intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Chia sẻ: Yunmengshuangjie Yunmengshuangjie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

105
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn học sinh Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 (Có đáp án) được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi các em nhé, chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) 2. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản) 3. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm 4. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân 5. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Tài 6. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can 7. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự 8. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
  3. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 378 Câu 1: Kính lúp có tiêu cự f = 4 cm. Xác định độ bội giác của kính lúp này đối với người mắt bình thường khi ngắm chừng ở điểm cực viễn và ở cực cận Mắt đ t t i tiê điểm nh của kính lúp i t Cc = 20 cm A. GV = 4, GC = 4 B. GV = 5, GC = 6. C. GV = 5, GC = 4. D. GV = 5, GC = 5. Câu 2: Một tia sáng SI đi từ thủy tinh đ n g p m t phân cách giữa thủy tinh và không khí t i điểm I dưới góc tới 520. Chi t suất của thủy tinh là 1,5. Sa đó tia sáng sẽ: A. ị khúc x vào trong thủy tinh với góc khúc x 480. B. ị ph n x toàn phần với góc ph n x là 520. C. ị ph n x toàn phần với góc ph n x là 420. D. ị khúc x vào trong thủy tinh với góc khúc x là 300. Câu 3: Một ngọn đèn nhỏ S đ t ở đáy một bể nước n = 4/3 , độ cao mực nước h = 50 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên m t nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. r = 50,4 (cm). B. r = 49,4 (cm). C. r = 56,7 (cm). D. r = 51,4 (cm). Câu 4: Một điểm sáng S ở cách khối thủy tinh giới h n bởi 2 m t phẳng song song chi t suất 1,5 và cách m t (1) là 12 cm, nh S’ của S lúc này cách m t (1 là 8 cm. Bề dày của b n m t : A. 24 cm B. 18 cm C. 16 cm D. 12 cm Câu 5: Chọn phát biểu đúng khi nói về kính sửa tật cận thị? A. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật. B. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật. C. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật D. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật. Câu 6: Mắt không có tật là mắt: A. Khi không điề ti t, có tiê điểm nằm trước võng m c B. Khi không điề ti t, có tiê điểm nằm trên võng m c C. Khi điề ti t, có tiê điểm nằm trên võng m c D. Khi điề ti t, có tiê điểm nằm trước võng m c Câu 7: Với  là trông nh của vật qua kính lúp , 0 là góc trông vật trực ti p đ t ở điểm cực cận của mắt , độ bội giác khi quan sát qua kính lúp là : tg 0   cot g A. G  B. G  C. G  0 D. G  tg 0  cot g 0 Câu 8: Ứng dụng nào sa đây không ph i do hiện tượng ph n x toàn phần? A. Làm gương chi hậ của xe B. Làm sợi cáp q ang tr yền tín hiệ Trang 1/4 - Mã đề 378
  4. C. Gi i thích vẻ đẹp rực rỡ của kim cương D. Gi i thích o tượng q ang học Câu 9: Vật sáng A đ t vuông góc trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f cho nh thật cách thấu kính đo n 2f. kho ng cách vật và nh là A. L = 4f B. L = 5f C. L = 2f D. L = 6f 0 Câu 10: Một lăng kính có góc chi t quang A= 60 , chi t suất n= 2 . Chi u tia sáng vào m t bên dưới góc tới i .Tia ló q a lăng kính có góc ló là 450. Tính i ? A. 450 B. 600 C. 200 D. 300 Câu 11: Cách sử dụng kính lúp sai là: A. Kính lúp đ t sa vật sao cho nh của vật q a kính là nh o nằm trong giới h n thấy rõ của mắt. B. Kính lúp đ t trước vật sao cho nh của vật q a kính là nh thật nằm trong giới h n thấy rõ của mắt. C. Thông thường, để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trong tr ng thái ngắm chừng ở cực viễn. D. Khi sử dụng kính nhất thi t ph i đ t mắt sa kính lúp. Câu 12: Vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 28cm, t o ra một nh trên màn sau thấu kính. Dịch chuyển vật l i gần thấu kính thêm 6cm, thì ph i dịch chuyển màn ra xa thấ kính để l i th được nh. Ảnh sau cao gấp đôi nh trước. Tiêu cự thấu kính là A. 12cm B. 16cm C. 10cm D. 20cm Câu 13: Tia sáng truyền từ môi trường A sang môi trường dưới góc tới và góc khúc x lần lượt 300 và 250. Vận tốc ánh sáng trong môi trường B: A. Lớn hơn vận tốc ánh sáng trong môi trường A B. Chưa xác định được C. Nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong môi trường A D. ằng vận tốc ánh sáng trong môi trường A Câu 14: Một lăng kính đ t trong không khí ,có góc chi t quang A=600, chi t suất n. Chi u vuông góc một tia sáng đ n m t bên thứ nhất thì thấy tia ló ra sát m t bên thứ hai. Chi t suất của lăng kính là: 2 3 A. 3 B. C. 2 D. 3 2 Câu 15: Vật sáng A đ t thẳng góc trục chính thấu kính phân kì t i tiê điểm nh chính, qua thấu kính cho nh A’ ’ có kích thước A. bằng vật. B. bằng một nửa vật C. bằng ba lần vật. D. bằng hai lần vật Câu 16: Cho một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với tốc độ là v1, v2 (v1 < v2). Có thể xác định góc giới h n ph n x toàn phần từ hệ thức nào sa đây? A. sinigh = v1/v2. B. tanigh = v1/v2. C. sinigh = v2/v1. D. tanigh = v2/v1. Câu 17: Một vật sáng đ t trước và cách hệ 2 thấ kính A và ghép sát, đồng trục là 15cm. Hệ thấ kính t o ra nh o lớn gấp 2 lần vật. N u là thấ kính hội tụ với tiêu cự 20cm thì A là thấ kính lo i gì và tiêu cự có độ lớn bao nhiêu ? A. Phân kì, 12 cm B. Hội tụ, 60 cm C. Hội tụ, 6 cm D. Phân kì, 60 cm Câu 18: Chọn câ đúng. nh của 1 vật sáng đ t vuông góc trục chính trước 1 thấu kính hội tụ A. Là nh thật ở vô cực khi vật đ t sát thấ kính B. Là nh thật khi vật cách thấ kính 1 kho ng lớn hơn F và là nh o khi vật cách thấ kính 1 kho ng nhỏ hơn F C. Là nh o nhỏ hơn vật D. Là nh thật cùng chiề với vật Trang 2/4 - Mã đề 378
  5. Câu 19: Khi chi u tia sáng từ không khí đ n m t nước (với góc tới khác 0o) thì: A. Đồng thời có hiện tượng ph n x toàn phần và khúc x B. Chỉ có hiện tượng ph n x C. Chỉ có hiện tượng khúc x D. Đồng thời có hiện tượng ph n x và khúc x Câu 20: Chi u 1 tia sáng từ không khí vào môi trường chi t suất n = 2 sao cho tia ph n x vuông góc với tia tới. Góc khúc x là : A. 600 B. 900 C. 450 D. 300 Câu 21: Vật sáng A đ t trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 26cm. Khi đ t vật sáng cách thấu kính 36cm thì vị trí, tính chất, chiề và độ lớn của nh là A. cách thấ kính 60cm, thật, cùng chiề và gấp đôi vật. B. cách thấ kính 3,6cm, o, ngược chiề và gấp 2,6 lần vật. C. cách thấ kính 3,6cm, thật, ngược chiề và gấp 2,6 lần vật. D. cách thấ kính 60cm, o, cùng chiề và gấp đôi vật. Câu 22: Cho n1 là chi t suất của môi trường chứa tia tới; n2 là chi t suất của môi trường chứa tia khúc x . Điều kiện để có hiện tượng ph n x toàn phần là: n2 n2 A. n1 > n2 và i > igh với sin igh= . B. n1 < n2 và i > igh với sin igh= . n1 n1 n n C. n1 > n2 và i < igh với sin igh= 2 . D. n1 > n2 và i > igh với sin igh= 1 . n1 n2 Câu 23: Chọn câu sai. A. Chi t s ất là đ i lượng không có đơn vị. B. Chi t s ất t yệt đối của một môi trường l ôn l ôn nhỏ hơn 1. C. Chi t s ất t yệt đối của chân không bằng 1. D. Chi t s ất t yệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1. Câu 24: Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 22cm. Kho ng cách từ nh của vật điểm vàng đ n quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,48cm. Trong q á trình điều ti t, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới h n nào? A. 5 dp  D  66,7 dp B. 66,7 dp  D  71,7 dp C. 67,6 dp  D  72,1 dp D. 0  D  5 dp Câu 25: Điề nào sa đây là đúng khi nói về lăng kính: A. Tất c các lăng kính chỉ sử dụng hai m t bên để cho ánh sáng tr yền q a B. Lăng kính là một khối chất trong s ốt có d ng hình lăng trụ đứng, có ti t diện thẳng là một hình tam giác C. Hai m t bên