Các bài toán giải phương trình trên tập số phức (Bài tập và hướng dẫn giải)
lượt xem 132
download
Tham khảo tài liệu 'các bài toán giải phương trình trên tập số phức (bài tập và hướng dẫn giải)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bài toán giải phương trình trên tập số phức (Bài tập và hướng dẫn giải)
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 BTVN NGÀY 25-03 Giải phương trình trên tập số phức. Bài 1: Giải phương trình: z 2 − (cosϕ + i sin ϕ ) z + icosϕ sin ϕ = 0 Bài 2: Giải phương trình: (z + 3z + 6 ) + 2 z ( z 2 + 3 z + 6 ) − 3z 2 = 0(*) 2 2 Bài 3: Giải phương trình: z 4 − 4 z 3 + 7 z 2 − 16 z + 12 = 0 Bài 4: Giải hệ phương trình: z − w = i iz − w = 1 Bài 5: Giải hệ phương trình: z − w − zw = 8 2 z + w = −1 2 ………………….Hết………………… BT Viên môn Toán hocmai.vn Trịnh Hào Quang Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 1
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Đối với các bài toán về số phức, thông thường cách giải gọi số phức z=a+bi (a, b thực) và coi i như 1 tham số trong bài toán thực sau khi đưa về đơn giản ta lại giải bài toán phức. Đây được coi như phương pháp vạn năng nhất cho mọi bài. Sau này vào Đại học các bạn sẽ làm quen với một môn đi sâu vào nghiên cứu số phức như đạo hàm, nguyên hàm như số thực…là môn hàm số phức. Chúc các bạn học tốt! BTVN NGÀY 21-03 Các phép tính về Số phức và Modul của số phức. Bài 1: Tìm số phức z nếu: ( 2 + 3i ) z = z − 1 Giải: Ta có: −1 3i − 1 1 3 z (1 + 3i ) = −1 ⇔ z = = =− + i 1 + 3i 10 10 10 Bài 2: Giả sử M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z. Tìm tập hợp những điểm M thõa mãn một trong các điều kiện sau: a / z −1+ i = 2 b/ 2+ z > z −2 c / 1 ≤ z +1− i ≤ 2 Giải: a/ Ta thấy : M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z và A(1;-1) là điểm biểu diễn số phức z= 1-i . Theo giả thiết ta có: MA=2. Vậy tập hợp những điểm M chính là đường tròn tâm A(1;-1) bán kính là R=2. Page 2 of 10
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 b/ Ta có: 2+z =z - (-2) Ta thấy : M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z và A(-2;0) là điểm biểu diễn số phức z= -2 , B(2;0) là điểm biểu diễn số phức z= 2. Dựa vào giải thiết ta có: MA>MB => M(nằm bên phải) đường trung trực (x=0) của A và B. Hay x>0. c/ Ta có: z + 1 − i = z − (−1 + i ) Ta thấy : M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z và A(-1;1) là điểm biểu diễn số phức z= -1+i. Ta có: 1 ≤ MA ≤ 2 . Vậy M thuộc miền có hình vành khăn tạo bởi 2 đường tròn tâm A(-1;1) bán kính lầ n lượt là 1 và 2. Bài 3: Xác định tập hợp các điểm M biểu diễn các số phức z thõa mãn một trong các điều kiện sau. a / z+ z+3 = 4 ( ) 2 b / z2 − z =4 Giải: Đặt: z=a+bi a/ Ta có: 1 a= 2 4 z + z = 2a + 3 ⇔ z + z + 3 = 2a + 3 = 4 ⇔ a = − 7 2 Vậy M có thể nằm trên đường thẳng x=1/2 hoặc x=7/2 b/ Ta có: M ∈ xy = 1 ( ) 2 z2 − z = 4abi = 4 ab = 4 ⇔ M ∈ xy = −1 Page 3 of 10
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Bài 4: Xác định tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thõa điều kiện sau: z =3 z −i Giải: Gọi z =a+bi ta có: a + bi = 3 a + (b − 1)i ⇔ a 2 + b 2 = 9 ( a 2 + b 2 − 2b + 1) ⇔ 8a 2 + 8b 2 − 18b + 9 = 0 2 9 81 9 9 9 9 3 ⇔ 8a + 8(b − b + ) − = 0 ⇔ 8a 2 + 8(b − ) 2 = ⇔ a 2 + (b − ) 2 = 2 2 4 64 8 8 8 8 8 Vậy quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z chính là đường tròn tâm I(0;9/8) bán kính R=3/8. Bài 5: Tìm tất cả những điểm của mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z sao cho: z +i là số thực. z +i Giải: Gọi z =a+bi ta có: a + (b + 1)i [ a + (b + 1)i ] [ a − (1 − b)i ] a + (1 − b ) + [ 2abi ] 2 2 ab = 0 = = ∈¡ ⇔ a + (1 − b)i a 2 + (b − 1) 2 a 2 + (b − 1) 2 a + (1 − b)i ≠ 0 a = 0 ⇔ b = 0 (a; b) ≠ (0;1) Vậy quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z chính là tất cả những điểm nằm trên 2 trục tọa độ bỏ đi điểm (0;1) Bài 6: Tính giá trị của biểu thức: i 5 + i 7 + i 9 + ... + i 2009 P= 4 6 7 (i 2 = −1) i + i + i ... + i 2010 Giải: Page 4 of 10
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 1 − ( i2 ) 1003 i 5 + i 7 + i 9 + ... + i 2009 = i 5 ( 1 + i 2 + i 4 + ... + i 2004 ) = i. =i 1− i 2 i 4 + i 5 + i 6 + ... + i 2010 = ( 1 + i 2 + i 3 + i 4 + i 5 + i 6 ... + i 2010 ) − ( 1 + i 2 + i 3 ) 1 − i 2011 = − (1 − 1 − i ) = i + 1 1− i i 1 1 ⇒P= = + i i +1 2 2 BTVN NGÀY 23-03 Dạng lượng giác của số phức. Bài 1: Cho số phức z có modul bằng 1 và ϕ là 1 acgument của nó: Hãy tìm 1 acgument của các số phức sau: 1 a/ − 2z ϕ b/ z 2 − z (sin ≠ 0) 2 3ϕ c/ z 2 + z (cos ≠ 0) 2 Giải: Số phức z có thể viết dưới dạng: z = cosϕ + i sin ϕ 1 1 1 1 a/ − =− = − [ cosϕ + i sin ϕ ] = −cos ( ϕ ) − i sin ( ϕ ) = 2z 2 ( cosϕ − i sin ϕ ) 2 2 1 cos ( ϕ + π ) + i sin ( ϕ + π ) ⇒ acgument = ϕ + π 2 Page 5 of 10
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 3ϕ ϕ 3ϕ ϕ b / z 2 − z = ( cosϕ + i sin ϕ ) − ( cosϕ + i sin ϕ ) = −2sin 2 sin + 2cos sin i 2 2 2 2 ϕ ϕ 3ϕ 3ϕ + Nê'u: sin > 0 ⇒ z 2 − z = 2sin − sin + icos 2 2 2 2 ϕ π 3ϕ π 3ϕ π 3ϕ = 2sin sin 2 + 2 + icos 2 + 2 ⇒ Acgument = + 2 2 2 ϕ ϕ 3ϕ 3ϕ + Nê'u: sin < 0 ⇒ z 2 − z = −2sin sin − icos 2 2 2 2 ϕ 3ϕ π 3ϕ π 3ϕ π = −2sin sin 2 − 2 + icos 2 − 2 ⇒ Acgument = − 2 2 2 3ϕ ϕ 3ϕ ϕ z 2 + z = ( cosϕ + i sin ϕ ) + ( cosϕ − i sin ϕ ) = 2cos 2 c/ cos + 2cos sin i 2 2 2 2 3ϕ 3ϕ ϕ ϕ + Nê'u: cos > 0 ⇒ z 2 + z = 2cos cos + i sin 2 2 2 2 ϕ ⇒ Acgument = 2 3ϕ 3ϕ ϕ ϕ + Nê'u: cos < 0 ⇒ z 2 + z = −2cos cos + π + i sin + π 2 2 2 2 ϕ ⇒ Acgument = +π 2 Bài 2: Tính: ( ) 5 ( 1− i) 10 3 +i z= ( ) 10 −1 − i 3 Giải: Page 6 of 10
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 10 5 7π 7π 5 π π ( ) 10 2 cos + i sin .2 cos + i sin z= 4 4 6 6 10 4π 4π 210 cos + i sin 3 3 35π 35π 5π 5π 210 cos + i sin cos + i sin = 2 2 6 6 40π 40π 210 cos + i sin 3 3 55π 55π cos + i sin = 3 3 = cos5π + i sin 5π = −1 40π 40π cos + i sin 3 3 Bài 3: Viết số phức z dưới dạng lượng giác biết rằng: z − 1 = z − i 3 và i z có một acgument là π/6. Giải: π π π π π iz = ricosϕ + rsinϕ = r cos( − ϕ ) + i sin( − ϕ ) ⇒ − ϕ = ⇒ ϕ = 2 2 2 6 3 z = r (cosϕ + isinϕ ) 2 2 1 3 r r 3 r 3r = r( + i )= + i ⇒ iz − 1 = − 1 + = r2 − r +1 2 2 2 2 2 4 2 r2 r z − i 3 = + 3 − 1 = r 2 − 3r + 3 4 2 π π ⇒ iz − 1 = z − i 3 ⇔ r = 1 ⇒ z = cos + i sin 3 3 Page 7 of 10
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 BTVN NGÀY 25-03 Giải phương trình trên tập số phức. Bài 1: Giải phương trình: z 2 − (cosϕ + i sin ϕ ) z + icosϕ sin ϕ = 0 Giải: ∆ = (cosϕ + i sin ϕ ) 2 − 4icosϕ sin ϕ = cos2ϕ + i sin 2ϕ − 2i sin 2ϕ = cos2ϕ − i sin 2ϕ = cos ( -2ϕ ) +i sin ( -2ϕ ) = ( cos ( -ϕ ) +i sin ( -ϕ ) ) 2 1 z = (cosϕ + i sin ϕ ) − ( cos ( -ϕ ) +i sin ( -ϕ ) ) = i sin ϕ ⇒ 2 z = 1 (cosϕ + i sin ϕ ) + ( cos ( -ϕ ) +i sin ( -ϕ ) ) = cosϕ 2 Bài 2: Giải phương trình: (z + 3z + 6 ) + 2 z ( z 2 + 3 z + 6 ) − 3z 2 = 0(*) 2 2 Giải: Coi : z 2 + 3z + 6 = u u = z ⇒ (*) ⇔ u 2 + 2 zu − 3z 2 = 0 ⇔ (u − z )(u + 3 z ) = 0 ⇔ u = −3z z1 = −1 − i 5 z + 3z + 6 = z 2 z + 2z + 6 = 0 2 z2 = −1 + i 5 ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ z + 3z + 6 = −3 z z + 6z + 6 = 0 z3 = −3 − 3 z4 = −3 + 3 Bài 3: Giải phương trình: z 4 − 4 z 3 + 7 z 2 − 16 z + 12 = 0 Giải: Phân tích đa thức vế trái thành nhân tử ta có: Page 8 of 10
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 z 4 − 4 z 3 + 7 z 2 − 16 z + 12 = 0 ⇔ ( z − 1)( z − 3)( z 2 + 4) = 0 z = 1 ⇔ z = 3 z = ±2i Bài 4: Giải hệ phương trình: z − w = i iz − w = 1 Giải: Coi i như 1 tham số ta có: 1 −1 D= = −1 + i i −1 D z= = −1 i −1 Dx Dz = = −i + 1 ⇒ 1 −1 w = D = −1 − i Dy 1 i Dw = =2 i 1 Bài 5: Giải hệ phương trình: z − w − zw = 8 2 z + w = −1 2 Giải: z − w − zw = 8 u = z − w u − v = 8 u − 8 = v ⇔ Coi : ⇒ 2 ⇔ 2 ( z − w ) + 2 zw = −1 2 v = zw u + 2v = −1 u + 2u − 15 = 0 Page 9 of 10
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 u = −5 ±5 + 3i 3 m + 3i 3 5 ⇒ X 2 + 5 X + 13 = 0 ⇔ ( z; w) = ; v = −13 2 2 ⇔ u = 3 ⇒ X 2 − 3 X − 5 = 0 ⇔ ( z; w) = 3 ± 14 ; 3 m 14 v = −5 2 2 ………………….Hết………………… BT Viên môn Toán hocmai.vn Trịnh Hào Quang Page 10 of 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập các dạng bài tập phương trình đại số lớp 8
17 p | 8441 | 1092
-
Một số bài toán giải phương trình, hệ phương trình mũ và Logarit
10 p | 1929 | 489
-
Đại số lớp 9: Tuyển tập 19 bài tập Giải phương trình
7 p | 2840 | 249
-
PHƯƠNG TRÌNH HÀM TRÊN R, Q, N
4 p | 618 | 174
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Giải phương trình Logarit (Hướng dẫn giải bài tập tự luyện)
7 p | 309 | 104
-
Phương pháp giải phương trình và bất phương trình chứa 1 căn thức ( phần 1 )
2 p | 489 | 103
-
Một số bài toán về phương trình nghiệm nguyên - Nguyễn Minh Đức
7 p | 429 | 60
-
SKKN: Một số phương pháp giải phương trình bậc bốn - GV. Lê Thị Tỵ
17 p | 332 | 57
-
SKKN: Một số cách giải bài toán lập phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
14 p | 272 | 43
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Giải phương trình Logarit (Bài tập tự luyện)
1 p | 179 | 31
-
Chuyên đề luyện thi Đại học: Một số kĩ năng giải phương trình lượng giác
4 p | 235 | 22
-
Một số phép biến đổi thường dùng khi giải phương trình lượng giác
9 p | 284 | 21
-
Cẩm nang mùa thi: Một số bài toán giải phương trình phổ biến nhất trong thi đại học - Nguyễn Hữu Biển
13 p | 119 | 17
-
Bài viết Toán học Phương trình lượng giác - Nguyễn Minh Đức
10 p | 144 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy hàm cho học sinh qua các bài toán về phương trình vô tỉ
14 p | 71 | 8
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Giải phương trình mũ (Bài tập tự luyện)
1 p | 101 | 6
-
Truy ngược dấu biểu thức liên hợp để giải phương trình vô tỉ
9 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn