BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN VỀ ĐẲNG THỨC VÀ BẤT ĐẲNGTHỨC CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
lượt xem 104
download
Việc xây dựng và sử dụng hệ thống các dạng bài tập trong quá trình dạy học nói chung và trong bồi dưỡng HSG nói riêng đã góp phần rèn luyện năng lực giải toán về ĐT và BĐT cho HS.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN VỀ ĐẲNG THỨC VÀ BẤT ĐẲNGTHỨC CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
- Chuyên đề BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN VỀ ĐẲNG THỨC VÀ BẤT ĐẲNGTHỨC CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Năng lực giải toán về ĐT và BĐT Năng lực 1: Năng lực nhận biết các HĐT trong biến đổi đại số ăng lực 2: Năng lực sử dụng, vận dụng các HĐT ăng lực 3: Năng lực “nhìn” đối tượng của BT theo cách khác ăng lực 4: Năng lực tìm mối quan hệ giữa các đại lượng ăng lực 5: Năng lực thao tác thành thạo các dạng toán cơ bản ăng lực 6: Năng lực qui lạ về quen ăng lực 7: Năng lực khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự Năng lực 8: Năng lực phân tích tổng hợp
- Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Năng lực giải toán về ĐT và BĐT. Năng lực 1: Năng lực nhận biết các hằng đẳng thức (HĐT) trong biến đổi đại số. Ví dụ: Tính giá trị biểu thức. A = x2 − 5x − 2xy + 5y + y2 + 4 biết x − y = 1. - Quan sát biểu thức A nhận thấy trong biểu thức có HĐT (x − y)2 Do đó: A = ( x2 − 2xy + y2) − 5(x− y) + 4 A = (x − y)2 − 5(x − y) + 4 = 1 − 5 + 4 = 0.
- 1.1. Năng lực giải toán về ĐT và BĐT. Năng lực 2: Năng lực sử dụng, vận dụng các HĐT Ví dụ: Biết rằng a + b + c = 0. Chứng minh rằng (CMR): (a2 + b2 + c2)2 = 2(a4 + b4 + c4).
- Trong BT này một suy nghĩ tự nhiên có thể nảy sinh là: HĐT nào cho ta mối quan hệ giữa a+ b+ c và a2+b2+c2; giữa a2+b2+c2 và a4 + b4 + c4. Hoặc là: Từ giả thiết có mối quan hệ b + c = −a. Vậy HĐT nào cho ta mối quan hệ giữa b2, c2 và a2; giữa b4, c4 và a4 ? Bình phương 2 vế của ĐT −a = (b + c) ta được: a2 = b2 + 2bc + c2 2bc = a2 − b2 − c2
- Tiếp tục bình phương 2 vế của ĐT này ta được: 4b2c2 = a4 + b4 + c4 − 2a2b2 + 2b2c2 − 2a2c2 do đó a4 + b4 + c4 = 2a2b2 + 2b2c2 + 2a2c2 Cộng 2 vế của ĐT này với a4 + b4 + c4, ta có: 2(a4 + b4 + c4) = a4 + b4 + c4 + 2a2b2 + 2b2c2 + 2a2c2 = (a2+b2+c2)2 (đpcm) Nhận dạng và sử dụng tốt các HĐT xuất hiện trong BT giúp chúng ta thấy được BT rất quen thuộc, lời giải ngắn gọn.
- Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Năng lực giải toán về ĐT và BĐT. Năng lực 3: Năng lực “nhìn” đối tượng (của bài toán) theo cách khác. Ví dụ: Cho a,b,c là các số khác 0 thỏa mãn: a3b3+ b3c3+ c3a3 = 3a2b2c2. Tính giá trị của biểu thức: � a� b� c� � � P = �+ �1 + �1 + � 1 � � � b� c� a� � � Nhìn vào giả thiết a3b3 + b3c3 + a3c3 = 3a2b2c2, nếu ta coi: ab = x; bc = y; ca = z vì thế ta có x3 + y3 + z3 = 3xyz, gần gũi với dạng (x+y+z)3. Khi đó: Ta có bài toán mới dễ làm hơn. ( x + y) ( y + z) ( z + x) a zb xc y = ; = ; = � P= b yc za x xyz
- Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Năng lực giải toán về ĐT và BĐT. Năng lực 4: Năng lực tìm mối quan hệ giữa các đại lượng. Để tìm được lời giải bài toán thì năng lực tìm ra quan hệ giữa các điều kiện cho trong giả thiết, giữa giả thiết và kết luận là rất cần thiết. x 2 − yz y 2 − zx z 2 − xy Ví dụ: CMR: Nếu = = a b c a 2 − bc b 2 − ca c 2 − ab thì = = x y z
- Từ các ĐT đã cho trong BT khó có thể biểu diễn ở dạng tường minh a, b, c theo x, y, z hay ngược lại, ta phải dựa vào đại lượng trung gian. Các biểu thức xuất hiện ở GT và KL thể hiện vai trò bình đẳng giữa x, y, z, giữa a, b, c. Nếu ta đặt các tỉ lệ thức ở giả thiết là k thì mối quan hệ đó được biểu thị một cách bình đẳng của a, b, c theo k, x, y, z.
- Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Năng lực giải toán về ĐT và BĐT. Năng lực 5: Năng lực thao tác thành thạo các dạng toán cơ bản Ví dụ : Giải PT: (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24 (1) Đây là những dạng toán cơ bản, đối với HS giỏi cần phải có năng lực thao tác thành thạo dạng cơ bản này. Đối với PT (1) ta thường nhân như sau: (x + 1)(x + 4) = x2 + 5x + 4 (x + 2)(x + 3) = x2 + 5x + 6 Đặt x2 + 5x + 5 = t, thì PT (1) (t − 1)(t + 1) = 24 t2 = 25 t = ±5 từ đó tính được x = 0; x = −5.
- Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ 1.1. Năng lực giải toán về ĐT và CHUNG BĐT. Năng lực 6: Năng lực qui lạ về quen. Ví dụ: Sau khi đã cho HS làm quen với dạng toán phân tích thành nhân tử: (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15. Bằng cách ghép từng cặp nhân tử một cách phù hợp, ta có: (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15 = [(x+1)(x+7)][(x+3) (x+5)]+ 15 = (x2 + 8x + 7)(x2 +8x + 15) +15 (*) Đặt x2 + 8x +7 = a, (*) trở thành a(a + 8) +15 = a2 + 8a + 15 = (a2 + 8a + 16) - 1 = (a + 4)2 - 1 = (a + 3)(a + 5)
- Thay vào ta có: (x2 + 8x + 10)(x2 +8x + 12) = [(x + 4)2 − 6)][(x + 4)2 − 22] = ( x + 4 + 6)( x + 4 − 6)( x + 2)( x + 4) Thì khi cho HS giải các bài toán: + Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15. + Hay giải PT: (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15 = 0. Gặp những bài toán này HS có thể qui về phương pháp quen thuộc ở bài toán ban đầu.
- Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Năng lực giải toán về ĐT và BĐT. Năng lực 6: Năng lực qui lạ về quen.
- Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Năng lực giải toán về ĐT và BĐT Năng lực 7: Năng lực khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự Ví dụ: Tính các tổng sau với (n∈N, n ≥ 1): 1 1 1 1 S2 = + + + ... + n ( n + 1) 1� 2 � 3 � 2 3 4 Từ BT này chúng ta có thể mở rộng và được các BT tính tổng nào ? 1 1 1 1 S3 = + + + ... + (n∈N, n ≥ 1) n ( n + 1) �n + 2 ) ( 1�� 2 �� 3 �� 23 34 45 1 1 1 1 (n∈N, n ≥ 1) S4 = + + + ... + n ( n + 1) �n + 2 ) �n + 3) ( ( 1� �� 2 �� � 3 � �� 234 345 456
- Đồng thời có thể tổng quát hoá BT tính tổng: 1 1 1 1 Sk = + + + ... + 1� �� 2 ���k + 1) 3 � ��k + 2 ) 3 �( 4 �( n ( n + 1) ��k + n − 1) �( 2 �k Mặt khác chúng ta có thể có các BT tính tổng tương tự sau: 1 1 1 1 M= + + + ... + ( 3n − 2 ) ( 3n + 1) 1� 4 � 7 � 4 7 10 1 1 1 1 T= + + + ... + ( 5n − 4 ) ( 5n + 1) 1 � 6 � 11 � 6 11 16 Như vậy từ bài toán ban đầu chúng ta có thể tương tự hoá theo 2 hướng: - Thay đổi khoảng cách giữa các số trong tích ở mẫu. - Tăng thêm thừa số ở mẫu số.
- Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Năng lực 8: Năng lực phân tích tổng hợp Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức: 111 111 11 1 S = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2 + 2 123 134 1 99 100 Từ bài toán đã cho HS cần biết cách biến đổi biểu thức trong mỗi căn về dạng bình phương của một tổng ⇒ làm mất căn bậc hai ⇒ giản ước, rút gọn.
- Với một số bài toán khó, không có thuật toán để giải thì việc tìm ra hướng giải của bài toán phụ thuộc chủ yếu vào năng lực phân tích, tổng hợp của HS.
- Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Năng lực giải toán về đẳng thức và bất đẳng thức. . Năng lực 1: Năng lực nhận biết các hằng đẳng thức trong biến đổi đại số Năng lực 2: Năng lực sử dụng, vận dụng các HĐT Năng lực 3: Năng lực “nhìn” đối tượng (của bài toán) theo cách khác Năng lực 4: Năng lực tìm mối quan hệ giữa các đại lượng Năng lực 5: Năng lực thao tác thành thạo các dạng toán cơ bản Năng lực 6: Năng lực qui lạ về quen Năng lực 7: Năng lực khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự Năng lực 8: Năng lực phân tích tổng hợp
- *)Ngoài các năng lực trên, HS cần có: Năng lực huy động các kiến thức đã học để nhận xét, so sánh, bác bỏ; cần có tư duy logic, khả năng trình bày vấn đề rõ ràng, chặt chẽ. Năng lực dự đoán kết quả, kiểm tra dự đoán, biết cách liên hệ tới các vấn đề tương tự gần giống nhau, tổng hợp khái quát hoá...có phương pháp giải chung cho từng dạng bài và PP "đặc biệt" với bài "đặc biệt", hoặc bài "không tầm thường".
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
20 Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 9 - Mai Trọng Mậu
2 p | 886 | 208
-
CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN VỀ ĐẲNG THỨC VÀ BẤT ĐẲNG THỨC CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 9
10 p | 160 | 31
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh lớp 6
20 p | 324 | 29
-
Kỹ năng tự học về tam giác
40 p | 124 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng năng lực giải bài toán tích phân cho học sinh thông qua việc phân tích các sai lầm
28 p | 115 | 13
-
Bồi dưỡng năng lực tư duy hàm cho học sinh thông qua giải phương trình
4 p | 93 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng chuyển đổi số vào dạy học phát triển năng lực mô hình hóa toán học các bài toán thực tế chương trình Toán 10
91 p | 43 | 11
-
Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Mô đun 3: Kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Toán
94 p | 71 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện năng lực tìm đoán cho học sinh thông qua dạy học giải phương trình ở trường THPT
144 p | 149 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực toán học cho học sinh THPT thông qua việc định hướng tìm lời giải trong một số bài toán về giới hạn dãy số và đạo hàm
53 p | 13 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tiếp cận lý thuyết hoạt động trong dạy học Toán, nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua giải bài tập hình học không gian
48 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Bồi dưỡng năng lực tự học môn toán cho học sinh trung học cơ sở
34 p | 41 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12 nâng cao năng lực giải bài toán liên quan đến đọc hiểu đồ thị của hàm số
89 p | 6 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình hoá Toán học để phát triển năng lực giải quyết một số vấn đề thực tiễn của học sinh trong dạy học môn Toán bậc THPT
55 p | 12 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao năng lực học Toán cho học sinh lớp 3
18 p | 8 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh từ quá trình tìm lời giải các bài toán ở Chương tổ hợp và xác suất lớp 11
32 p | 21 | 2
-
SKKN: Bồi dưỡng năng lực tư duy hàm cho học sinh thông qua các bài toán phương trình
27 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn