intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh lao phổi

Chia sẻ: Hoason Hoason | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

538
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh lao phổi là căn bệnh nhiễm vi khuẩn lây lan chủ yếu sang phổi, nhưng có thể lan truyền sang bộ phận khác. Nguyên nhân Nguyên nhân bệnh lao phổi là do vi khuẩn gọi là mycobacterium. Người khoẻ mạng bị truyền vi khuẩn lao qua đường hô hấp trong môi trường không khí từ ho hoặc hắt hơi từ phía người nhiễm bệnh Thời kỳ đầu nhiễm vi khuẩn thông thường không xuất hiện triệu chứng gì cả. Ở Mỹ, hầu hết nhiều người mắc bệnh sẽ hồi phục thời kỳ đầu nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, vài trường hợp rủi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh lao phổi

  1. Bệnh lao phổi Bệnh lao phổi là căn bệnh nhiễm vi khuẩn lây lan chủ yếu sang phổi, nhưng có thể lan truyền sang bộ phận khác. Nguyên nhân
  2. Nguyên nhân bệnh lao phổi là do vi khuẩn gọi là mycobacterium. Người khoẻ mạng bị truyền vi khuẩn lao qua đường hô hấp trong môi trường không khí từ ho hoặc hắt hơi từ phía người nhiễm bệnh Thời kỳ đầu nhiễm vi khuẩn thông thường không xuất hiện triệu chứng gì cả. Ở Mỹ, hầu hết nhiều người mắc bệnh sẽ hồi phục thời kỳ đầu nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, vài trường hợp rủi ro hơn, căn bệnh trở nên bi kịch trong vòng mấy tuần lễ sau khi nhiễm khuẩn thời kỳ đầu, hoặc căn bệnh khiến bệnh nhân nằm nhiều năm. Nhiều rủi ro của bệnh lao phổi có thể lây lan  Người cao tuổi.  Trẻ em.
  3.  Những người cơ quan miễn dịch yếu, chẳng hạn như mắc bệnh AIDS, hoá học trị liệu, hoặc uống thuốc chống lại nôn mửa sau khi cấy cơ quan. Căn bệnh có nhiều khả năng tăng rủi ro.  Người mắc bệnh thường xuyên liên hệ với người khác.  Sống chung trong môi trường đông đúc hoặc không vệ sinh ở chỗ ở.  Chế độ ăn uống hằng ngày không đủ thành phần dinh dưỡng. Yếu tố sau đây có thể tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn lao trong công đồng.
  4.  Nhiễm bệnh HIV.  Những cá nhân không nhà ở (môi trường sinh sống tồi tệ hoặc chế độ hằng ngày không đủ thành phần dinh dưỡng). Ở Mỹ, trung bình khoảng 100.000 người có 10 trường hợp bệnh lao phổi. Tuy nhiên, tỷ lệ thay đổi đáng kể do khu vực cư trú và tầng lớp kinh tế xã hội:  Bệnh lao lây lan (ảnh hưởng toàn thân thể)  Nhiễm khuẩn mycobacterial. Triệu chứng.
  5.  Ho và sốt nhẹ.  Mệt mỏi.  Giảm cân.  Ho ra máu.  Sốt và đổ mồ hôi đêm.  Ho đờm dãi.  Đau ngực.
  6.  Đổ mồ hôi quá nhiều, đặc biệt ban đêm.  Thở khò khè. Kiểm tra và xét nghiệm. Kiểm tra phổi bằng ống nghe phát hiện tiếng răng rắc (hô hấp khác thường) nhiều cục u hoặc xu hướng xuất hiện cụ ụ ở cổ hoặc vùng khác. Chất dịch có thể phát hiện quanh phổi. Xét nghiệm kể cả:  Chụp X-quang ngực.
  7.  Vi trùng đờm dãi.  Xét nghiệm da.  Phép soi phế quản.  Thủ thuật chọc ngực  Xét nghiệm máu gamma.  Sinh thiết mô bị nhiễm khuẩn (hiếm). Điều trị.
  8. Mục tiêu điều trị là chữa nhiễm khuẩn bằng dược phẩm chống lại vi khuẩn lao. Điều trị đầu tiên liên quan việc kết hợp nhiều loại thuốc. Nếu căn bệnh vẫn tiến triển chuyển sang xét nghiệm ở phòng thí nghiệm cho thấy dược phẩm không còn tác dụng hữu hiệu. Điều trị thường xuyên kéo dài khoảng sáu tháng, nhưng khoá điều trị lâu hơn cần thiết người nhiễm AIDS hoặc phản ứng căn bệnh chậm. Người bệnh được tiếp nhận điều trị ở bệnh viên nhằm ngăn ngừa căn bệnh lây lan sang người khác cho đến khi không còn khả năng truyền nhiễm nữa. Điều trị nhiễm khuẩn chưa hoàn tất (như bệnh nhận không dùng thuốc theo kê toa suốt thời chữa trị) có thể chuyển sang cấp cứu chữa trị theo khuynh hướng đề kháng vi khuẩn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2