Các Khái Niệm Cơ Bản Về Kỹ thuật Xung
lượt xem 57
download
Phân loại tín hiệu • Theo dạng sóng: Tín hiệu tam giác, sin, xung vuông, nấc thang, . . . • Theo tần số : Tín hiệu hạ tần, âm tần, cao tần, siêu cao tần, . . . • Theo sự liên tục : Tín hiệu liên tục biên độ và thời gian. • Theo sự rời rạc : Tín hiệu rời rạc biên độ và thời gian. • Tuần hoàn : Tín hiệu có dạng sóng lặp lại sau mỗi chu kỳ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các Khái Niệm Cơ Bản Về Kỹ thuật Xung
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. ĐẠI CƯƠNG Phân loại tín hiệu • Theo dạng sóng: Tín hiệu tam giác, sin, xung vuông, nấc thang, . . . • Theo tần số : Tín hiệu hạ tần, âm tần, cao tần, siêu cao tần, . . . • Theo sự liên tục : Tín hiệu liên tục biên độ và thời gian. • Theo sự rời rạc : Tín hiệu rời rạc biên độ và thời gian. • Tuần hoàn : Tín hiệu có dạng sóng lặp lại sau mỗi chu kỳ. Một số tín hiệu liên tục +A p(t) 1 T T/2 t t 0 -A Hình 1.1a. Tín hiệu A sin ωt Hình 1.1b. Chuỗi xung K K 0 t 0 t Hình 1.1c. Xung tam giác Hình 1.1d. Hàm mũ GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 3
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 Một số tín hiệu rời rạc 2π x(n) x(n) = sin( n) 8 1 8 n n … 0 … … -1 0 1 2 3 4 5 6 7 … Hình 1.2a, Tín hiệu sin rời rạc Hình 1.2b, Hàm mũ rời rạc Ngày nay trong kỹ thuật vô tuyến điện, có rất nhiều thiết bị công tác trong một chế độ đặc biệt: chế độ xung. Trong các thiết bị này, dòng và áp tác dụng lên mạch một cách rời rạc theo một quy luật nào đó. Ở những thời điểm đóng hoặc ngắt điện áp, trong mạch sẽ phát sinh quá trình quá độ, phá hủy chế độ công tác tĩnh của mạch. Bởi vậy việc nghiên cứu các quá trình xảy ra trong các thiết bị xung có liên quan mật thiết đến việc nghiên cứu quá trình quá độ trong các mạch đó. Nếu có một dãy xung tác dụng lên mạch điện mà khoảng thời gian giữa các xung đủ lớn so với thời gian quá độ của mạch. Khi đó tác dụng của một dãy xung như một xung đơn. Ngược lại nếu khoảng thời gian kế tiếp của xung đủ nhỏ so với quá trình quá độ của mạch thì phải nghiên cứu tác dụng của một dãy xung giống như của những điện áp hoặc dòng điện có dạng phức tạp. Việc phân tích mạch ở chế độ xung phải xác định sự phụ thuộc hàm số của điện áp hoặc dòng điện trong mạch theo thời gian ở trạng thái quá độ. Có thể dùng công cụ toán học như: phương pháp tích phân kinh điển. Phương pháp phổ (Fourier) hoặc phương pháp toán tử Laplace… Phương pháp khảo sát Có nhiều cách để khảo sát sự biến đổi tín hiệu khi đi qua mạch RC, trong đó có phương pháp quá độ trong mạch điện với 2 phương pháp quen thuộc: • Giải và tìm nghiệm của phương trình vi phân. • Tìm hàm truyền đạt của mạch và biến đổi Laplace. a. Phương pháp tích phân kinh điển. Phương trình mạch và nghiệm. d n y (t ) d n−1 y (t ) dy (t ) an n + a n−1 n −1 + ... + a1 + a0 y (t ) = f (t ) dt dt dt Vế phải của phương trình f(t) đã được xac định, y(t) ở vế trái là nghiệm cần tìm (điện áp hay dòng điện), nghiệm (họ nghiệm) của y(t) như sau GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 4
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 y(t) = yxl(t) + yqđ(t) Nghiệm của phương trình thuần nhất d n y (t ) d n −1 y (t ) dy (t ) an n + a n −1 n −1 + ... + a1 + a 0 y (t ) = 0 dt dt dt có 3 dạng: thực đơn, đơn và phức, bội Nghiệm thực p1, p2, pn có dạng như sau: y qd = K 1e p1t + K 2 e p2t + ... + K n e pnt Nghiệm phức p1 = −α + j β , p2 = −α − j β có dạng như sau: y qd = K 1e −αt cos( βt + φ ) Nghiệm kép p1=p2 có dạng như sau: y qd = ( K 1 + K 2 t )e p1t b. Phương pháp toán tử Laplace Biến đổi Laplace 1 phía được xác định như sau: ∞ F ( s ) = L[ f (t )] = ∫ f (t )e − st dt 0 Mạch tương đương R, L, C + I(s) + I(s) sL u(s) u(s) i0/s 1/sL Li0 - - + + I(s) I(s) 1/sC u(s) u(s) Cu0 sC u0/s - - Hình 1.3. Sơ đồ tương đương của L,C GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 5
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 Biến đổi Laplace của một số hàm Hàm f(t) Biến đổi Laplace của f(t) 1 1 1 s 2 T 1 s2 3 tn n! s n +1 4 e-at 1 s+a 5 1 1 (1 − e − at ) a s( s + a) 6 1 1 (e − a1t − e −a2t ) a 2 − a1 ( s + a1 )( s + a2 ) 7 1 s (a1e − a1t − a 2 e − a2t ) a1 − a 2 ( s + a1 )( s + a2 ) 8 t n e − at n! ( s + a) n +1 9 sin ωt ω s + ω2 2 10 cos ωt s s + ω2 2 II. CÁC XUNG THƯỜNG GẶP 1. Hàm bước đơn vị (Unit-step Function) u(t) ⎧1 t≥0 1 u (t ) = ⎨ ⎩0 t
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 2. Xung chữ nhật (regtangular Pulse) p(t) 1 ⎧1 t1 ≤ t < t 2 p (t ) = ⎨ t ⎩0 t < t1 , t ≥ t 2 0 t1 t2 Hình 1.5. Xung chữ nhật Có thể xem xung vuông p(t) như là tổng của 2 xung x1 và x2 sau: p(t) = x1(t) + x2(t) với x1(t) = u (t - t1) x2(t) = -u(t - t2) Ví dụ, Tương tự cho các ý niệm về hàm nấc thang x(t) 3 2 1 0 1 2 3 t Hình 1.6. Hàm nấc thang Hàm x(t) có thể viết thành x(t) = u(t) + u(t - 1) + u(t - 2) - 3u(t - 3) Sinh viên tự chứng minh 3. Xung đơn vị (Unit-Impulse Function) Còn gọi là xung δ (t ) hay phân bố Dirac, được định nghĩa như sau: δ(t ) ⎧δ(t ) = 0 t≠0 ⎪ε ⎨ ⎪ ∫ δ(λ)dλ ∀ε > 0 ⎩− ε t 0 Hình 1.7. Xung Dirac Xung Dirac δ (t ) có thể được khảo sát như là đạo hàm của u(t). GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 7
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 Hình 1.8a. Hàm bước đơn vị gần đúng Hình 1.8b. Xung Dirac gần đúng Rõ ràng bước nhảy đơn vị u(t) là giới hạn của u (t ) khi Δ → 0. Từ đó, có thể xác định xung Dirac gần đúng δ (t ) là đạo hàm của bước nhảy đơn vị gần đúng u (t ) , du (t ) tức là : δ (t ) = dt t Và u(t) có thể được biểu diễn dưới dạng tích phân : u(t) = ∫ δ (τ )dτ −∞ ∞ Một kết quả quan trọng ∫ x(t ).δ (t − to )dt = x(to) −∞ 4. Hàm dốc (Ramp Function) r(t) ⎧t t≥0 r(t) = ⎨ = t.u(t) ⎩0 t
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 5. Hàm mũ (Exponential Function) x1(t) = K.e-tu(t) x2(t) = K.(1 - e-t) u(t) x1(t)= K.e-tu(t) x2(t) = K.(1 - e-t) u(t) K K 0 t 0 t Hình 1.10a. Hàm mũ giảm Hình 1.10b. