intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Chia sẻ: Đặng Ngọc Cường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:83

269
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài: đánh giá hiện trạng môi trường nước từ hoạt động đúc đồng của làng nghề đúc đồng Đại Bái; tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

  1. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh t ế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao h ơn, hàng hóa không nh ững ph ục v ụ nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị l ớn. Bắc Ninh là một trong những tỉnh có nhiều làng nghề nhất ở nước ta. Hiện nay, toàn t ỉnh có 62 làng nghề, trong đó có 30 làng nghề truyền thống và 32 làng nghề mới với những sản phẩm nổi tiếng như sắt thép (Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn), giấy (Phong Khê, Phú Lâm), nấu rượu (Đại Lâm, Tam Đa), đồ g ỗ m ỹ ngh ệ (Đồng Kỵ)... Hàng năm, các làng nghề đã đóng góp rất lớn vào ngân sách Nhà nước, tạo việc làm tại chỗ cho gần 35 nghìn lao động và thu hút hàng nghìn lao động nông thôn ở các vùng phụ cận. Việc khôi phục các làng nghề cũ, xây dựng các làng nghề mới, hình thành các cụm công nghiệp theo ngành nghề xuất phát từ nhu cầu cuộc sống; là mục tiêu, động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, phù hợp với chủ trương của Đảng và Chính phủ về công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng ngh ề và trên 30% s ố làng nghề truyền thống của cả nước. Làng nghề Bắc Ninh đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế địa phương những năm qua. Tính từ năm 1997 đến nay giá trị sản xuất của khu vực làng nghề TTCN chi ếm 75 - 80% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và trên 30% giá trị s ản xuất công nghiệp của tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân, nhiều hộ giàu có nhờ phát triển nghề truyền thống.(Sở Công Thương Bắc Ninh 2008)[6]. Song cùng với sự giàu lên nhanh chóng là nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, sản xuất nông nghiệp và cảnh quan. Kết quả điều tra khảo sát ch ất lượng môi trường tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong các năm gần đây t ừ 2005
  2. 2 đến 2011 cho thấy các mẫu nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau; môi trường không khí bị ô nhi ễm có tính c ục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép và ô nhiễm do sử dụng nguyên liệu hóa thạch, đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh. Đại Bái là một làng nghề truyền thống với nghề đúc đồng nổi tiếng nằm ven sông Đuống. Đây là một làng nghề truyền thống với các ngh ề chính: đúc đồng, đúc nhôm, gò nhôm nhưng gò đúc đồng là ch ủ y ếu. Do s ự phát triển thiếu bền vững cùng công nghệ sản xuất lạc hậu… đã làm suy giảm chất lượng môi trường làng nghề và khu vực xung quanh ảnh h ưởng xấu đến môi trường sinh thái và sức khoẻ người dân. Trước tình hình môi trường làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng tôi đã thực hiện khóa luận: “ Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ” dưới sự hướng dẫn của giảng viên ThS. Dương Thị Thanh Hà - giảng viên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. 1.2. Mục Đích của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước từ hoạt động đúc đồng của làng nghề đúc đồng Đại Bái. - Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân. 1.3. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại làng nghề đúc đồng Đại Bái. - Xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước tại làng nghề - Tìm hiểu những ảnh hưởng của môi trường nước làng nghề tới sức khỏe người dân. - Đề xuất một số giải pháp giảm thiếu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề đúc đồng Đại Bái. 1.4. Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong học tập
  3. 3 - Tạo cho sinh viên cơ hội nâng cao kiến thức, tiếp cận với thực tiễn, vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế, rèn luyện kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu - Quá trình thực hiện đề tài, sinh viên được đóng vai trò nh ư m ột cán bộ tập sự, làm bước đệm chuẩn bị cho công việc trong tương lai. * Ý nghĩa trong quản lý môi trường. - Nâng cao công tác quản lý môi trường làng nghề tại địa phương. * Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài nghiên cứu vấn đề môi trường nước, một vấn đề bức xúc của người dân địa phương. - Các số liệu thu thập, tổng hợp, phân tích được phải chính xác có thể sử dụng làm căn cứ để đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân trong các làng nghề nói chung và người dân tại làng nghề đúc đồng Đại Bái nói riêng.
  4. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học Một số khái niệm về môi trường, nguồn nước, ô nhiễm ngu ồn nước và Làng Nghề. * Khái niêm về môi trường Theo UNESCO, môi trường được hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người” Tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” * Ô nhiễm môi trường Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO ) thì “ Ô nhiễm môi trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại ho ặc năng lượng đến mức ảnh hưỏng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm suy thoái chất lượng môi trường”. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng x ấu đ ến con người và sinh vật.(Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 2005)[4]. * Khái niệm tiêu chuẩn môi trường Là các giá trị được ghi nhận trong các quy định chính thức, xác định nồng độ tối đa cho phép của các chất trong thức ăn, nước u ống, không khí; hoặc giới hạn chịu đựng của con người và sinh vật với các y ếu t ố môi trường xung quanh. Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để
  5. 5 quản lý và bảo vệ môi trường .(Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 2005) [4] * Khái niệm bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành s ạch xẽ, phòng ngừa hạn chế các tác động xấu tới môi trường, ứng phó sự cố môi trường , khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường , khai thác sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.(Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 2005)[4] * Khái niệm ô nhiễm môi trường nước Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Theo hiến chương Châu Âu ” Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước làm ô nhi ễm nước và gây nguy hại cho việc sử dụng, cho nông nghiệp, cho công nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dã”. * Khái niệm về nước ngầm Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người * Khái niệm nước thải Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trì nh sử dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng. * Một số khái niệm về làng nghề. Kh¸i niÖm lµng nghÒ ®îc hiÓu theo nhiÒu c¸ch thøc kh¸c nhau. C¸c nhµ nghiªn cøu ®· ®a ra nhiÒu quan niÖm vÒ lµng nghÒ, díi ®©y lµ mét sè quan niÖm. - Làng nghề là hình thức phân công giữa công nghiệp và nông nghi ệp sớm nhất trong nông thôn. Từ đó phát huy nội lực, huy đ ộng ti ềm năng các hộ trong nông thôn để phát triển là ưu thế của làng ngh ề, là m ột gi ải pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.(Đặng Kim Chi và cộng sự, 2006)[2]
  6. 6 - Làng nghề là các làng nông thôn Việt Nam đang tồn tại hoạt động của các nghề tiểu thủ công, phi nông nghiệp có ít nhất 30% so v ới tổng s ố hộ và lao động ở làng nghề có ít nhất 300 lao động nh ưng đóng góp ít nh ất 50% tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làng, doanh thu hàng năm từ nghành nghề ít nhất 300 triệu đồng.(Đặng Kim Chi và cộng sự, 2006)[2] - Làng nghề được phân thành làng một nghề, làng nhiều nghề, làng nghề truyền thống và làng nghề mới... + Làng một nghề là những làng ngoài nghề nông ra chỉ còn thêm m ột nghề thủ công nghiệp duy nhất chiếm ưu thế tuyệ đối ví dụ như: làng gốm bát tràng, lụa vạn phúc… + Làng nhiều nghề là những làng ngoài nghề nông ra thì còn có thêm một số nghề thủ công nghiệp như: Ninh Hiệp, Đình Bảng… + Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay, là nh ững làng ngh ề đã t ồn tại hàng trăm năm thậm chí hàng nghìn năm. + Làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan tỏa của các làng nghề truyền thống trong những năm gần đây, đặc bi ệt trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển dịch sang kinh tế thị trường.(Đặng Kim Chi, 2005)[3] * Tiêu chí công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống. Theo thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của BNN&PTNT hướng dẫn một số nội dung của Nghị Định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 của chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, một tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống như sau:  Tiêu chí công nhận làng nghề Làng nghề được công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; - Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước.
  7. 7  Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống theo quy định tại Thông tư này. Đối với những làng chưa đạt tiêu chuẩn của tiêu chí công nhận làng nghề nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được công nh ận theo quy định của Thông tư này thì cũng được công nhận là làng nghề truyền thống. 2.2. Cơ sở pháp lý - Luật BVMT do Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua mgày 29/11/2005. - Luật Tài nguyên nước do Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005. - Luật Quy Chuẩn và Quy chuẩn kĩ Thuật do Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 29/6/2006. - Nghị Định số 179/1999/ NĐ-CP của Chính ph ủ quy định vi ệc thi hành Luật Tài nguyên nước. - Nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT. - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Thủ Tướng Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT. - Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kĩ thuật. - Nghị định số 34/2005/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước. - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/08/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc áp dụng các tiêu chuẩnViệt Nam về Môi Trường. - Quyết định 18/2008QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về môi trường (QCVN 08/2008/BTNMT). * Các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Việt Nam. - TCVN 5942:1995 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước mặt.
  8. 8 - TCVN 5992:1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn kĩ th ật lấy mẫu. - TCVN 5993:1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. - TCVN 6001:1995 (ISO 5815:1989) - Chất lượng nước - Xác đ ịnh nhu cầu oxi hóa sau 5 ngày (BOD5).Phương pháp cấy và pha loãng. - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi hóa học (COD). - QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường - QCVN 14:2008/BTNMT Quy chu ẩn k ỹ thu ật Qu ốc gia n ước th ải sinh ho ạt. - QCVN 24:2009/BTNMT Quy chuẩn Quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp. 2.3. Cơ sở lý luận Nước là khởi nguồn của sự sống của vi sinh vật trên Trái Đất, không có nước thì không có sự sống. Tài nguyên nước là tài nguyên quan trọng hàng đầu phục vụ cho con người nhưng cùng với đó nước cũng kéo theo những mối nguy hiểm hàng đầu với các thảm họa tự nhiên như lũ lụt, bão, hạn hán… Vấn đề tài nguyên nước là vấn đề không chỉ của một quốc gia vì nước không chỉ chảy trong phạm vi một quốc gia mà là vấn đề liên quốc gia hay thế giới. Bảo vệ tài nguyên nước là vấn đề liên quan tới chính trị, ngoại giao và nhân văn. Vì vậy các quốc gia phải có cách c ư x ử đúng m ực trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước vì quyền lợi chung. Hện nay trên phạm vi toàn cầu con người đã sử dụng 8% trong t ổng số nước ngọt được khai thác cho sinh hoạt, 23% cho công nghi ệp, 63% cho nông nghiệp. Ở Việt Nam theo chiến lược cấp nước đến năm 2010, đ ể phục vụ cho nông nghiệp cần khoảng 80 triệu m3, cho sinh hoạt cần 6-8 triệu m3 và 15 triệu m3 cho công nghiệp. Tổng số nước cần t ừ 90 đ ến 105 triệu m3 chiếm khoảng 30% lượng nước sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam. (Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh, 2010)[9]
  9. 9 Tài nguyên nước là một trong bốn nguồn lực cơ bản và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của bất kì qu ốc gia nào trên thế giới. Cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế thì nhu cầu về sử dụng nguồn nước cũng tăng cao kéo theo những vấn đề mới như ô nhiễm môi trường nước. Việc tăng lượng nước sử dụng không đồng nghĩa với chất l ượng nước gia tăng mà ngược lại. Quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam đã làm gia tăng lượng nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt mà đa ph ần trong số chúng không được sử lý trước khi thải ra môi trường mà thải trực tiếp nên gây ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng xấu tới đời sống con ng ười, ảnh hưởng tới quá trình phát triển bền vững và môi trường. Như vậy có thể thấy rằng, nước là nguồn tài nguyên có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con người và sinh vật. Tuy nhiên hiện nay nguồn nước cũng đang bị suy thoái và bị ô nhiễm ảnh hưởng tới trữ lượng và ch ất lượng nước, ảnh hưởng tới bản thân chúng ta. Vì vậy bảo vệ tài nguyên nước là nhiệm vụ rất cần thiết, là trách nhiệm chung của toàn th ể nhân loại không phân biệt quốc gia, màu da, lứa tuổi… 2.4. Vài nét về làng nghề và môi trường làng nghề Việt Nam 2.4.1. Lịch sử phát triển và vai trò của làng nghề Việt Nam * Lịch sử phát triển các làng nghề Việt Nam. Sự thành lập và phát triển của làng nghề tại Việt Nam phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển kinh tế. Trong lịch sử phát tri ển c ủa xã h ội Vi ệt Nam, sản xuất giấy tại Yên Thái, làng lụa Vạn Phúc, s ản xu ất g ốm s ứ Bát Tràng và làng tranh Đông Hồ đóng vai trò quan trọng trong nền văn minh của người Việt Nam.  Quá trình phát triển làng nghề gồm các giai đoạn sau Thời Phùng Nguyên: khoảng thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên, người Việt cổ đã phát minh và sáng chế ra hầu hết các kỹ thuật ch ế tác đá, gốm mà đến nay vẫn được sử dụng rộng rãi như: khoan, mài đá,… Thời Đông Sơn: từ gần 3000 năm đến 258 trước Công nguyên, người Việt Đông Sơn đã phát minh ra công thức đồng thau, đồng thanh, và m ột s ố sản phẩm độc đáo của nghề đúc đồng đương thời.
  10. 10 Thời kỳ Bắc thuộc: tuy bị cấm đoán, một số yếu tố kỹ thuật vẫn tiếp tục vươn lên và kinh nghiệm sản xuất của người Hán vẫn được du nhập vào Việt Nam như nghề làm gốm, rèn sắt,…Khi Ngô Quy ền chiến thắng quân Nam Hán, nghề của Việt Nam mới dần dần được khôi phục và phát triển. Thời kỳ độc lập tự chủ (thế kỷ XI-XIV) dưới triều đại nhà Lý và nhà Trần, nghề thủ công truyền thống có điều kiện phát triển cả về chất lượng và chủng loại như nghề gốm, chạm khắc gỗ và đá, giấy dó, làng kim hoàn…. Thời hậu Lê và thời Mạc (thế kỷ XV-XVIII) làng nghề thủ công tiếp tục ra đời và sản xuất ổn định. Thời cận đại (từ 1858 trở về trước), thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống ở nông thôn tiếp tục phát triển. Nghề thủ công có vai trò h ết sức quan trọng, thường được gắn với tên làng tên xã của nông thôn Vi ệt Nam như gốm Thổ Hà, gạch Bát Tràng, tranh dân gian Đông Hồ,…Sự phát triển của làng nghề truyền thống thời kỳ này khá phong phú và đa d ạng, thể hiện sự phân công lao động và chuyên môn hoá theo ngh ề ngày càng cao. Thời Pháp thuộc (1945-1958): chính quyền Pháp ở Đông Dương đóng vai trò chủ đạo trong việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. Chúng cũng đã tiến hành điều tra, khảo sát, đầu tư phát tri ển các ngành th ủ công của Việt Nam. Thời kỳ hoà bình lập lại ở miền Bắc: đi đôi với chủ trương đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, phục hồi và xây dựng công nghiệp,..Đảng và Nhà nước ta đã đánh giá đúng vai trò của làng ngh ề truyền thống trong tiến trình phát triển kinh tế của đất nước. Vì vậy đến những năm 1960 các làng nghề ở nông thôn thực sự được ph ục hưng, th ực sư góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có bước phát triển mới. Trong giai đoạn đổi mới chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang n ền kinh tế thị trường, đây là giai đoạn phát triển quan trọng nhất của làng nghề. Giai đoạn này được đánh dấu bằng bước ngoặt chuyển đổi t ừ c ơ
  11. 11 chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách đổi mới qu ản lý trong nông nghiệp và chính sách phát triển các thành phần kinh t ế đã có tác đ ộng trực tiếp và mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng. Trong giai đoạn này nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển, trong mỗi làng nghề quy mô sản xuất được mở rộng, đầu tư về vốn, kỹ thuật được tăng cường.(Trần Thị Ninh, 2009)[5] 2.4.2. Phân bố làng nghề Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, mật độ phân bố dân cư, điều kiện xã hội và truy ền th ống lịch sử, sự phân bố và phát triển làng nghề giữa các vùng của nước ta là không đồng đều, thông thường tập trung vào những khu vực nông thôn đông dân cư nhưng ít đất sản xuất nông nghiệp, nhiều lao động dư thừa lúc nông nhàn. Theo thống kê của Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam năm 2010 cả nước đã có khoảng 2790 làng nghề, làng nghề phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng (chiếm khoảng 60%); còn lại là miền Trung (chiếm khoảng 30%) và miền Nam (khoảng 10%). 12,2% Mi ền Bắc 20,5% 67,3% Mi ền trung Mi ền Nam Hình 2.1: Biểu đồ tỷ lệ làng nghề theo khu vực ở Việt Nam Theo ước tính, trong vòng 10 năm qua, làng nghề nông thôn Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình khoảng 8% năm, tính theo giá tr ị
  12. 12 đầu ra. Sản phẩm và phương thức sản xuất của các làng nghề rất phong phú và đa dạng với hàng trăm loại nghề khác nhau. Việc phân loại nhóm ngành như trên dựa trên các yếu tố t ương đồng về công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu, sản phẩm và thị trường tiêu th ụ của các làng nghề. Ta thấy, đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) là vùng t ập trung nhiều làng nghề nhất, tiếp theo là Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ. 2.4.3. Phân loại làng nghề Dựa trên các tiêu chí khác nhau, có th ể phân loại làng ngh ề theo m ột số dạng như sau: - Theo làng nghề truyền thống và theo làng nghề mới - Theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm - Theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ - Theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm - Theo mức độ sử dụng nguyên nhiên liệu - Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và phát triển Mỗi cách phân loại nêu trên có những đặc thù riêng và tùy theo mục đích mà có thể lựa chọn cách phân loại phù hợp. Trên cơ sở tiếp cận vấn đề môi trường làng nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơn cả, vì thực tế cho thấy mỗi ngành ngh ề, mỗi s ản phẩm đều có những yêu cầu khác nhau về nguyên nhiên liệu, quy trình s ản xuất khác nhau, nguồn và dạng chất thải khác nhau, và vì v ậy có nh ững tác động khác nhau đối với môi trường. Dựa trên các yếu tố tương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, th ị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt đ ộng làng nghề nước ta ra thành 6 nhóm ngành nghề chính ( Hình 2.2), mỗi ngành chính có nhiều ngành nhỏ. Mỗi nhóm ngành làng ngh ề có các đặc đi ểm khác nhau về hoạt động sản xuất sẽ gây ảnh hưởng khác nhau tới môi trường.
  13. 13 Thủ công mỹ nghệ 5% 15% 39% tái chế phế li ệu 17% chế bi ến l ương thực, thực phẩm, chăn nuôi, gi ết mổ 20% 4% Dệt nhuộm, ươ m tơ, thuộc da. các ngành nghề khác vật li ệu xây dựng, khai thác đá. Hình 2.2: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất (Bộ TN&MT, 2008) [1] * Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ: Có số làng nghề lớn, chiếm 20% tổng số làng nghề, phân bố khá đều trên cả nước, phần nhiều sử dụng lao động lúc nông nhàn, không yêu cầu trình độ cao, hình thức sản xuất thủ công và gần như ít thay đổi về quy trình sản xuất so với thời điểm hình thành làng ngh ề. Ph ần l ớn các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm nước ta là các làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng như nấu rượu, làm bánh đa nem, đ ậu ph ụ, mi ến dong, bún, bánh đậu xanh, bánh gai,… với nguyên liệu chính là gạo, ngô, khoai, sắn, đậu và thường gắn với hoạt động chăn nuôi ở quy mô gia đình * Làng nghệ dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: Nhiều làng có từ lâu đời, có các sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa, mang đậm nét địa phương. Những sản phẩm như lụa tơ tằm, th ổ cẩm, d ệt may,…không chỉ là những sản phẩm có giá trị mà còn là nh ững tác ph ẩm nghệ thuật được đánh giá cao. Quy trình sản xuất không thay đ ổi nhi ều, với nhiều lao động có tay nghề cao. Tại các làng nghề nhóm này, lao đ ộng nghề thường là lao động chính (chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nông nghiệp) * Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá: Hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung ở vùng có khả năng cung cấp nguyên liệu cơ bản cho hoạt động xây dựng. Lao động gần như hoạt động thủ công hoàn toàn, quy trình công nghệ thô sơ, tỷ lệ cơ khí hóa th ấp, ít thay đổi. Khi đời sống được nâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà c ửa, công trình ngày càng tăng, hoạt động sản xuất vật liệu xây d ựng phát tri ển nhanh và tràn lan ở các vùng nông thôn. Nghề khai thác đá cũng phát tri ển ở những làng gần các núi đá vôi được phép khai thác, cung cấp nguyên liệu
  14. 14 cho các hoạt động sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ và vật liệu xây dựng. * Làng nghề tái chế phế liệu: Chủ yếu các làng nghề mới hình thành, số lượng ít nhưng lại phát triển nhanh về quy mô và loại hình tái ch ế (chất thải kim lo ại, gi ấy, nh ựa, vải đã qua sử dụng). Ngoài ra, các làng nghề cơ khí chế tạo và đúc kim loại với nguyên liệu chủ yếu là sắt vụn, sắt thép phế liệu cũng được xếp vào loại hình làng nghề này. Đa số các làng nghề nằm ở phía Bắc, công nghệ sản xuất đã từng bước được cơ khí hóa. * Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ thủy tinh mỹ ngh ệ; chạm kh ắc đá, mạ bạc vàng, sản xuất mây tre đan, đồ gỗ mỹ ngh ệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren. Đây là nhóm làng nghề chiếm tỷ trọng lớn về số l ượng (gần 40% tổng số làng nghề), có truyền thống lâu đời, sản ph ẩm có giá tr ị cao, mang đậm nét văn hóa, và đặc điểm địa phương, dân tộc. Quy trình sản xuất gần như không thay đổi, lao động thủ công, nh ưng đòi h ỏi tay nghề cao, chuyên môn hóa, tỉ mỉ và sáng tạo. * Các nhóm ngành khác: Bao gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ như cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đan lưới, làm lưỡi câu,…Những làng nghề nhóm này xuất hiện từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của địa phương. Lao động phần lớn là thủ công với số lượng và chất lượng ổn định .(Bộ TN&MT, 2008) [1] 2.4.4. Hiện trạng kinh tế - xã hội làng nghề ở Việt Nam  Dân số và lao động Dân số trung bình cả nước năm 2010 ước tính khoảng 86,93 tri ệu người. Trong đó dân số khu vực nông thôn là 60,92 triệu người chiếm 70,1% tăng 0,63% so với năm 2009. Dân số tham gia lao động tại các làng nghề khoảng hơn 10 triệu lao động thường xuyên và kho ảng h ơn 4,5 tri ệu lao động thời vụ chiếm khoảng 29% lực lượng lao động nông thôn.
  15. 15 Số cơ sở sản xuất trong các làng nghề là khoảng 50.800 cơ sở trong đó 80,05% là cơ sở quy mô hộ gia đình, 6,0% cơ sở quy mô hợp tác xã và còn lại là hình thức xí nghiệp tư nhân, công ty TNHH… - Quan hệ sản xuất - lực lượng lao động: Quan hệ tư hữu gắn với quan hệ gia đình, dòng tộc và bà con trong làng là ch ủ y ếu, m ột s ố làng nghề phát triển có sử dụng nhân công từ các nơi khác đến. - Hiện trạng quy hoạch làng nghề: Mô hình tự phát các c ơ s ở s ản xuất nhỏ xen lẫn khu dân cư hoặc tập trung thành từng cụm. Phần lớn không còn ranh giới rõ ràng giữa khu sản xuất làng nghề theo hướng công nghiệp hóa nông thôn. Nhiều địa phương đã quy hoạch, s ắp x ếp l ại s ản xuất, xây dựng các khu công nghiệp làng nghề tập trung để tránh sự phát triển tự phát, thiếu quy hoạch sẽ tạo điều kiện phá hủy môi trường sinh thái. - Trình độ công nghệ và thiết bị: Công nghệ đã được cải thiện đáng kể những năm gần đây nhưng phần lớn công nghệ vẫn lạc hậu, thủ công, thiết bị cũ chắp vá, thiếu đồng bộ. Trình độ tay nghề không đồng đều trong các loại hình sản xuất, thiếu công nhân lành ngh ề được đào t ạo toàn di ện, thiếu nghệ nhân. Truyền nghề qua kinh nghiệm và tự học hỏi. Chính sự yếu kém này đã hạn chế năng suất, chất lượng sản ph ẩm và hi ệu qu ả s ản xuất do đó đã làm giảm khả năng cạnh tranh. - Cơ sở hạ tầng tại các làng nghề: Chính tính phân tán, tự phát, quy mô nhỏ sẽ hạn chế việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ( đường xá trạm điện cấp thoát nước…) cà đặc biệt khó khăn trong việc quản lý chất thải (xử lý, thu gom…) để giảm thiểu ô nhiễm, caiir thiện môi trường. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nông thôn Việt Nam, đa số các làng nghề tập trung ở đồng bằng đều đã có “điện, đường, trường, trạm” t ạo đi ều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất, giao thông và thông tin. - Vấn đề xã hội tại các làng nghề: Phát triển sản xuất tại các làng nghề đã mang lại lợi ích không chỉ về kinh tế mà còn là mối quan hệ tình làng nghĩa xóm tốt lên do tao công ăn việc làm cho bà con láng gi ềng. M ọi người gắn bó với nhau hơn. Nhiều phong tục truy ền th ống đ ược ph ục h ồi như hội làng, giỗ tổ của nghề… đóng góp xây dựng nhà tình nghĩa, nghĩa
  16. 16 trang, trường học. Tuy nhiên cũng xuất hiện nhiều tiêu cực như cờ b ạc, rượu chè hay cạnh tranh mối hàng trong sản xuất. 2.4.5. Hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam Caùc chaát thaûi phaùt sinh taïi nhieàu laøng ngheà ñaõ vaø ñang gaây oâ nhieãm vaø laøm suy thoaùi moâi tröôøng nghieâm troïng, taùc ñoäng tröïc tieáp tôùi söùc khoûe ngöôøi daân vaø ngaøy caøng trôû thaønh vaán ñeà böùc xuùc. OÂ nhieãm moâi tröôøng laøng ngheà coù moät soá ñaëc ñieåm sau: OÂ nhieãm moâi tröôøng taïi laøng ngheà laø daïng oâ nhieãm phaân taùn trong phaïm vi moät khu vöïc (thoân, laøng, xaõ,...). Do quy moâ saûn xuaát nhoû, phaân taùn, ñan xen vôùi khu sinh hoaït neân ñaây laø loaïi hình oâ nhieãm khoù quy hoaïch vaø kieåm soaùt. OÂ nhieãm moâi tröôøng taïi laøng ngheà mang ñaäm neùt ñaëc thuø cuûa hoaït ñoäng saûn xuaát theo ngaønh ngheà vaø loaïi hình saûn phaåm vaø taùc ñoäng tröïc tieáp tôùi moâi tröôøng nöôùc, khí, ñaát trong khu vöïc.  Hiện trạng oâ nhieãm môi trường khoâng khí taïi caùc laøng ngheà  Caùc laøng ngheà taùi cheá pheá lieäu: oâ nhieãm khoâng khí dieãn ra khaù naëng nề. Moâi tröôøng khu vöïc saûn xuaát ôû caùc laøng ngheà taùi cheá (ñaëc bieät laø taùi cheá kim loaïi vaø taùi cheá nhöïa) hieän nay ñang bò oâ nhieãm naëng neà. Ngoaøi oâ nhieãm khoâng khí do ñoát nhieân lieäu, theå hieän ôû caùc thoâng soá oâ nhieãm nhö buïi, SO2, CO, NOx,...quaù trình taùi cheá vaø gia coâng cuõng gaây phaùt sinh caùc khí ñoäc nhö hôi axit, kieàm, oxit kim loaïi (PbO, ZnO, Al2O3) vaø gaây oâ nhieãm nhieät. (Bộ TN&MT 2008)[1]
  17. 17  Caùc laøng ngheà saûn xuaát vaät lieäu xaây döïng vaø khai thaùc ñaù: oâ nhieãm khoâng khí dieãn ra phoå bieán Trong nhoùm laøng ngheà naøy, ôû caùc laøng ngheà vaät lieäu xaây döïng, chaát löôïng khoâng khí bò suy giaûm chuû yeáu do khí thaûi töø ñoát nhieân lieäu. Trong khi ñoù, ôû caùc laøng ngheà khai thaùc ñaù, buïi phaùt sinh töø quaù trình khai thaùc vaø cheá taùc ñaù laø nguyeân nhaân chuû yeáu daãn ñeán oâ nhieãm khoâng khí ôû ñaây. Ñaëc bieät, haøm löôïng caùc chaát oâ nhieãm khoâng khí thöôøng raát cao xung quanh khu vöïc saûn xuaát. Keát quaû khaûo saùt ôû khu vöïc saûn xuaát laøng ngheà cho thaáy, haøm löôïng buïi ñeàu vöôït TCVN töø 3-8 laàn, haøm löôïng SO2 coù nôi vöôït ñeán 6,5 laàn.(Bộ TN&MT 2008)[1]  Caùc laøng ngheà cheá bieán löông thöïc, thöïc phaåm, chaên nuoâi vaø gieát moå: oâ nhieãm khoâng khí ñaëc tröng do söï phaân huyû caùc chaát höõu cô khoâng chæ do söû duïng nhieân lieäu maø coøn do söï phaân huûy caùc chaát höõu cô trong nöôùc thaûi, chaát thaûi raén taïo neân caùc khí nhö SO2, NO2, H2S, NH3, CH4 vaø caùc khí oâ nhieãm gaây muøi tanh thoái khoù chòu, nhaát laø ôû caùc cô sôû chaên nuoâi vaø gieát moå gia suùc, gia caàm.  Caùc laøng ngheà öôm tô, deät vaûi vaø thuoäc da: oâ nhieãm khoâng khí cuïc boä. Taïi caùc laøng ngheà naøy, khu vöïc saûn xuaát cuûa laøng ngheà deät nhuoäm thöôøng bò oâ nhieãm bôûi caùc thoâng soá nhö buïi, SO2, NO2, moâi tröôøng vi khí haäu ôû caùc laøng ngheà deät thöôøng bò oâ nhieãm bôûi tieáng oàn do caùc maùy deät thuû coâng. Möùc oàn vöôït TCVN töø 4 ñeán 14 dBA.(Bộ TN&MT 2008)[1]
  18. 18  Caùc laøng ngheà thu coâng mỹ ngheä, theâu ren: oâ nhieãm khoâng khí thöôøng chæ xaûy ra taïi moät soá laøng ngheà cheá taùc ñaù vaø saûn xuaát maây tre ñan. Trong soá caùc laøng ngheà thuû coâng myõ ngheä, moâi tröôøng khoâng khí xung quanh khu vöïc saûn xuaát cuûa laøng ngheà cheá taùc ñaù bò oâ nhieãm nghieâm troïng do buïi ñaù vaø tieáng oàn. Ñaëc bieät, trong buïi phaùt sinh töø hoaït ñoäng cheá taùc ñaù coøn chöùa moät löôïng khoâng nhoû SiO2 (0,56-1,91% taïi laøng ngheà ñaù Non Nöôùc - Ñaø Naüng) raát coù haïi cho söùc khoeû.Trong khi ñoù, taïi laøng ngheà saûn xuaát maây tre ñan, khoâng khí thöôøng bò oâ nhieãm bôûi SO2.(Bộ TN&MT 2008)[1]  Hi ện trạng môi trường nöôùc thaûi saûn xuaát ở caùc laøng ngheà Keát quaû khaûo saùt chaát löôïng nöôùc thaûi cuûa caùc laøng ngheà nhöõng naêm gaàn ñaây cho thaáy möùc ñoä oâ nhieãm haàu nhö khoâng giaûm, thaäm chí coøn taêng cao hôn tröôùc. Moät phaàn do quy mô saûn xuaát taêng trong khi nöôùc thaûi vaãn khoâng ñöôïc xöû lyù tröôùc khi thaûi vaøo moâi tröôøng.  Caùc laøng ngheà cheá bieán löông thöïc, thöïc phaåm, chaên nuoâi vaø gieát moå: Haøm löôïng caùc chaát oâ nhieãm trong nöôùc thaûi saûn xuaát cuûa nhöõng laøng ngheà naøy cuõng raát cao, ñaëc bieät laø COD, BOD5, SS, toång N, toång P vöôït TCVN haøng chuïc laàn. Ñaëc bieät, nöôùc thaûi töø khaâu loïc taùch baõ vaø taùch boät ñen cuûa quaù trình saûn xuaát tinh boät töø saén vaø dong gieàng coù pH thaáp, ñoä oâ nhieãm raát cao (BOD5, COD vöôït TCVN 5945-2005 möùc B treân 200 laàn).(Bộ TN&MT 2008)[1]  Caùc laøng ngheà deät nhuoäm, öôm tô, thuoäc da: nöôùc thaûi saûn xuaát coù ñoä maøu cao, chöùa nhieàu
  19. 19 hoaù chaát. Theo caùc keát quaû khaûo saùt, nöôùc thaûi cuûa caùc laøng ngheà deät nhuoäm, öôm tô ñeàu giaøu chaát höõu cô: haøm löôïng COD, BOD5 gaáp 2-15 laàn TCVN. Ngoaøi ra, nöôùc thaûi coù haøm löôïng SS, toång N vaø toång P khaù cao. Ñaëc bieät Coliform vöôït TCVN haøng nghìn laàn Caùc laøng ngheà taùi cheá pheá lieäu: nöôùc thaûi saûn xuaát chöùa nhieàu hoaù chaát ñoäc haïi. Taùi cheá kim loaïi: caùc ngaønh gia coâng cô khí, ñuùc, maï, taùi cheá vaø cheá taùc kim loaïi coù löôïng nöôùc thaûi khoâng lôùn, nhöng laïi chöùa nhieàu chaát ñoäc haïi nhö kim loaïi naëng (Zn, Fe, Cr, Ni…), daàu môõ coâng nghieäp. Nöôùc thaûi cuûa moät soá laøng ngheà coù haøm löôïng caùc kim loaïi naëng nhö Cr6+, Zn2+, Pb2+lôùn hôn töø 1,5 ñeán 10 laàn TCVN. Taùi cheá giaáy: nöôùc thaûi coâng ñoaïn ngaâm, taåy, nghieàn trong taùi cheá giaáy chieám khoaûng 50% toång löôïng thaûi, chöùa nhieàu hoùa chaát nhö xuùt, nöôùc giaven, pheøn, nhöïa thoâng, phaåm maøu, xô sôïi. Nöôùc thaûi thöôøng chöùa nhieàu boät giaáy, löôïng caën coù theå leân tôùi 300 - 600 mg/l.(Bộ TN&MT 2008)[1]  Caùc laøng ngheà thuû coâng myõ ngheä: Laøng ngheà sôn maøi vaø maây tre ñan coù löôïng nöôùc thaûi khoâng lôùn, chæ khoaûng 2- 5 m3/ngaøy/cô sôû, nhöng nöôùc thaûi chöùa haøm löôïng chaát oâ nhieãm cao. Nöôùc thaûi saûn xuaát sôn maøi chöùa buïi maøi nhoû mòn laøm taêng haøm löôïng caën. Nöôùc thaûi töø quaù trình nhuoäm và nhuùng boùng saûn phaåm maây tre ñan chöùa nhieàu chaát gaây oâ nhieãm nhö dung moâi, daàu boùng, polyme höõu cô, dö löôïng caùc hoùa chaát nhuoäm... Haøm löôïng COD vaø BOD5 trong nöôùc thaûi cuûa caùc laøng ngheà naøy thöôøng vöôït TCVN töø 2 - 5 laàn vaø töø 5,5 - 8,5 laàn. (Bộ TN&MT 2008)[1]
  20. 20  Hiện trạng môi trường nöôùc maët soâng, hoà ôû caùc laøng ngheà Nöôùc maët ôû caùc soâng hoà ñòa phöông, ñaëc bieät laø taïi caùc laøng ngheà trong LVS Nhueä - Ñaùy, LVS Caàu ôû phía Baéc vaø heä thoáng soâng Ñoàng Nai ôû phía Nam, bò oâ nhieãm do chòu taùc ñoäng tröïc tieáp cuûa nöôùc thaûi saûn xuaát, coù nôi ñaõ ñeán möùc baùo ñoäng.  Caùc laøng ngheà cheá bieán löông thöïc, thöïc phaåm, chaên nuoâi vaø gieát moå: nöôùc maët bò oâ nhieãm höõu cô nghieâm troïng. Chaát löôïng nöôùc maët ao, hoà, keânh, ngoøi ôû caùc laøng ngheà naøy bò ô nhieãm nghieâm troïng, moät soá nôi ñang ôû möùc baùo ñoäng. Nöôùc maët ôû nhieàu nôi coù BOD 5, COD, NH4, Coliform vöôït TCVN haøng chuïc ñeán haøng traêm laàn, nhö laøng ngheà cheá bieán tinh boät Caùt Queá, Döông Lieãu, Minh Khai (Haø Taây tröôùc ñaây)...(Bộ TN&MT 2008)[1]  Caùc laøng ngheà deät nhuoäm, öôm tô vaø thuoäc da Nöôùc maët ôû caùc laøng ngheà naøy cuõng bò oâ nhieãm naëng: COD vöôït TCVN töø 2- 3 laàn, BOD5 vöôït 1,5-2,5 laàn. Haøm löôïng Coliform trong nöôùc maët ôû moät soá laøng ngheà khaù cao, chöùng toû beân caïnh nöôùc thaûi saûn xuaát, nöôùc maët ñaõ bò nhieãm baån do nöôùc thaûi sinh hoaït.(Bộ TN&MT 2008)[1]  Caùc laøng ngheà thuû coâng, myõ ngheä Nhieàu nôi, haøm löôïng COD trong nöôùc maët ñaõ vöôït TCVN. Ñaëc bieät, ñoái vôùi laøng ngheà maây tre ñan (ví duï laøng ngheà Phuù Tuùc, Haø Taây tröôùc ñaây), do maây tre phaûi ngaâm trong nöôùc vaø quaù trình gia coâng xöû lyù gaây phaùt sinh nöôùc thaûi coù ñoä oâ nhieãm höõu cô cao, daãn ñeán nöôùc maët ôû ñaây coù haøm löôïng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2