Bộ đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7
lượt xem 23
download
Bộ đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7 bao gồm 9 bộ đề thi dành cho các bạn học sinh lớp 7. Mỗi bộ đề thi bao gồm hai phần là phần trắc nghiệm và tự luận có kèm đáp án và hướng dẫn làm bài cụ thể. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Công dân Lớp 7 Đơn vị : THCS QUANG TRUNG Giáo viên ra đề : TRẦN THỊ NGUYỆT Ma trận đề CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC nhận biết Thông hiểu Vận dụng TS câu KQ TL KQ TL KQ TL 12 chủ đề 1: C1 Sống giản dị 1 CĐ2: C2 Trung thực 1 CĐ3: Tự trọng C3 1 CĐ4: C4 1 Đạo đức kỉ luật CĐ6 Tôn sư trọng đạo C5 1 CĐ7 Đoàn kết tương trợ C7 C6 1 CĐ8: B2 C8 Khoan dung 2 CĐ 9 C10 C9 B1a B1b 4 Xây dựng Gia đình văn hoá TỔNG SỐ ĐIỂM 1.5 5.5 3 10 Điểm Lưu ý : C1,C2 . . . .là câu hỏi ở phần trắc nghiệm khách quan theo hình thức lựa chọn B1, B2 . . . là các câu hỏi của phần tự luận ========================
- Họ và tên : . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp : . . .. . . . .. .. . . . . . . . Môn :Công dân 7( thời gian 45’) Đề : Điểm : / TRẮC NGHIỆM( 5 ĐIỂM) Khuyên tròn vào kí tự ở đầu câu của đáp án đúng nhất? Câu 1- Câu danh ngôn của ĂngGhen" Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và.......... " A- Tự trọng B- Giản dị C- Đạo đức D- Trung thực Câu 2- Câu tục ngữ nào sau đây không phải là trung thực A- Thật thà cha quỉ quái B- Đói cho sạch rách cho thơm C- Ăn ngay nói thẳng D- Cây ngay không sợ chết đứng Câu 3- Hành vi nào sau đây không thể hiện lòng tự trọng: A- cư xử đàng hoàng B- Không giữ đúng lời hứa C- Không quay cóp D- Biết xấu hổ Câu 4- Nói chuyện riêng trong giờ học là vi phạm: A- Đạo đức B- Đạo đức-kỉ luật C- Kỉ luật D- Pháp luật Câu 5- Tôn sư trọng đạo là tôn kính và biết ơn: A- Thầy cô giáo cũ B- Thầy cô đang dạy mình C- Những người làm thầy cô giáo D- Thầy cô giáo mới Câu 6- Khi bạn vô ý rảy mực vào áo em em sẽ: A- Nhắc bạn lần sau cẩn thận B- Thưa với GVCN để xử lí C- Rảy mực lại áo bạn D- Không nói gì cả Câu 7- Câu tục ngữ nào sau đây là đoàn kết tương trợ A- Cây ngay không sợ chết đứng B- lời chào cao hơn mâm cỗ C- Máu chảy ruột mềm D- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm Câu 8- "Một sự nhịn chín sự lành "là: A- Tôn sư trọng đạo :B- Đoàn kết tương trợ C- Khoan dung D- Tự trọng Câu 9- Gia đình văn hóa có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A- Biết thực hiện kế hoạch hóa gia đình B- Là gia đình hòa thuận hạnh phúc C- Đoàn kết với xóm giềng D- Là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi người Câu 10- Gia đình văn hóa là gia đình: A- Giàu có B- Nghèo khó C- Gia đình hòa thuận hạnh phúc D- Có chức quyền II/ TỰ LUẬN ( 5 đ ) Câu 1: ( 3đ ) Ý nghĩa của gia đình văn hoá ? Trách nhiệm của học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hoá ? Câu 2 : ( 2đ)Giải tích câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại “ ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .
- ĐÁP ÁN Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B B B C A D C D C Tự luận : Câu 1; Nêu đúng đủ ý nghĩa của gia đình văn hoá :1 điểm Nêu rõ trọng trách của HS trong việc xây dựng gia đình văn hoá 2 điểm Câu 2: Giải thích đúng đầy đủ câu tục ngữ 2 điểm =======================
- PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học 2012-2013) Môn : Công dân Lớp 7 ( Thời gian 45’) Giáo viên ra đề : TRẦN THỊ NGUYỆT Trường : THCS QUANG TRUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD7 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung,chương...) Chủ đề 1 Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống , Sống giản dị phân biệt (Trắc nghiệm) được những biểu hiện thiếu giản dị, trái với giản dị Số câu 1 1 Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% 1.0 10% Chủ đề 2 Hiểu thế nào là Trung thực trung thực? (Trắc nghiệm) Số câu 1 1 Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% 1.0 10% Chủ đề 3 Biết thể hiện tự Tự trọng trọng trong sinh (Trắc nghiệm) hoạt và trong các mối quan hệ Số câu 1/4 1/4 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ 2.5 % 2.5 % Chủ đề 5 Biết thể hiện Yêu thương con lòng yêu thương người đối với mọi (Trắc nghiệm) người xung
- quanh bằng những việc làm cụ thể Số câu 1/4 1/4 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ 2.5% 2.5% Chủ đề 7 Biết ĐK, tương Đoàn kết tương trợ trợ với bạn bè, (Trắc nghiệm) mọi người, trong hoạt động và cuộc sống Số câu 1/4 1/4 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ 2.5% 2.5% Chủ đề 8 thể hiện lòng Khoan dung khoan dung (Trắc nghiệm) trong quan hệ với bạn bè và mọi người xung quanh Số câu 1/4 1/4 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ 2.5% 2.5% Chủ đề 9 Biết được mỗi Xây dựng gia đình người cần phải văn hóa làm gì để xây (Tự luận) dụng gia đình văn hóa Số câu 1 1 Số điểm 3.0 Tỉ lệ 30% 3.0 30% Chủ đề 10 -Hiểu được một số -Thẻ hiện tình Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp cảm quý trọng và truyền thống tốt đẹp của nhiều gia đình, mong muốn giữ của gia đình dòng dòng họ hiện nay gìn và phát huy họ truyền thống tốt (Tự luận) đẹp của gia đình dòng họ Số câu 1/2 1/2 1
- Số điểm 1 2 Tỉ lệ 10% 1 20% 10% Chủ đề 11 Hiểu được tự cao tự Tin vào khả năng Tự tin đại không phải là của mình và thể (Tự luận) tự tin hiện tính tự tin đó khi giải quyết công việc Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 0.5 1.5 2 Tỉ lệ 5% 15% 20% Số câu 2 3 1 6c Số điểm 4 3.5 2.5 10 Tỉ lệ 40% 35% 25% 100% Trường THCS : KIỂM TRA HỌC KỲ I 2012-2013 Số Thứ tự Bài thi Họ và Tên : MÔN : GDCD 7 Lớp : Thời gian làm bài : 45 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 Điểm) Câu 1(1 điểm) Hãy kết nối một nội dung ở cột (A) với một nội dung cột (B) sao cho đúng. A B Kết nối 1- Tự trọng a- Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo 1- 2- Khoan dung b- Tôn trọng mọi người, giúp đỡ mọi người khi gặp 2- khó khăn 3- Đoàn kết- tương trợ c- Không làm điều gì có hại đến danh dự bản thân 3- 4- Yêu thương con d- Không chấp nhặt, không định kiến hẹp hòi 4- người Câu2(1 điểm) Hãy điền những cụm từ còn thiếu trong câu sau cho đúng với nội dung bài đã học: Trung thực là luôn ..................................sự thật, tôn trọng ........................................lẽ phải, sống...........................................thật thà và dám ............................................nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. Câu3(1 điểm) Hãy điền chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống trước những câu dưới đây thể hiện: “Sống giản dị” A- Đi đứng nghiêm trang , tự nhiên B- Thái độ khách sáo, kiểu cách C- Sống quá chi li, hà tiện D- Nói năng cầu kì, bóng bẩy
- PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 4( 3 Điểm) Theo em để xây dựng gia đình văn hóa , mỗi thành viên trong gia đình và bản thân em cần phải làm gì? Câu 5(2 Điểm) Đọc tình huống: Sắp đến ngày nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Lớp 7A chuẩn bị tập 1 tiết mục văn nghệ để tham gia hội diễn.Thắng nói với Tùng lớp trưởng: “ Nếu tớ không tham gia thì lớp sẽ thất bại” a- Thái độ của Thắng là: Tự tin, tự cao hay tự ti? b- Là bạn của Thắng , em sẽ nói gì với bạn ấy? Câu 6(2 điểm) Em hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hiện nay? Bản thân em đã và sẽ làm gì để thực hiện tốt bổn phận của mình về việc tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN GDCD7(HKI :2012-2013) PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 Điểm) Câu 1(1 điểm) Kết nối đúng mỗi cột 0.25 điểm 1-c, 2-d, 3-b, 4-a Câu2(1 điểm) Điền đúng mỗi cụm từ 0.25 điểm Tôn trọng, chân lí, ngay thẳng, dũng cảm Câu3 (1 điểm) Điền đúng(Đ), sai(S) vào đúng các ô trước các biểu hiện : Sống giản dị, mỗi ô điền chính xác 0.25 điểm A-Đ, B-S , C-S , D-S PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 4( 3 Điểm) Để xây dựng gia đình văn hóa :Trả lời đúng (1.5 điểm) Đối với mỗi người: Thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình đối với gia đình (0.5 điểm) Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh (0.5 điểm) Không sa vào tệ nạn xã hội (0.5 điểm) (1.5 điểm) Đối với HS: Chăm học, chăm làm(0.5 điểm) Kính trọng, vâng lời giúp đỡ ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em(0.5 điểm) Không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình(0.5 điểm) Câu 5(2 Điểm) + Trả lời đúng ý a (0.5 điểm)
- Biểu hiện của Thắng là tự cao + Trả lời đúng ý b (1.5điểm) Tùy theo cách trả lời của HS giáo viên đánh giá ghi điểm Tham khảo: Nếu em là Thắng em sẽ nói: Mình tin rằng mình và các bạn luôn luôn có lòng quyết tâm , có sự cố gắng và tích cực tập luyện lớp mình sẽ thành công, tiết mục văn nghệ sẽ được thầy cô và các bạn đánh giá cao.....hãy tự tin lên các bạn nhé! Câu 6(2 điểm) + Trả lời đầy đủ ý 1 (1 điểm) Nhiều gia đình, dòng họ hiện nay có truyền thống tốt đẹp: học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hóa và đạo đức + Trả lời đầy đủ ý 2 (1 điểm) Sống trong sạch, lương thiện (0.5 điểm) Không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ (0.5 điểm)
- Họ và tên HS:………………………………………… KIỂM TRA HỌC KI 1 2012-2013 MÔN: CÔNG DÂN 7 Lớp 7 Trường THCS Tây Sơn Thời gian làm bài 45 phút Số báo danh Phòng thi Chữ kí của giám thị ĐIỂM Chữ kí của giám khảo I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ) Chọn ý đúng nhất ở các câu sau 1/ “Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và xã hội” là biểu hiện : A. Giản dị B. Tự trọng C. Trung thực D. Đạo đức 2/ Hành vi nào sau đây thể hiện lòng tự trọng A. Quay cóp trong giờ kiểm tra B. Giữ đúng lời hứa C. Cư xử không đàng hoàng D. Biết xấu hổ 3/ Nói chuyện riêng trong giờ học là vi phạm A. Đạo đức B. Kỉ luật C.Cả đạo đức và kỉ luật D. Pháp luật 4/ Tôn sư trọng đạo là tôn kính và biết ơn A. Những người làm thầy cô giáo B. Thầy cô giáo cũ C. Thầy cô giáo D. Thầy cô đang dạy mình 5/ Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết tương trợ A. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm B. Cây ngay không sợ chết đứng C. Lời chào cao hơn mâm cỗ D. Máu chảy ruột mềm 6/Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người? A- Bạn có hoàn cảnh quá khó khăn, em cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi kẻo tội. B- Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu. C- Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng. D- Quét dọn nhà cửa giúp những cụ già không có người nuôi dưỡng. II/ TỰ LUẬN ( 7 đ ) 1/ Em hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hiện nay? Bản thân em đã và sẽ làm gì để thực hiện tốt bổn phận của mình về việc tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?(2 đ) 2/ Thế nào là tự tin? Em rèn luyện tính tự tin như thế nào? Nêu 2 biểu hiện tự tin và 2 biểu hiện thiếu tự tin trong học tập?(3đ) 3/ Hãy kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng và thiếu tự trọng mà em gặp trong cuộc sống hằng ngày?(2 điểm)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I CÔNG DÂN 7 Mức độ NT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp Cấp độ Cộng Chủ đề TN TL TN TL độ thấp cao C1 0,5đ 1. Sống giản dị (0,5đ) 2. Tự trọng C2 C3 (2đ) 2,5đ (0,5đ) 3. Đạo đức và kỉ C3 0,5đ luật (0,5đ) 4. Tôn sư trọng C đạo 4(0,5đ) 0,5đ 5. Yêu thương C6 0,5đ con người (0,5đ) 6.Đoàn kết,tương C6(0,5đ) 0,5 đ trợ 7. Giữ gìn và C1(2 đ) 2đ phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 8. Tự tin C2(3 đ) 3đ Tổng 10 đ ĐÁP ÁN A/ Phần trắc nghiệm: 1-A ; 2-C ; 3-C ; 4-A ; 5 A ; 6-A Mỗi câu 0,5 điểm B/ Phần tự luận Câu 1.+ Trả lời đầy đủ ý 1 (1 điểm) Nhiều gia đình, dòng họ hiện nay có truyền thống tốt đẹp: học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hóa và đạo đức + Trả lời đầy đủ ý 2 (1 điểm) Sống trong sạch, lương thiện (0.5 điểm) Không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ (0.5 điểm) Câu 2 * Nêu được khái niệm tự tin (1đ): Mỗi ý (0.25đ) - Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc - Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn
- - Không hoang mang dao động - Cương quyết,dám nghĩ, dám làm * Rèn luyện tính tự tin (1đ) Mỗi ý 0.5đ - Chủ động, tự giác học tập và tham gia đầy đủ các hoạt đông tập thể - Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. * Nêu 2 biểu hiện tự tin và 2 biểu hiện của thiếu tự tin. (1đ). Mỗi biểu hiện(0.25đ) Câu 3: - các biểu hiện tự trọng 1 điểm - Các biểu hiện thiếu tự trọng 1 điểm
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : GDCD Lớp : 7 Người ra đề : Hứa Văn Tỵ Đơn vị : THCS Trần Hưng Đạo A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Chủ đề 1: Sống giản Câu-Bài C1 1 dị Điểm 0,5 0.5 Chủ đề 2: Trung Câu-Bài B3 1 thực Điểm 2 2 Chủ đề 3: Tự trọng Câu-Bài C2 1 Điểm 0.5 0.5 Chủ đề 4: Yêu Câu-Bài B2 1 thương con người Điểm 2 2 Chủ đề 5: Khoan Câu-Bài C5 1 dung Điểm 1 1 Chủ đề 6Xây dựng Câu-Bài C3 B1 2 gia đình văn hóa Điểm 0.5 3 3,5 Chủ đề 7: Tự tin Câu-Bài C4 1 Điểm 0.5 0.5 Câu-Bài Điểm Số 8 Câu-Bài TỔNG Điểm 5.0 3.0 2,0 10
- B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ) Chọn phương án đúng trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1- Một trong những biểu hiện của người sống giản dị ? A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà. B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. C. Luôn chú ý đến hình thức bề ngoài. D. Sống hà tiện. Câu 2- Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng ? A. Giữ đúng lời hứa với mọi người. B. Luôn để người khác nhắc nhở, chê trách. C. Không làm được bài thì quay cóp bài bạn. D. Trêu chọc người tàn tật.. Câu 3- Người nào dưới đây thể hiện nếp sống văn hoá? A. Khuya rồi, Hà vẫn mở nhạc to. B. Phương xin phép nghỉ học để chăm sóc em gái đang ốm. C. Gia đình bà An thường xuyên gây gổ với lối xóm. D. Ông Bảy nhậu say về hay chửi bới, đánh đập vợ con. Câu 4- Biểu hiện nào dưới đây là tự tin ? A. Luôn tự đánh giá cao bản thân mình. B. Lúc nào cũng giữ ý kiến riêng của mình. C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần hỏi ý kiến ai. D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc. Câu 5- Điền vào ô trống nội dung cho thích hợp ( 1điểm ): bạn tốt. thân ái, mọi người, yêu mến Người có lòng khoan dung luôn được mọi người …….. tin cậy và có nhiều ……. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa ………. …..với nhau trở nên lành mạnh, …………, dễ chịu. PhầnII : TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu1- Gia đình văn hóa là gì ? Để xây dựng gia đình văn hóa, em phải rèn luyện như thế nào ? ( 3 điểm) Câu 2- Thế nào là yêu thương con người ? Nêu 4 việc làm của em thể hiện yêu thương con người ? ( 2 điểm ) Câu 3- Tuấn và Duy là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên đến giờ kiểm tra là Tuấn chép bài của Duy. Duy nghĩ Tuấn là bạn thân nên không nói gì. Em có tán thành với việc làm của 2 bạn không? Vì sao ? Em nói bạn điều gì? ( 2 điểm ) ; Ơ
- C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm ) 1- (2 đ ) Câu 1 2 3 4 Ph.án đúng B A B D 2- Điền đúng vào nội dung theo thứ tự: yêu mến, bạn tốt, mọi người, thân ái,(1 đ ) Phần 2 : ( 7 điểm ) Câu 1- ( 3 điểm) + Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, đoàn kết với mọi người, làm tốt nghĩa vụ công dân.( 1 điểm ) * Để xây dựng gia đình văn hóa, em cần: + Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em.(1đ ) + Không đua đòi, ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.(1đ ) Câu 2- ( 2điểm ) +Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.( 1đ ) + Nêu đúng 4 việc làm, mỗi ý đúng (0.25) Câu 3- ( 2 điểm ) +Giải thích việc làm của 2 bạn là không đúng: Vì không tự giác làm bài, không trung thực, vi phạm nội qui nhà trường....(1đ) + Em khuyên bạn: Tự giác làm bài, thể hiện tính nghiêm túc, trung thực......(1đ )
- Trường THCS Trần Hưng Đạo. KIỂM TRA HỌC KÌ I Người ra đề : Lê Thị Kim Tuyến Môn GDCD7 Lớp………………………….. Thời gian 45phút. I/ Trắc nghiệm.(7điểm) 1.Để đảm bảo nề nếp học tập tạo ra sự thống nhất các hoạt động nhằm đạt chất lượng và hiệu quả mỗi học sinh phải tuân theo điều gì? a.Kỉ luật . b.Đạo đức. c. Trung thực. d.Tự trọng. 2.Hành động nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người. a.Hiếu máu nhân đạo. c.Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn b.Luôn chép bài cho bạn. d.Bao che khuyết điểm cho bạn. 3.Mục đích của kỉ luật nhằm đạt: a. Chất lượng trong công việc. c.Cả a và b đều đúng. b. Hiệu quả trong công việc. d. Cả a và b đều sai 4. Thế nào là trung thực. a. Luôn tôn trọng sự thật tôn trọng chân lí lẽ phải. b.Là đức tính cần thiết quí báu của con người. c.Làm lành các mối quan hệ xã hội. d.Sống ngay thẳng thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. 5.Câu tục ngữ nào nói lên tính tựu trọng. a. Aó rách có cách người thương. c. Khăng khăng quân tử làm lời nhất ngôn. b.Ăn có mời , làm có khiến. d.Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng. 6.Câu tục ngữ nào nói về đoàn kết tương trợ. a.Tốt gỗ hơn tôt nước sơn. c.Cây có cội nước có nguồn. b.Đồng cam cộng khổ. d.Lời chào cao hơn mâm cổ. 7. Người hành động kiên quyết dám nghĩ dám làm là người có tính: a.Tự tin b.Giản dị. c. Trung thực. d. Đoàn kết kỉ luật. 8.Để bảo vệ chân lí lẽ phải,làm cho xã hội bình yên,và phát triển thì mọi chúng ta phải sống a. Giản dị. b. Trung thực. c.Đoàn kết. d. Yêu thương. 9.Dân tộc từ xưa đến nay đã chiến thắng biết bao kẻ thù xâm lược là nhă\ờ tinh thần: a. Tự trọng. b.Lòng yêu thưôngcn người. c. Đoàn kết tương trợ. d. Trung thực. 10.Khoan dung có nghĩa là gì. a. Rộng lòng tha thứ. b.Thông cảm chia sẻ. c.Che giấu khuyết điểm. d. Giúp đỡ. 11.Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi chúng ta cần: a.Sống lành mạnh, sinh hoạt vui vẻ. b. Không quan tâm giáo dục con cái. c.Cha mẹ bất hòa không chung thủy. d.Lối sống thực dụng, quan niệm lạc hậu. 12.Biểu hiện nào không tôn sư trọng đạo. a.Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô. b.Hành động đền ơn đáp nghĩa. c.Vò nát bài kiểm tra, ném vào ngăn bàn khi bị điểm kém. d. Chăm học,vâng lời thầy cô. 13.Lòng tự trọng có ý nghĩa nhưthế nào đối với: a Cá nhân………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… bGia đình……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. II/Tự luận.(3điểm) 1. Thế nào là trung thực? Nêu vài biểu hiệnvề trung thực trong học tập, thi cử. 2. Học sinh có nhiệm vụ gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
- ĐÁP ÁN I/Trắc nghiệm. 1A. 2C. 3C.4A. 5D. 6B. 7A. 8B. 9C. 10A. 11A. 12C. 13mỗi ý 0,5 II/Tự luận. 1.Trả lời đúng khái niệm sgk 1điểm.Biểu hiện trung thực 1điểm. 2.Trách nhiệm của học sinh 1điểm. MA TRẬN. Chủ đề đạo đức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng KQ TL KQ TL KQ TL Sống cần kiệm liêm chí C8,10 1 chí công vô tư 1 Tự trọng và tôn trọng C4,5 C12 C13 2,5 người khác 1 0,5 1 Sống có kỉ luật C1,3 B1 3 1 2 Sống nhân ái vị tha C2 C7 1 0,5 0,5 Sống hội nhập C6 C9 1 0,5 0,5 Sống có văn hóa C11 B2 1,5 0,5 1 Tổng cộng 3 3 4 10
- Trường THCS Trần Hưng Đạo THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013 Họ và tên học sinh : Môn thi : GDCD – Lớp : 7 Thời gian làm bài : 45 phút Lớp : Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký giám thị Số BD: Phòng : Ngày thi : / / A-TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) I- Nối nội dung ở cột (A) với nội dung ở cột (B) cho phù hợp? (1 điểm) _ A B Kết nối 1- Tự trọng a- Cương quyết, dám nghĩ, dám làm 1- 2- Khoan dung b- Giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn 2- 3- Tự tin c- Không làm điều gì có hại đến danh dự bản thân 3- 4- Yêu thương con người d- Tha thứ những khuyết điểm của bạn khi biết hối hận 4- II - Đánh dấu ( X ) trước đầu câu, em cho là đúng ?( 2 điểm ) Câu 1: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính gì sau đây? A-. Giản dị B- Tôn sư trọng đạo C- Tự trọng D- Đoàn kết, tương trợ Câu 2: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A- Tôn trọng và thông cảm với người khác. B- Tỏ vẻ khó chịu vì thấy người khác có thói quen và sở thích khác mình. C- Tìm cách che giấu khuyết điểm của người khác. D- Đổ lỗi cho người khác. Câu 3: Biểu hiện nào thể hiện tính đoàn kết, tương trợ ? A- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn B-. Ăn coi nồi ngồi coi hướng C- Đồng cam cộng khổ D- Cây ngay không sợ chết đứng Câu 4 : Những cử chỉ nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người ? A. Cho bạn mượn đồ dùng học tập B. Cho bạn chép bài khi làm kiểm tra C. Bao che khuyết điểm cho bạn D. Cho bạn mượn tiền để mua thuốc hút B- TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1: Thế nào là người có tính trung thực ? Cho ví dụ ? ( 2,5 điểm ) Câu 2 : Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Em cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? ( 3 điểm ) Câu 3 : Giờ kiểm tra môn Toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác với đáp số của mình. Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình. Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên ? Em khuyên bạn điều gì ? ( 1.5 điểm )
- . ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm ) 1- (2 đ ) Câu 1 2 3 4 Ph.án đúng B A B D 2- Điền đúng vào nội dung theo thứ tự: yêu mến, bạn tốt, mọi người, thân ái,(1 đ ) Phần 2 : ( 7 điểm ) Câu 1- ( 3 điểm) + Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, đoàn kết với mọi người, làm tốt nghĩa vụ công dân.( 1 điểm ) * Để xây dựng gia đình văn hóa, em cần: + Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em.(1đ ) + Không đua đòi, ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.(1đ ) Câu 2- ( 2điểm ) +Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.( 1đ ) + Nêu đúng 4 việc làm, mỗi ý đúng (0.25) Câu 3- ( 2 điểm ) +Giải thích việc làm của 2 bạn là không đúng: Vì không tự giác làm bài, không trung thực, vi phạm nội qui nhà trường....(1đ) + Em khuyên bạn: Tự giác làm bài, thể hiện tính nghiêm túc, trung thực......(1đ ) Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: Môn CÔNG DÂN 9 Thời giam : 45 phút
- Câu 1- Biểu hiện nào sau đây, thể hiện tính chí công vô tư ? A. Không quan tâm đến người khác B. Trả thù người tố cáo khuyết điểm của mình C. Hiến đất để mở đường giao thông nông thôn D. Bỏ qua mọi khuyết điểm của bạn Câu 2 Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của mọi người B. Năng động sáng tạo giúp con người vượt qua mọi khó khăn C. Năng động sáng tạo là yếu tố bẩm sinh D. Năng động sáng tạo là chìa khóa của thành công Câu 3 : Trong tình huống khó khăn, thử thách thì người năng động sáng tạo sẽ làm gì ? A. Bình tỉnh B. Tự tin C. Ôn hòa D. Linh hoạt xử lí Câu 4 : Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính dân chủ? A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi việc B. Không lắng nghe ý kiến phê bình C. Luôn cố gắng, nhã nhặn trong giao tiếp D. Lễ độ, lịch sự đúng mực Câu 5: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A. Nóng nảy B. Vội vàng C. Dao động D. Bình tĩnh Câu 6 : Làng nghề truyền thồng nào hiện còn lưu truyền ở Đại Lộc A. Đồ Gốm B. Đóng thuyền C. Dệt lụa D. Làm trống II- TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1: Em hiểu thế nào là tự chủ? Hãy nêu những biểu hiện của tính tự chủ.? Theo em, vì sao con người phải biết tự chủ? ( 3 điểm ) Câu 2: Qua thực tế lao động, học tập và sinh hoạt hằng ngày em hãy nêu 2 biểu hiện của năng động, sáng tạo và hai biểu hiện không năng động sáng tạo trong học sinh hiện nay ? ( 2 điểm ) Câu 3 : Vì sao cần phát huy phầm chất năng động sáng tạo ? Em trình bày kế hoạch học tập cá nhân nhằm rèn luyện phẩm chất nầy ( 2 điểm )
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 9 - NĂM HỌC 2012-2013
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7
24 p | 392 | 78
-
Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7
48 p | 216 | 40
-
Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 năm học 2012-2013 (39tr)
39 p | 310 | 32
-
Đề kiểm tra học kì 2 Vật lí lớp 7 - Bộ Giáo Dục
11 p | 224 | 30
-
Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán 7 năm 2012-2013
25 p | 165 | 19
-
Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 năm học 2012-2013
44 p | 152 | 16
-
Bộ đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm học 2014 - 2015
4 p | 99 | 11
-
Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán 7 năm học 2011-2012
52 p | 271 | 9
-
Bộ đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2012-2013 - Trường THPT Bắc Trà My
12 p | 103 | 8
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Lý Thường Kiệt
1 p | 24 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng
7 p | 11 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Quận Long Biên
1 p | 38 | 2
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 năm 2009-2010 môn Toán - Sở GD&ĐT Bạc Liêu
5 p | 112 | 2
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 môn Toán - Trường THPT Bình Sơn
1 p | 114 | 1
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 môn Toán ( Đề số 111) - Trường THPT Gia Hội-Huế
3 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 năm 2011–2012 môn Toán - Sở GD & ĐT Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
1 p | 114 | 0
-
Đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 năm 2009-2010 môn Toán - Trường THPT Tam Giang
1 p | 97 | 0
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 năm 2009-2010 môn Toán - Trường THPT Bình Điền
6 p | 101 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn