intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 8 bài 7: Áp suất

Chia sẻ: Bùi Quang Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

557
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến với bộ sưu tập bao gồm những giáo án bài 7 Áp suất môn Vật lý 8 quý thầy cô giáo và các bạn học sinh sẽ có được tiết học thú vị, mang hiệu quả cao. Học sinh nhanh chóng nắm bắt được nội dung bài học về phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất, viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 8 bài 7: Áp suất

Bài 7

ÁP SUẤT

 

I/ Mục tiêu:

   1.Kiến thức:

-Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất

-Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các d9ại lượng trong công thức

  2.Kĩ năng:

-Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất

  3.Thái độ:

-Tìm được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng đó để giải thích mộtsố hiện tượng có liên quan

II/ Chuẩn bị:

  -Nhóm: chậu nhựa, cát, 3 miếng kim loại hình chữ nhật

 -Lớp: h.7.1, h.7.3 bảng so sánh 7.1

III/ Hoạt động dạy – học:

    1.Ổn định lớp:1’

    2.Kiểm tra bài cũ:3’

a>lực ma sát xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ về các loại lực ma sát?

b>Nêy tác hại của lực ma sát và cách khắc phục?

   3.Nội dung bài mới:

 

TG

HOẠT ĐỘNG HS

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

NỘI DUNG

2’

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

 

-Suy nghĩ tìm phương án trả lời

 

HĐ2: Nghiên cứu áp lực là gì?

 

 

 

-ĐVĐ: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trêyn đường đất mềm, còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?

-Để biết được vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

 

 

-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tìm hiểu áp lực

-GV hỏi:

1/ Người đang ngồi trên bàn có áp lực không? Tại sao

I/ Áp lực là gì?

*Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

-Đọc thông tin SGK

-Có. Do có lực tác dụng vuông góc với S bị ép

-Không do lực tác dụng không vuông góc với S bị ép

-Nêu định nghĩa áp lực

-Đọc và trả lời C1

 

-Nhận thông tin

*HĐ3: Nghiên cứu áp suất

-Nêu khái niệm và ghi vở

 

 

-Thảo luận

-Tiến hành thí nghiệm theo HD

-Báo cáo và trình bày kết quả ở bảng 7.1

-Aùp lực càng lớn

 

-Càng nhỏ

 

-Nhận xét và trả lời C3

 

-Tăng áp lực hoặc giảm diên tích bị ép

-Nêu khái niệm áp suất

 

-p = F/S

 

*HĐ4: Vận dụng.

 

-Nhận thông tin

 

-Đọc và trả lời C4

 

-Nhận xét

 

-Làm bài tập C5

 

-Nêu nội dung ghi nhớ bài học

?

2/ lực kéo vật nặng của 1 người có phải áp lực không? Tai sao?

 

3/ Vậy áp lực là gì?

-Sau đó yêu cầu hs đọc và trả lời C1 SGK

-Lưu ý hs lực tác dụng không vuông góc với diện tích bị ép thì không phải áp lực

-GV chốt lại khái niệm áp lực cho hs ghi vở

 

-HD cho hs thảo luận đưa ra phương án thí nghiệm ở 2 TH, P phụ thuộc vào F và S.

-Chia nhóm HD cho hs thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 7.1

-Sau khi hs thí nghiệm xong yêu cầu hs báo cáo kết quả. GV hỏi:

1/ Độ lớn của áp lực lớn thì tác dụng của áp lực như thế nào?

2/ Diện tích của áp lực lớn thì tác dụng của áp suất như thế nào?

-Gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và yêu cầu hs hoàn thành C3

3/ Vậy muốn tăng tác dụng của áp lực cần có những biện pháp nào?

-Từ đó hình thành cho hs khái niệm về áp suất

-Từ định nghĩa áp suất nếu gọi F là áp lực, S là diện tích bị ép thì p được tính như thế nào?

-Thông tin cho hs áp suất kí hiệu là p và có đơn vị là Pa

* Biện pháp an tòan: Những người thợ khai thác đá cần được đảo bảo những điều kiện về an tòan lao động

 

-Yêu cầu hs làm việc cá nhân câu C4. Nêu biện pháp tăng giảm áp suất

-Gọi hs nhận xét gv bổ sung và thống nhất kết quả.

-HD cho hs làm bài tập C5 và rút ra nhận xét

-Lưu ý hs cách đổi đơn vị và cách giải bài tập vật lí

-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học

-Nếu còn thời gian cho hs làm bài tập trong SBT

-C1: a. lực tác dụng của máy kéo lên mặt đường

b.cà hai lực

 

II/ Áp suất:

   1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 

-C3; (1) càng mạnh; (2) càng nhỏ

*Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ

 

2.Công thức tính áp suất:

 

-Áp suất là độ lớn của áp lực trêb một đơn vị diện tích bị ép

 

          p = F/S

+ F: áp lực tác dụng (N)

+ S: diện tích bị ép ( m2)

+ p: áp suất (N/m2)

 

-Đơn vị của áp suất là Paxcan(Pa)

    1Pa = 1 N/m2   

 

III/ Vận dụng:

 

-C4:

Dựa vào F và S, lưỡi dao mỏng sẽ sắc, đinh nhọn, cọc,..

-C5;

p1 = F1/S = 266.666,6 (N/m2)

 p2 = F2/S2 = 80N/cm2

     = 800.000 N/m2

-p1 > p2 : ôtô gây áp suất lớn hơn nên dễ bị lún

- Biện pháp GDBVMT

- Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân.

- Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an toàn,…).

 

Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Áp suất. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.

Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 7 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 8 - Bài 7:Áp suất

Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:

>>  Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2