của lăng kính l ôn đối xứng nha q a m t phẳng phân giác của góc chi t q ang. D. Góc chi t q ang của lăng kính l ôn ph i nhỏ hơn 00. Câu 26: Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm và điểm cực viễn ở vô cực , quan sát một vật nhỏ q a kính lúp có độ tụ +8 điốp . Mắt đ t sát sau kính . Hỏi ph i đ t vật trong kho ng nào trước kính . A. Vật cách mắt từ 16,7cm đ n 10cm B. Vật cách mắt từ 7,1cm đ n 10cm C. Vật cách mắt từ 8,2cm đ n 12,5cm D. . Vật cách mắt từ 7,1cm đ n 16,7cm Câu 27: Năng s ất phân li của mắt là : A. Góc trông của vật nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được hai điểm giới h n trên vật B. Kho ng cách góc nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được. Trang 3/4 - Mã đề 378
  6. C. Độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt q an sát được. D. Số đo thị lực của mắt. Câu 28: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét đúng là A. Vật thật l ôn cho nh o, cùng chiề và nhỏ hơn vật. B. Vật thật l ôn cho nh thật, cùng chiề và lớn hơn vật. C. Vật thật l ôn cho nh thật, ngược chiề và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho nh thật ho c nh o tùy th ộc vào vị trí của vật. Câu 29: Kho ng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể của mắt đ n điểm vàng trên màng lưới bằng 14 mm. Tiêu cự của thuỷ tinh thể bi n thiên trong kho ng từ 12,28 mm đ n 13,8 mm. Mắt này bị: A. Tật viễn thị, điểm cực viễn nằm sa mắt, cách th ỷ tinh thể 12,28 cm B. Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt 66 mm C. Tật viễn thị, điểm cực viễn cách mắt 12,28 cm D. Tật cận thị, điểm cực cận cách mắt 96,6 cm Câu 30: Lăng kính có ti t diện thẳng là tam giác đều, chi t suất 3 đ t trong không khí. Chi u 1 tia sáng đơn sắc nằm trong ti t diện thẳng của lăng kính với góc tới 600. Khi góc tới tăng lên từ giá trị này, góc lệch của tia ló : A. Gi m rồi tăng B. Tăng rồi gi m C. Gi m D. Tăng ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 378
  7. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 11 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 390 446 923 378 1 A D D D 2 C B D B 3 D A A C 4 C D B D 5 C C D D 6 D C D B 7 A D B B 8 C B C A 9 A A B A 10 A B C A 11 B A D B 12 D B C B 13 D B B C 14 B B C B 15 A A C B 16 C B A A 17 D B B D 18 A B B B 19 B D D D 20 C D D D 21 B B D C 22 B A D A 23 B C B B 24 B D B C 25 B A C B 26 C C B C 27 C B C A 28 A D D A 29 A B B B 30 A A C D 1
  8. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 227 Câu 1: Nếu ghép nối tiếp 3 pin giống nhau thì người ta được bộ nguồn có suất điện động 7,5 V và điện trở trong 3 Ω. Khi mắc 3 pin đó song song, ta được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là A. 2,5 V và 1 Ω. B. 2,5 V và 1/3 Ω. C. 7,5 V và 1 Ω. D. 7,5 V và 3 Ω. Câu 2: Cho đoạn mạch điện có điện trở thuần 20Ω, dòng điện đi qua điện trở là 2A. Trong 1 phút, điện năng tiêu thụ của đoạn mạch điện đó bằng A. 24kJ. B. 4,8kJ. C. 40J. D. 120J. Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Vôn kế có điện trở RV. Biết R1 = R2 = RV = 50Ω. Nguồn điện có suất điện động E = 3V và điện trở trong r = 0. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Số chỉ vôn kế là A. 0,5V. B. 1,5V. C. 1V. D. 2V. Câu 4: Muốn mạ kim loại đồng lên một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tấm sắt đó làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ bằng 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Biết kim loại đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, hóa trị n = 2 và có khối lượng riêng là  = 8,9.103 kg/m3. Bề dày lớp kim loại đồng phủ trên mặt tấm sắt đó xấp xĩ bằng A. 0,18 cm. B. 1,8 cm. C. 18 cm. D. 0,018 cm. Câu 5: Chọn câu phát biểu sai trong các câu sau đây? A. Bán dẫn chứa axepto (tạp chất nhận) là bán dẫn loại n. B. Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron dẫn và lỗ trống. C. Chất bán dẫn là một nhóm vật liệu mà tiêu biểu là hai nguyên tố Gemani và Silic. D. Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ và tạp chất. Câu 6: Hạt tải điện trong chất điện phân là các A. electron tự do. B. electron, ion dương và ion âm. C. electron và ion dương. D. ion dương và ion âm. Câu 7: Nhận xét nào sau đây là đúng? Theo định luật Ohm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thuần A. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. B. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. C. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. D. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn. Câu 8: Đương lượng điện hóa của niken là k = 0,3.10-3 g/C. Một điện lượng q = 2C chạy qua bình điện phân có anôt làm bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catôt khi đó là A. 1,5.10-4 g. B. 1,5.10-3 g. C. 6.10-4 g. D. 6.10-3 g. Câu 9: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ A. hạ xuống dưới một nhiệt độ tới hạn TC nào đó thì điện trở suất của kim loại đột ngột giảm xuống bằng không. B. tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Trang 1/4 - Mã đề 227
  9. C. hạ xuống dưới nhiệt độ tới hạn TC nào đó thì điện trở suất của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không. D. tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Câu 10: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1 = 1,6 V, E2 = 2 V, r1 = 0,3 Ω, r2 = 0,9 Ω mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở R = 6 Ω tạo thành mạch điện kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện E1 là A. U1 = 0,15 V. B. U1 = 1,45 V. C. U1 = 1,5 V. D. U1 = 5,1 V. Câu 11: Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị như hình vẽ bên. Dựa vào đồ thị, tính được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện đó là A. E = 3V, r = 1(Ω). B. E = 2,5V, r = 1(Ω). C. E = 2,5V, r = 0,5(Ω) D. E = 3V, r = 0,5(Ω). Câu 12: Chất khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì các phân tử chất khí A. hầu như đều ở trạng thái trung hòa điện, do đó trong chất khí không có (hoặc có rất ít) hạt tải điện. B. không thể chuyển động có hướng mặc dù có sẵn hạt tải điện. C. không chứa các hạt tải điện mặc dù chất khí luôn luôn chuyển động có hướng. D. luôn mang điện tích dương chuyển động hỗn loạn không ngừng. Câu 13: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân có cực dương tan. Biết kim loại dùng làm anôt có hoá trị n = 2. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,2 A trong thời gian điện phân là 16 phút 5 giây thì khối lượng kim loại bám vào catôt là 0,064 g. Kim loại dùng làm anôt của bình điện phân có khối lượng mol nguyên tử và tên gọi là A. A = 64 g/mol; kim loại đó là Đồng. B. A = 65 g/mol; kim loại đó là Kẽm. C. A = 56 g/mol; kim loại đó là Sắt. D. A = 58,7 g/mol; kim loại đó là Niken. Câu 14: Trong bán dẫn loại nào sau đây thì mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron? A. Bán dẫn tinh khiết. B. Tất cả các bán dẫn có pha tạp chất. C. Bán dẫn loại n. D. Bán dẫn loại p. Câu 15: Cho mạch điện gồm nguồn có E  5V ; r  1. Mạch ngoài gồm 3 điện trở R1 , R2 , R3 mắc nối tiếp nhau. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Biết R1  3, R2  5, R3  1. Công suất của nguồn điện là A. 4,5 W. B. 2,5W. C. 6W. D. 5W. Câu 16: Hai nguồn điện có ghi 20 V và 60 V, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nguồn điện thứ hai luôn sinh công gấp 3 lần nguồn điện thứ nhất. B. Khả năng sinh công của nguồn điện thứ hai gấp 3 lần nguồn điện thứ nhất. C. Hai nguồn điện này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 60 V cho mạch ngoài. D. Khả năng sinh công của hai nguồn điện là 20 J và 60 J. Câu 17: Hai bình điện phân đựng các dung dịch CuSO4 và AgNO3 có cực dương tan, được mắc nối tiếp trong một mạch điện có dòng điện không đổi chạy qua. Sau một thời gian điện phân, thì tổng khối lượng catôt của cả hai bình điện phân đó tăng thêm 2,8 g. Biết kim loại đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol; hoá trị 2 và kim loại bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108 g/mol; hoá Trang 2/4 - Mã đề 227
  10. trị 1. Điện lượng qua hai bình điện phân khi đó bằng A. 13,90 (C). B. 1,390 (C). C. 19,30 (C). D. 1930 (C). Câu 18: Bản chất của dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron tự do. B. các ion dương và ion âm. C. các ion dương, ion âm và electron. D. các electron tự do và các lỗ trống. Câu 19: Trong bài thí nghiệm thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa, khi dùng đồng hồ đo điện đa năng hiện số, ta nên A. dùng thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện thế và ngược lại, việc này không ảnh hưởng đến đồng hồ. B. không cần phải gạt núm bật-tắt của đồng hồ về vị trí “OFF” sau mỗi lần đo để đồng hồ không phải khởi động lại nhiều lần vì mau hỏng. C. chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn khi chưa biết giá trị giới hạn của đại lương cần đo. D. chuyển đổi chức năng thang đo của đồng hồ khi đang có dòng điện chạy qua nó. Câu 20: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo suất điện động của nguồn điện? A. Vôn (V). B. Newton trên Coulomb (N/C). C. Newton mét trên Coulomb (Nm/C). D. Joule trên Coulomb (J/C). Câu 21: Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân A. dung dịch axit có anốt làm làm bằng kim loại. B. dung dịch muối của kim loại có anốt làm bằng than chì. C. dung dịch muối của kim loại có anốt làm bằng chính kim loại đó. D. dung dịch muối, axit, bazơ có anốt đều làm bằng kim loại. Câu 22: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 24V và có điện trở trong r = 1 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ1 (12V– 6W); Đ2 (12V –12W). Biết 2 bóng đèn đó đều sáng bình thường. Giá trị của điện trở R là A. 5 Ω. B. 6 Ω. C. 7 Ω. D. 9 Ω. Câu 23: Chọn câu sai khi nói về dòng điện trong kim loại? A. Khi hai kim loại của cặp nhiệt điện tiếp xúc với nhau, luôn có sự khuếch tán của các eletron tự do qua lại lớp tiếp xúc. B. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự va chạm của các electron tự do với các ion dương ở các nút mạng tinh thể. C. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại tăng. D. Dòng điện trong kim loại luôn tuân theo định luật Ohm. Câu 24: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T = 65 V/K được đặt trong không khí ở nhiệt độ 270 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 1270 C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là A. 6,5 mV. B. 1,95 mV. C. 1,95 V. D. 0,65 V. Câu 25: Trong phần thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn, khi tiến hành đo số liệu của bài thực hành chúng ta không sử dụng dụng cụ nào sau đây? A. Điôt chỉnh lưu. B. Bảng lắp ráp mạch điện. C. Tụ điện có điện dung C. D. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Câu 26: Ở nhiệt độ 20 C điện trở suất của kim loại bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở 0 Trang 3/4 - Mã đề 227
  11. của bạc là 4,1.10-3 K-1. Khi ở nhiệt độ 330 K thì điện trở suất của bạc xấp xĩ là A. 1,69.10-8 Ω.m. B. 1,82.10-8 Ω.m. C. 1,51.10-8 Ω.m. D. 1,86.10-8 Ω.m. Câu 27: Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất tiêu thụ P, cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U giữa hai đầu một điện trở R là U2 A. P = U2I B. P = C. P = U.I D. P = R.I2 R Câu 28: Có n nguồn điện giống nhau mắc song song, các nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Bộ nguồn này mắc với điện trở R tạo thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính có biểu thức đúng là A. I  nE . B. I  E C. I  E . D. I  E . r Rr r R  nr R R n n Câu 29: Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 30: Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 1Ω dùng để thắp sáng một bóng đèn loại: 12V- 6W. Hiệu suất của nguồn điện khi đó bằng A. 80%. B. 85%. C. 75%. D. 96%. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 227
  12. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 891 737 752 227 361 863 1 C A B B B A 2 B B A B D D 3 A D B C A D 4 D D B D B A 5 C B A A A C 6 B C B D B C 7 A B C B A D 8 A A A C C D 9 C D A A A A 10 A C D B B D 11 B B A D B A 12 D D B A C C 13 A A C A B B 14 C B A D A C 15 B B A B A D 16 A D A B D C 17 D D A D C B 18 D D D C D D 19 A B B C D A 20 A B C B A B 21 A D B C C B 22 D A A C C B 23 D B B D B A 24 D D D A A A 25 B C D C D C 26 B B A D B A 27 C C D A D C 28 D A B C D A 29 A D A D C C 30 A A B D B A 1
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 201 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện A. tích đại số các điện tích không đổi. B. tổng độ lớn các điện tích không đổi. C. hiệu đại số các điện tích không đổi. D. tổng đại số các điện tích không đổi. Câu 2. Đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)? A. Cường độ dòng điện. B. Cường độ điện trường. C. Hiệu điện thế. D. Điện dung. Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là A. ion dương. B. electron tự do. C. ion âm. D. proton. Câu 4. Khi nói về điện tích của tụ điện, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hai bản của tụ điện luôn nhiễm điện cùng dấu. B. Điện tích của tụ điện là tổng điện tích của hai bản. C. Điện tích của tụ điện là hiệu điện tích của hai bản. D. Điện tích của bản dương và bản âm cùng độ lớn nhưng trái dấu. Câu 5. Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch chứa điện trở R thì cường độ dòng điện qua mạch là I. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch sau thời gian t được xác định theo công thức nào sau đây? U A. A  .t B. A  U.I.t C. A  U.I D. A  U.I 2 .t R Câu 6. Khi nói về điện trường, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điện trường gắn liền với điện tích. B. Điện trường là dạng vật chất bao quanh điện tích. C. Điện trường tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó. D. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Câu 7. Công của lực điện làm di chuyển điện tích trong một điện trường đều không phụ thuộc vào A. cường độ điện trường. B. độ lớn điện tích. C. hình dạng đường đi. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Câu 8. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, k là hệ số tỉ lệ (k =9.109 Nm2/C2). Lực tương tác giữa hai điện tích đó được tính theo công thức nào sau đây? k q1.q 2 k. q1  q 2 k q1 - q 2 k q1.q 2 A. F = 2 . B. F  . C. F = 2 . D. F = . r r r r Câu 9. Hiện tượng điện trở của một số kim loại giảm đột ngột đến 0 khi nhiệt độ của chúng thấp hơn nhiệt độ tới hạn Tc được gọi là hiện tượng A. đoản mạch. B. quang dẫn. C. siêu dẫn. D. nhiệt điện. Câu 10. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cố định trong một điện môi là A. lực hấp dẫn. B. lực tĩnh điện. C. lực đàn hồi. D. lực lạ. Câu 11. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron và ion âm ngược chiều điện trường, các ion dương cùng chiều điện trường. B. các electron ngược chiều điện trường, các ion âm và ion dương cùng chiều điện trường. C. các electron và ion dương ngược chiều điện trường, các ion âm cùng chiều điện trường. Trang 1/2 – Mã đề 201
  14. D. các electron và ion âm cùng chiều điện trường, các ion dương cùng chiều điện trường. Câu 12. Hằng số điện môi của một môi trường cách điện luôn A. bằng 1. B. lớn hơn 0. C. bé hơn hoặc bằng 1. D. lớn hơn hoặc bằng 1. Câu 13. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là A. cường độ điện trường. B. suất điện động của nguồn điện. C. cường độ dòng điện. D. công suất của nguồn điện Câu 14. Điện dung của tụ điện được xác định bằng A. hiệu của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. B. tích của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. D. tổng của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 15. Định luật Jun - Len-xơ dùng để xác định đại lượng nào dưới đây? A. Động lượng. B. Hóa năng. C. Động năng. D. Nhiệt lượng. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1(2 điểm). Trong không khí, đặt điện tích q = 3.10-8 C tại đỉnh A của một tam giác đều ABC. Nm 2 a. Biết cường độ điện trường do q gây ra tại B có độ lớn E = 1,2.10 4 V/m và k = 9.109 C 2 . Tính khoảng cách AB. b. Đặt tam giác đều ABC vào điện trường đều có phương, chiều như hình H1 và cường độ E= 3600V/m. Dịch chuyển điện tích q ở trên từ A đến B và từ B đến C thì công của lực điện trường thực hiện trên từng đoạn có giá trị bao nhiêu? Bài 2(3 điểm). Cho mạch điện như hình (H2). Hai nguồn có suất điện động E 1 = 6V, E 2 = 9V, điện trở trong r1 = r2 =1 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 10 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 2 Ω và bóng đèn Rđ. Biết lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây là 0,8g. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b.Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. c.Tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 5 phút. C E E2,r2 E1,r1 R1 Rđ R2 B H2 A H1 …………………………………………..Hết…………………………………………….. Trang 2/2 – Mã đề 201
  15. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11- KIỂM TRA HKI Năm học 2020-2021 Mã đề 201 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C B D B C C A C B A D B C D Mã đề 202 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B D D D A C A B C C C C D C Mã đề 203 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C A C D C C A D C A C A C D Mã đề 204 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A D B A C D B C D D D B B D
  16. SỞ GDĐT QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN VẬT LÝ 11 - KIỂM TRA HKI Năm học 2020-2021 MĐ201 MĐ203 Câu/điểm Nội dung Điểm chi tiết 1a/ 1đ q 0,5 E1 = k 2 AB AB = 0,15m 0,5 1b/ 1đ + AB: AAB = qEdAB 0,25 AAB = 1,62.10-5J 0,25 + BC: ABC = qEd BC 0,25 ABC = -0,81.10-5J 0,25 2a/1,0đ Eb = E1+E2 = 15V 0,5 rb = r1+ r2 = 2Ω 0,5 2b/1,0đ 1 A 0,5 m .I.t 96500 n I2= 2,5A 0,5 c/1,0đ U1 = U2 = I2. R2 = 5 V 0,125 I1 = 0,5A 0,125 Iđ = I = 3A 0,125 Uđ = 4V 0,25 A = Uđ.I.t 0,125 A = 3600J 0,25 Chú ý: + Sai từ 2 đơn vị trở lên – 0,25 đ toàn bài + Giải theo cách khác đúng kết quả cho điểm tốt đa
  17. SỞ GDĐT QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN VẬT LÝ 11 - KIỂM TRA HKI Năm học 2020-2021 MĐ202 MĐ204 Câu/điểm Nội dung Điểm chi tiết 1a/ 1đ q 0,5 E1 = k 2 AB AB = 0,05m 0,5 1b/ 1đ + AB: AAB = qEdAB 0,25 AAB = 3,6.10-6J 0,25 + BC: ABC = qEd BC 0,25 ABC = -1,8.10-6J 0,25 2a/1,0đ Eb = E1+E2 = 14V 0,5 rb = r1+ r2 = 2Ω 0,5 2b/1,0đ 1 A 0,5 m .I.t 96500 n I2= 1A 0,5 c/0,1đ U1 = U2 = I2. R2 = 6 V 0,125 I1 = 0,5A 0,125 Iđ = I = 1,5A 0,125 Uđ = 5 V 0,25 A = Uđ.I.t 0,125 A = 2250J 0,25 Chú ý: + Sai từ 2 đơn vị trở lên – 0,25 đ toàn bài + Giải theo cách khác đúng kết quả cho điểm tốt đa
  18. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Môn: VẬT LÝ - Lớp: 11 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian giao đề Mã đề: 01 Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7đ) Câu 1: Cường độ điện trường của một diện tích Q tại một điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là Q Q Q Q A. E  k . B. E  k . 2 C. E  k . 2 D. E    .r  .r  .r k .r 2 Câu 2: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau. C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. Câu 3: Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện: A.Phụ thuộc dạng quỹ đạo. B.Càng lớn nếu đường đi MN càng dài. C.Chỉ phụ thuộc vị trí M. D.Phụ thuộc vị trí M, N. Câu 4: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (). B. R = 4 (). C. R = 5 (). D. R = 6 (). Câu 6: Trong chất điện phân tồn tại các hạt điện tự do là do A. dòng điện qua bình điện phân gây ra B. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung dịch. C. sự trao đổi electron ở điện cực. D. chất hòa tan bị ion hóa bởi tác nhân ion hóa. Câu 7: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. ion âm. C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 8: Nhận xét ĐÚNG về các hạt tải điện trong chất bán dẫn : A. Êlectrôn dẫn và lỗ trống đều mang điệnt ích âm và chuyển động ngược chiều điện trường B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống C. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm cả 2 loại là êlectrôn dẫn và lỗ trống D. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là các ê lec trôn dẫn Câu 9: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r=30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8 (C). Câu 10: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18 V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 6Ω. B. 4Ω. C. 3Ω. D. 2Ω. -6 -6 Câu 11: Hai điện tích điễm q1= -10 C và q2=10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là: A. 0 B. 2,25.105V/m. C. 4,5.106V/m. D. 4,5.105V/m. Câu 12:Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (C). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (C). D. q = 5.10-4 (C). Câu 13: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn VẬT LÝ 11 - Mã đề 01 1
  19. A. P = UIt. B. P = Ei. C. P = Eit. D. P = UI. Câu 14: Xét một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r. , mạch ngoài là điện trở R. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là I. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R là U. Biểu thức nào sau đây là không đúng? E U A. I  B. I  C. E = U – Ir D. E = U + Ir Rr R Câu 15:Khi có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây là đúng ? r r A. Eb = E ; rb = . B. Eb = nE ; rb = . C. Eb = nE ; rb = nr. D. Eb = E ; rb = r. n n Câu 16: Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian D. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian Câu 17: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Câu 18: Ở 20 C điện trở suất của bạc là 1,62.10 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K- 0 -8 1 .Ở 330 0K thì điện trở suất của bạc là A. 1,866.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. C. 3,812.10-8 Ω.m. D. 4,151.10-8 Ω.m. Câu 19: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108,hóa trị là 1. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là A. 3,35 A. B. 6,7 A. C. 24,124 A. D. 108 A. Câu 20 : Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (µV/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV II. PHẦN TỰ LUẬN: (3đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có E = 1,5V và r =0,3, mạch ngoài có R1 = 2, đèn Đ (9V - 9W), bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng, điện V trở của bình điện phân Rb = 4. A Đ 1. Xác định số chỉ ampe kế và của vôn kế? R1 Rb 2. Xác định khối lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây? 3. Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn? Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn VẬT LÝ 11 - Mã đề 01 2
  20. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÝ - Lớp: 11 Mã đề: 01 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ ÁN C B D B B B D C C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ ÁN D C B D C B D A B D II. PHẦN TỰ LUẬN : (3đ) +Eb=3E= 4,5 V -cho 0,25đ +rb=0,9  -cho0,25đ +RĐ= 9  -cho0,25đ +R1b=6 -cho 0,25đ +RN=3,6  -cho 0,25đ Eb +I   1( A) RN  rb -cho0,25đ +UN=I RN=3,6 V -cho 0,25đ U + I1  N  0, 6( A) R1b -cho 0,25đ 1 A +m  It  0,384 g F n -cho 0,5đ + Pb  Eb I  4,5W -cho 0,25đ UN + Hb  100%  80% Eb -cho 0,25đ Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn VẬT LÝ 11 - Mã đề 01 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2