụng, nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ trong tương lai. Hạn mức tín d ụng ở đây không phải là hạn hoàn trả mà là thời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng quyết định có quan hệ nữa hay không. Hình thức cho vay này khi khách hàng gửi chứng từ, hóa đơn nhập hàng và số tiền cần vay tới ngân hàng. Với hình th ức cho vay này thường áp dụng đói với các doanh ghiệp thương m ại hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kì tiêu thụ ngắn, có quan hệ thường xuyên đối với ngân hàng. Cho vay d ưới hình thức luân chuyển thuận tiện cho khách hàng thủ tục ngắn gọ n chỉ cần làm một lần (hình thức cho vay cần có tài sản đ ảm b ảo). Tuy nhiên nếu doanh nghiệp khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa sẽ ảnh hưởng lớn đ ến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Thực tế hình thức cho vay này ít được áp dụng trong thực tế. Trong thời gian tới khả năng cho vay dưới hình thức này sẽ ngày càng ít. Mộ t hình thức cho vay khác cũng khá phổ biến là cho vay trả góp. 1.1.3.2.5 Cho vay trả góp Cho vay trả góp là hình thức tín d ụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Cho vay trả góp thường được áp dụng trong việc cho vay trung và dài hạn. Phù hợp với hình thức cho vay tiêu dùng tài trợ cho các lo ại hàng hóa lâu b ền thường là bất động sản nhà cửa. Thường việc cho vay thì ngân hàng sẽ trả tiền cho người bán và khách hàng thế chấp cho ngân hàng bằng tài sản trả góp. Thời hạn trả góp phụ thuộc vào khả năng trả nợ của người mua, thường thời hạn cho vay trả góp dài. Do rủi ro khi cho vay dưới hình thức này là cao nên lãi suất thường là lãi suấ t cao nhất trong khung lãi suất của ngân hàng. Khách hàng của hình thức cho vay này chủ yếu là khách hàng cá nhân.
- 1.1.3.2.6 Cho vay gián tiếp Phần lớn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hình thức cho vay trực tiếp. Bên cạnh đó ngân hàng cũng phát triể n hình thức cho vay gián tiếp. Đ ây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian như: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, … . Các tổ chức liên kết các thành viên với nhau mục đích chủ yếu là hỗ trợ lẫn nhau trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, … . N gân hàng có thể chuyển một vài khâu sang tổ chức trung gian như thu nợ, phát tiền vay, … . Tổ chức trung gian đứng ra b ảo đ ảm cho các thành viên vay. Đ iều thuận lợi khi khách hàng vay có thể không có đủ tài sản thế chấp và ngân hàng cho người bán lẻ vay phục vụ quá trình đ ầu vào của sản xuất. Hình thức cho vay như thế này đảm bảo người nhận tiền vay khó sử dụng vốn sai mục đích tránh những rủi ro không đáng có cho ngân hàng. Tuy nhiên hình thức này đang gặp phải những nhược điểm như sau: Các trung gian lợi dụng uy tín của mình để tăng lãi suất cho vay lại đối với các thành viên, hay giữ số tiền của các thành viên phục vụ cho mục đích của riêng mình… . Tuy vậy dưới hình thức cho vay này ngân hàng gắn trách nhiệm quản lí việc sử dụng vố n của các thành viên cho tổ chức trung gian, tiết kiệm chi phí quản lý cho ngân hàng. Hình thức thường áp dụng cho khu vực thị trường phân tán các món vay nhỏ, các món cho vay cá thể. Nguồn vốn cho vay ít, chủ yếu mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn. Tóm lại hình thức cho vay là hình thức tín dụng ngân hàng mà các ngân hàng hiện nay hoạt động thường xuyên và phổ biến nhất. Ngoài các hình thức cho vay trên, hình thức tiếp theo của tín dụng ngân hàng mang nhiều ưu điểm đảm bảo cho người vay sử dụng vốn đúng mục đích là hình thức tín d ụng thuê mua. 1.1.3.3 Hình thức tín dụng thuê mua Hình thức tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh. Hình thức này được áp d ụng khi khách hàng không có đủ điều kiện vay, ngân hàng
- muốn mở rộng tín dụng. Ngân hàng có thể thu hồi tải sản để bán (do quyền sở hữu đối với tài sàn cho thuê) khi khách hàng không trả đ ược nợ, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Có ba hình thức chủ yếu của hoạt động thuê mua tài sản N gân hàng mua để cho thuê. N gân hàng mua tài sản của người đi thuê cho thuê lại: Trong trường hợp doanh nghiệp có tài sản cố định mà không có tiền mua nguyên vật liệu sản xuất thì ngân hàng sẽ đ ứng ra mua tài sản đó của doanh nghiệp để cho thuê lại. Khi đó doanh nghiệp sẽ có tiền mua nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh. N gân hàng thuê tài sản để cho thuê hoặc mua trả góp tài sản để cho thuê: Tùy theo điều kiện cụ thể ngân hàng với nhà cung cấp thỏa thuận mà ngân hàng mua trả góp tài sản hay thuê của nhà cung cấp. Hình thức nay thực chất ngân hàng dựa vào uy tín của mình đ ể cho thuê lại. Tuy trong khi cho thuê tài sàn ngân hàng b ắt buộ c các doanh nghiệp mua bảo hiểm cho tài sản của mình. Tuy nhiên ngân hàng có thể gặp một số rủi ro như khi khách hàng kinh doanh không hiệu quả, tài sản thuê mang tính đ ặc chủng khó bán, khó thu hồi, khi thu hồi chi phí tháo dỡ cao, hay chi tiết của tài sản đã bị thay đổi không đồng bộ… . Ưu điểm của hình thức cho vay này là khách hàng khó có thể sử dụng tài sản sai mục đích. Hình thức tín d ụng này chứa nhiều tiềm ẩn rủi ro. Hình thức tín dụng tiếp theo là hình thức tín d ụng bảo lãnh. 1.1.3.4 Hình thức tín dụng bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện được đúng nghĩa vụ như cam kết với bên thứ 3. Hiện nay trên thị trường có 5 hình thức bảo lãnh là: Bảo lãnh đảm bảo tham gia d ự thầu:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp "Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay"
35 p | 1105 | 512
-
Báo cáo tốt nghiệp "Nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước"
24 p | 945 | 402
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá
85 p | 637 | 249
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Web game Benthuonghai.com
83 p | 553 | 236
-
Báo cáo tốt nghiệp : Nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng EXIMBANK
31 p | 498 | 165
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây"
62 p | 269 | 63
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
79 p | 192 | 55
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Bình Dương
87 p | 57 | 28
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hoạt động bán hàng tại Công ty cổ phần bao bì Đông Nam Việt
102 p | 47 | 27
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì FUHUA
84 p | 63 | 20
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng BIDV – chi nhánh Thủ Dầu Một
57 p | 36 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Plasticolors Việt Nam
64 p | 36 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương
64 p | 62 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Á Châu
78 p | 41 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP HD-chi nhánh Bình Dương
60 p | 39 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phi Nam
104 p | 26 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH MTV Vận Đông Nam
70 p | 51 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Muôn Tài Lộc
102 p | 25 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn