intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các công thức tính nhanh vật lý

Chia sẻ: Nguyen Kim Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

331
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ thị của li độ x theo t có dạng là đường hình sin Đồ thị của vận tốc v theo thời gian t có dạng là đường hình sin Đồ thị của vận tốc v theo li độ x có dạng là đường Elip (E) Đồ thị của gia tốc a theo thời gian có dạng là đường hình sin

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các công thức tính nhanh vật lý

  1. LÝ THUYẾT 1.Đồ thị. Đồ thị của li độ x theo t có dạng là đường hình sin Đồ thị của vận tốc v theo thời gian t có dạng là đường hình sin Đồ thị của vận tốc v theo li độ x có dạng là đường Elip (E) Đồ thị của gia tốc a theo thời gian có dạng là đường hình sin Đồ thị của gia tốc a theo li độ x là đoạn thẳng Đồ thị của gia tốc a theo vận tốc v có dạng là đường Elip (E) 2.Độ lệch pha -Li độ chậm pha hơn vận tốc một góc 90* hay vuông pha với vận tốc -Li độ chậm pha hơn gia tốc một góc 180* hay ngược pha vơi gia tốc -Vận tốc nhanh pha hơn li độ một góc 90* và chậm pha hơn gia tốc một góc 90* -Gia tốc nhanh pha hơn li độ một góc 90* và cũng nhanh pha hơn vận tốc một góc 180* 3.Chú ý -Khi vật chuyển động từ VT biên về VTCB là chuyển động nhanh dần nhưng không đều : a.v > 0 -Khi vật chuyển động từ VTCB ra VT biên là chuyển động chậm dần nhưng không đều : a.v < 0 -Khi vật đi qua VTCB thì hơp lực tác dụng vào vật đổi chiều -Vật đổi chiều chuyển động khi hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn cực đại và vật đang ở VT biên BÀI TẬP *một số thời điểm cần chú ý Wt=Wd tại vị trí vật có li độ x=±A /2 khoảng thời gian đi từ vị tri O đến x=±A /2 là t=T/8 nên khoảng thời gian lien tiếp mà Wt=Wt là T/4 Các vị trí đặc biệt
  2. e.Phương trình độc lập giữa x ,v và ω ω= Chu kỳ dao động và sự thay đổi chu kì
  3. * Trong dao động: T= ---> m = ( m tỉ lệ thuận với T² ) m = m1 + m2 ----> T² = (T1)² + (T2)² m = m1 - m2 ----> T² = (T1)² - (T2)² Còn k = ( k tỉ lệ nghịch với T²) 2 lò xo nối tiếp 1/k = 1/k1 + 1/k2 ------> T² = (T1)² + (T2)² 2 lò xo song song k = k1 + k2 ------> 1/T² = 1/(T1)² + 1/(T2)² ----------------------------------------------------------- CON LẮC ĐƠN : 1.T = ---->l = ( l tỉ lệ thuận với T²) nên : l = l1 + l2 -----> T² = (T1)² + (T2)² * Bài toán sự thay đổi chu kì tổng quát * Công thức tính gần đúng về sự thay đổi chu kì *** chú ý, chỉ áp dụng cho sự thay đổi các yếu tố là nhỏ *** T: chu kì cũ; T' Chu kì mới hcao: khi đưa lên cao hsâu: khi đưa xuống sâu L: độ dài dây treo cũ, L' : độ dài dây treo mới g: trọng trường cũ ; g ': trọng trường mới * chú ý: nếu bài toán cho thay đổi yếu tố nào thì dùng yếu tố đó để tính, các yếu tố khác coi như = 0 ví dụ: khi hcao #0 thì hsâu=0 và ngược lại * Một số nhận xét rút ra từ công thức trên *
  4. Thay đổi chỉ một trong các thành phần : *. t: khi thay đổi nhiệt độ = αΔt trong đó: α - hệ số nở dài của kim loại làm thanh treo Δt - độ chênh lệch nhiệt độ = t2 - t1 nếu t2 > t1 thì đ. hồ chạy chậm ( ΔT = T2 - T1 > 0 ) nếu t2 < t1 thì đ. hồ chạy nhanh ( ΔT = T2 - T1 < 0 ) *khi đưa lên độ cao h:đưa đ.hồ lên độ cao h thì = > 0 ----> chạy chậm *khi đưa xuống độ sâu:đưa đ.hồ xuống độ sâu h thì = > 0 ----> chạy chậm *. số giây đ.hồ chạy chậm ( nhanh) trong t giây: Δt = ≈ Từ Bắc cực về xích đạo g giảm, Δg = g'-g < 0 ---> ΔT =T' - T > 0 đồng hộ chạy chậm đi Từ Xích đạo đến Nam Cực g tăng, Δg = g'-g > 0 ---> ΔT =T' - T < 0 đồng hộ chạy nhanh lên Chú ý : Khi gặp các bài thay đổi 2 hoặc 3 yếu tố thì phải cộng thêm ví dụ thay đổi cả nhiệt độ và độ cao thì: = + 2. Vận tốc con lắc đơn được xác đinh bằng công thức: 3. Lực căng dây treo của con lắc đơn có m ,chiều dài l ,dao động với biên độ khi đi qua li độ góc a: 4. Năng lượng con lắc đơn: 5. Xe lên dốc nghiêng ,có góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng: . 6.con lắc đơn với lực quán tính
  5. : + Điện trường nằm ngang . + Điện trường hướng lên : . + Điện trường hướng xuống : . + Thang máy đi lên nhanh dần đều . + Thang máy đi lên chậm dần đều . + Con lắc đặt trong không khí: . + Xe chuyển động theo phương ngang: . + Con lắc đơn có với bị mắc đinh : . Thì : . số dao động tắt dần: N=(mω^2A)/(4F) hoặc N=(kA)/(2mgμ)với μ là hệ số ma sát giữa vật và sàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2