Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án
lượt xem 4
download
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án
- BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM 2019-2020 (CÓ ĐÁP ÁN)
- 1. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH An Thanh 2. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Chí Linh 3. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Đông Hải 2 4. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Hòn Tre 5. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Huyền Sơn 6. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Nơ Trang Long 7. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH số 3 Hương Toàn 8. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Trần Thới 2 9. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Trung Sơn A 10. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Việt Hưng 11. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Việt Xuân 12. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH Yên Thắng
- TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THANH ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 4 NĂM HỌC 2019 – 2020 Đọc thành tiếng: 3 điểm (Giáo viên kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các tiết Ôn tập ở cuối học kì) - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm - Ngắt hơi đúng, đọc đúng tiếng, đúng từ (đọc không sai quá 5 tiếng): 1 điểm. - Trả lời đúng ý câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra: 1điểm. 1. Bốn anh tài. (Tiếng việt 4,tập 2, trang 4) 2 . Trống đồng Đông Sơn. ( Tiếng việt 4, Đọc đoạn “ Từ đầu đến … xin được cùng tập 2, trang 17) Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.” Đọc đoạn “ Từ Nổi bật trên hoa văn - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng trống đồng đến… hết bài.” gì? -Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính - Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng gì? đáng của con người Việt Nam ta? 3. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 4. Sầu riêng. ( Tiếng việt 4, tập 2, trang (Tiếng việt 4, tập 2, trang 21) 34) Đọc đoạn “ Từ Bên cạnh những cống Đọc đoạn “ Từ Hoa sầu riêng trổ vào hiến đến… hết bài.” cuối năm đến… hết bài.” - Nhà nước đánh giá cao những cống - Tìm những câu văn tả hoa sầu hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? riêng? 5. Hoa học trò ( Tiếng việt 4, tập 2, trang 6. Khuất phục tên cướp biển/ 66 43) Đọc đoạn: Một lần.......tống anh đi nơi khác. Đọc đoạn “ Từ Nhưng hoa càng đỏ lá lại - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho càng xanh… đến mà bất ngờ vậy?” thấy ông là người như thế nào? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? 7. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Tiếng 8.Thắng biển. ( Tiếng việt 4, tập 2, trang việt 4, tập 2, trang 71) 76) Đọc cả bài. Đọc đoạn “ Từ Một tiếng reo to nổi lên - Đọc câu thơ thể hiện tình đồng chí, đồng đến… hết bài.” đội của người chiến sĩ? -Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? 9. Ga-vrot ngoài chiến lũy. ( Tiếng việt 4, 10. Con sẻ. ( Tiếng việt 4, tập 2, trang tập 2, trang 80) 90) Đọc đoạn “ Từ Ngoài đường, lửa khói mịt Đọc đoạn “ Từ Sẻ già lao đến cứu con, mù đến… hết bài” đến… hết bài” -Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt -Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục con …. sẻ nhỏ bé?...
- MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II Năm học: 2019 – 2020 Số câu, Mạch kiến thức kĩ năng Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Kiến thức tiếng Việt: - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc Câu số 5 7;8 6; các chủ điểm đã học. 9 - Nhận biết và xác định định được chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai là gì ?, Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, câu khiến. Biết đặt câu với các kiểu câu trên. Sử dụng được 1 2 2 1 4 Số câu dấu gạch ngang. - Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa; biết dùng biện pháp so Số sánh, nhân hóa để viết được 1 2 2 1 4 điểm câu văn hay. Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa Câu số 1; 2 3 4 trong bài đọc. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết Số câu 2 1 1 4 trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những Số 01 0,5 0,5 2 điều đọc được với bản thân điểm và thực tế. Số câu 02 02 01 02 02 9 Tổng: Số 1 1,5 0,5 2 2 7 điểm
- Trường Tiểu học An Thanh BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HK II NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên:…………………….…… MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 Lớp 4… (Phần kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức) Thời gian làm bài: 35 phút không kể giao đề An Thanh, ngày……tháng 3 năm 2020 Điểm Lời thầy/cô nhận xét, đánh giá Chữ ký (GV coi, chấm) ……………….. ……………….. A. Đọc thành tiếng ( 3đ): .............điểm B. Đọc thầm và làm bài tập(7đ): ...............điểm Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Câu chuyện về túi khoai tây Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo. Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo. Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy giáo cho quẳng hết chỗ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình." Lại Thế Luyện Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng trong các câu sau (1,5đ) 1. Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để: A. Hướng dẫn cách trồng khoai và giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha. B. Kể cho cả lớp nghe về sự tích trồng khoai lang, tìm hiểu về thiên nhiên. C. Giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha và sự cảm thông.. 2. Mỗi củ khoai tây được cho vào túi thể hiện điều gì? A. Viết tên những người mình làm phiền. B. Viết tên những người luôn luôn giúp mình. C. Viết tên những người mình không ưa, mình oán giận và làm phiền mình.
- 3. Theo em, lòng vị tha là: A. Sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác B. Rộng lòng tha thứ, không hề có sự cố chấp; biết cảm thông và chia sẻ. C. Không hẹp hòi, ích kỉ và biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi. Câu 2. Lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người khác mang lại ý nghĩa gì? ( 0,5 đ) ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Câu 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho thích hợp? (1đ) A. Câu B. Kiểu câu 1. Chúng tôi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái. a. Ai làm gì ? 2. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác là b. Ai là gì? món quà quý giá để ta trao tặng mọi người. 3. Thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao c. Ai thế nào? khoai tây thật to. Câu 4: Đọc các thông tin sau và khoanh vào “Đúng” hoặc “Sai” (1đ) Thông tin Trả lời A. Lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật Đúng/ Sai nặng nề và khổ sở! B. Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy Đúng/ Sai gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. C. Trong cuộc sống, nếu ai đó làm mình không vui, nhất định mình sẽ Đúng/ Sai phải thù ghét người đó. D. Chỉ nên yêu quý và tha thứ cho những người mà mình thân quen. Đúng/ Sai Câu 5: Hãy đặt 1 câu kể Ai là gì? Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu em đặt đó. (1đ) ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Câu 6: Cho câu văn: Các bạn học sinh khối 4 tham gia đồng diễn. (1đ) Hãy viết câu trên thành một câu khiến? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Câu 7: Em hãy đặt 1 câu văn theo kiểu câu Ai thế nào? trong đó có sử dụng biện pháp so sánh. (1đ) ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................
- UBND HUYỆN TỨ KỲ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THANH NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 (Thời gian: 55 phút không kể giao đề) Ngày……tháng 3 năm 2020 PHẦN KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả nghe - viết(2đ): (20 phút) CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. - Bạn đừng giấu ! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa rất biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ. - Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? 2. Tập làm văn(8đ) (35 phút) Đề bài: Em hãy tả lại một cây hoa (cây ăn quả hoặc cây có bóng mát) mà em thích. UBND HUYỆN TỨ KỲ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THANH NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 (Thời gian: 55 phút không kể giao đề) Ngày……tháng 3 năm 2020 PHẦN KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả nghe - viết(2đ): (20 phút) CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. - Bạn đừng giấu ! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa rất biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ. - Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? 2. Tập làm văn(8đ) (35 phút) Đề bài: Em hãy tả lại một cây hoa (cây ăn quả hoặc cây có bóng mát) mà em thích.
- MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II Năm học: 2019 - 2020 Số câu, Mức Mức Mức Mức Mạch kiến thức kĩ năng Tổng Số điểm 1 2 3 4 Kiến thức tiếng Việt: Số câu 2 1 1 1 05 - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học. - Nhận biết và xác định định được chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai là gì ?, Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, câu khiến. Biết Số điểm 1 1 1 1 04 đặt câu với các kiểu câu trên. Biết chuyển câu kể thành câu khiến. Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi Số câu 2 1 1 1 05 tiết có ý nghĩa trong bài đọc. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ Số điểm 1 0,5 0,5 1 03 bài đọc. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. Số câu 2 2 2 2 10 Tổng: Số điểm 2 1,5 1,5 2 07 MA TRẬN CÂU HỎI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II Năm học: 2019 - 2020 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 TT Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Số câu 02 01 01 01 05 1 văn bản Câu số 1-3 2 4 5 1,2,3,4,5 Kiến thức Số câu 01 02 01 05 2 tiếng Việt Câu số 6,7 8,9 10 6,7,8,9,10 Tổng số câu 02 01 01 01 03 02 10
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 – GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng số Kiến thức, kĩ năng câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số điểm Đọc hiểu văn bản Số 2 1 1 1 3 2 câu Số 1 1 1 1 3 2 điểm Kiến thức Tiếng Số 2 1 1 1 4 1 Việt câu Số 1 0,5 0,5 1 2 1 điểm Tổng số Số 4 2 1 1 2 7 3 câu Số 2 1,5 0,5 1 2 4 3 điểm
- TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ LINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: ................................................................................ Môn: Tiếng Việt - Lớp 4 Lớp: ............ Năm học: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời nhận xét của giáo viên ……………………….……………………………………………………………. ……………………….……………………………………………………………. ……………………….……………………………………………………………. A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh bốc thăm để đọc một trong các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 4, tập 2). Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc do giáo viên yêu cầu. 2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Học sinh đọc thầm bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy sách hướng dẫn học Tiếng Việt 4 tập 2A trang 131 và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi. Câu 1: (0,5đ) Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? A. Để chơi trò ú tim B. Để nhặt đạn cho nghĩa quân C. Để quan sát trận địa Câu 2: (1đ) Vì sao tác giả gọi Ga-vrốt là thiên thần? A. Vì cậu lúc ẩn lúc hiện trên đường phố. B. Vì cậu chăm chỉ nhặt đạn. C. Vì cậu không sợ chết, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn, dũng cảm tìm đạn cho nghĩa quân. Câu 3: (0,5đ) Nội dung câu chuyện là: A. Ca ngợi lòng dũng cảm của Ga-vrốt. B. Miêu tả hình dáng bé nhỏ của Ga-vrốt. C. Kể về việc tránh đạn của Ga-vrốt. Câu 4: (1đ) Tìm câu thành ngữ hoặc tục ngữ phù hợp với câu chuyện Ga-vrốt ngoài chiến lũy: …………………………………………………………………………………………………… Câu 5: (1đ) Nếu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.
- ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Câu 6:(0,5đ) Câu: “- Vào ngay.” là loại câu gì? A. Câu cảm B. Câu kể C. Câu khiến Câu 7: (0,5đ)Từ “chiến lũy” thuộc loại từ nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ Câu 8: (0,5đ) Câu: “Ngoài đường, khói lửa mịt mù.” thuộc kiểu câu kể: A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào ? Câu 9: (0,5đ) Câu “Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán và ra khỏi chiến lũy.”có vị ngữ là: A. ra khỏi chiến lũy B. đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán C. đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán và ra khỏi chiến lũy Câu 10: (1đ) a) Chuyển các câu sau thành câu khiến : Nam đi lao động. …………………………………………………………………………………… b) Đặt một câu khiến để nói với bạn. …………………………………..………………………………………………… B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1- Chính tả: (2 điểm) Viết bài Khuất phục tên cướp biển ( từ "Cơn tức giận ..... như con thú dữ nhốt chuồng" - Sách Tiếng Việt 4, tập 2A, tr 108 ) 2- Tập làm văn: (8 điểm) Hãy viết bài văn tả về một cây cối mà em yêu thích nhất.
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II Năm học: 2019 - 2020 A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh đọc lưu loát và diễn cảm: 2 điểm Học sinh trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc: 1 điểm 2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Đáp án B C A Gan vàng C A C C dạ sắt Điểm 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ Câu 5 (1 điểm): HS nêu được cảm nghĩ về nhân vât Ga-vrốt: Gợi ý: Ga-vrốt là một thiếu niên anh hùng, không sợ nguy hiểm đến thân mình lo cho nghĩa quân không còn đạn để tiếp tục chiến đấu. Em rất khâm phục long dung cảm của Ga-vrốt. Giáo viên xem xét câu trả lời của học sinh để cho điểm. Câu 10: a) Học sinh chuyển được từ câu kể sang câu khiến (0,5 điểm) Ví dụ: Nam hãy đi lao động. Nam nên đi lao động. Đề nghị Nam đi lao động. Nam đi lao động nhé! Học sinh sai lỗi dấu câu trừ 0,25đ. b) Học sinh đặt đúng câu được 0,5 điểm. B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1- Chính tả: (3 điểm) Viết bài Khuất phục tên cướp biển Yêu cầu: Bài viết đẹp, không sai - sót lỗi chính tả (2 điểm) Nếu viết sai phụ âm, vần, dấu thanh, tiếng (mỗi lỗi trừ 0,2 điểm) 2- Tập làm văn: (8 điểm) Hãy viết 1 bài văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất. Yêu cầu: - Bố cục đầy đủ 3 phần: MB, TB, KB. Nội dung trọng tâm. - Kĩ năng dùng từ, đặt câu hay và câu văn đúng ngữ pháp. - Bài văn có sử dụng hình ảnh các biện pháp nghệ thuật. - Tả được một số đặc điểm nổi bật của cây cối, câu văn có sử dụng biện pháp tu từ, diễn đạt tự nhiên sinh động, trình bày sạch đẹp.
- TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 - 2020 Môn: Tiếng Việt – Lớp 4 (Tờ 1) Họ tên học sinh: ............................................... Lớp ................................................................... Giáo viên dạy: ……………............................... A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) 1. KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm) Thời gian cho mỗi em khoảng 1- 2 phút. Giáo viên kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng đối với học sinh các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 trong SGK Tiếng Việt 4, Tập hai. 2. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA TỪ VÀ CÂU ( 7 điểm)- 30 phút Đọc bài sau và trả lời câu hỏi CÂY XOÀI Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả. Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú Tư vài chục quả . Lần này thì chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú Tư ra đốn phần cây xoài ngã sang vườn chú . Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra . Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì. Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả . Tôi liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi: - Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ ! Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ nhận mấy quả thôi. Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê . Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa. Đơn giản thế nhưng ba tôi đã dạy cho tôi cách sống tốt ở đời. Mai Duy Quý Khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng : 1. Ai đã trồng cây xoài? (0,5 điểm) a. Ông bạn nhỏ. b. Mẹ bạn nhỏ. c. Ba bạn nhỏ.
- 2. Tại sao chú hàng xóm lại không nhận xoài biếu như mọi năm? (0,5 điểm) a. Vì chú không thích ăn xoài. b. Vì xoài năm nay không ngon. c. Vì chú thấy con mình cũng hái xoài. 3. Ba của bạn nhỏ đã có thái độ như thế nào khi thấy cây xoài bị đốn phần cành ngả sang nhà hàng xóm ? ( 1 điểm) .............................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... 4.Đợi lúc ba bạn nhỏ đi vắng chú Tư đã làm gì? (0,5 điểm) a. Dựng phần cây xoài bị ngã sang vườn nhà chú lên. b. Chặt phần cây xoài bị ngã sang vườn nhà chú. c. Để nguyên phần cây xoài bị ngã ở vườn nhà mình. 5. Bạn nhỏ đã rút ra điều gì qua câu chuyện này ? (1 điểm) a. Không nên cãi nhau với hàng xóm. b. Bài học về cách sống tốt ở đời. c. Không nên chặt cây cối. 6. Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi ba bảo bạn mang xoài sang biếu chú Tư? (0,5 điểm) a. Tức giận. b. Vui vẻ. c. Không nói gì. 7. Khoanh vào từ không thuộc nhóm có lợi cho sức khỏe: Tập thể dục, nghỉ mát, khiêu vũ, đánh bóng bàn, nhảy dây, hút thuốc lá, bơi lội 8. Ghi lại câu kể Ai làm gì ? có trong các câu sau: (0,5 điểm) Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng… ……………………………………………………………………………….. 9. Tìm một số từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của người cha trong câu chuyện trên.................................................................................................................... (1 điểm) 10 . Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: ( 1 điểm) Tiếng lá rơi xào xạc. NỘI DUNG ĐIỂM Đọc thành tiếng Đọc hiểu kết hợp luyện từ và và câu Tổng điểm đọc
- TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 - 2020 Môn: Tiếng Việt – Lớp 4 (Tờ 2) Họ tên người coi, chấm thi 1. Họ tên học sinh: ............................................... 2. Lớp ................................................................... Điểm: Giáo viên dạy: ……………............................... B. KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm) I. Chính tả ( 2 điểm) – Thời gian 20 phút Nghe – viết: Bài ” Sầu riêng” ( TV 4, Tập 2, Trang 35), viết từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm...đến tháng năm ta.
- TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 - 2020 Môn: Tiếng Việt – Lớp 4 (Tờ 3) Họ tên người coi, chấm thi 1. Họ tên học sinh: ............................................... 2. Lớp ................................................................... Điểm: Giáo viên dạy: ……………............................... II. Tập làm văn ( 8 điểm) Thời gian 40 phút. Đề bài: Em hãy tả lại một cây mà em yêu thích.
- NỘI DUNG ĐIỂM Điểm chính tả Điểm Tập làm văn Tổng điểm viết
- ĐÁP ÁN CHẤM A. Kiểm tra đọc: Phần đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu : Mức độ 1;2 - 0.5điểm, Mức độ 3;4 - 1 điểm 1. c 2. c 3.Bố bạn nhỏ chỉ thở dài không nói gì, vẫn tiếp tục sống tốt và biếu xoài. 4. b 5. b 6. a 7. hút thuốc lá 8. Ba tôi trồng một cây xoài. 9. HS ghi tối thiểu được 2 từ : nhân hậu, vị tha, tốt bụng,… 10. Tiếng lá rơi / xào xạc. CN VN B. Kiểm tra viết : I/ Chính tả : ( 2 điểm) Chữ viết đúng mẫu, đều đẹp phạm ít lỗi chính tả cho 2 điểm. Các trường hợp còn lại giáo viên căn cứ để cho điểm. III/ Tập làm văn : ( 8 điểm) + Bài làm có bố cục rõ ràng, chặt chẽ. 1.5 điểm + Nêu bật được đặc điểm của cây ( gốc, thân, cành, tán lá, hoa, quả,…) 3 điểm + Tả hoạt động của người, cảnh vật xung quanh. 1.5 điểm + Hành văn trôi chảy, ít phạm lỗi chính tả. 1,5 điểm + Toàn bài chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ. 0,5 điểm
- PHÒNG GD&ĐT KIÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH HÒN TRE Năm học 2019 - 2020 Họ và tên:…………………………… Môn: Tiếng Việt - Lớp 4 Lớp: 4....... Điểm Lời phê của thầy cô giáo ………………………………………………………….. …………………………………………………………… A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm): 1. Đọc thành tiếng (3 điểm): (GV kiểm tra đọc thành tiếng một đoạn trong các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 24 ở SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 kết hợp trả lời câu hỏi đối với từng HS) 2. Đọc hiểu + Kiến thức tiếng Việt (7 điểm) - (20 phút): Đọc thầm bài văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới. Sầu riêng Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chin quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. Mai Văn Tạo Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: Câu 1. Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? (1 đ) M1 A. Miền Bắc. B. Miền Nam. C. Miền Trung. Câu 2. Hoa sầu riêng có những nét đặc sắc nào? (1 đ) M2 A. Hoa đậu từng chùm màu trắng ngà .
- B. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. C. Cả hai ý trên đều đúng Câu 3. Quả sầu riêng có những nét đặc sắc nào ? (1 đ) M4 A. Trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. B. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. C. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 4. Trong câu Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Bộ phận nào là vị ngữ ? (1 đ) M1 A. đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. B. hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. C. ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Câu 5. Câu Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lại này là kiểu câu: (1 đ) M2 A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 6. Câu nào có kiểu câu Ai thế nào? (1 đ) M3 A. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. B. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi. C. Tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Câu 7. Em hãy tìm và viết ra 5 từ láy có trong bài ? (1 đ) M2 B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1 . Chính tả : (Nghe – viết) bài “Hoa học trò” (2 điểm) Bài làm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án
31 p | 35 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
58 p | 40 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án
20 p | 64 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án
36 p | 63 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án
28 p | 57 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
51 p | 46 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
45 p | 27 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
63 p | 17 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
64 p | 27 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
45 p | 17 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 (Có đáp án)
43 p | 20 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án
30 p | 56 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 44 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
28 p | 48 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 31 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn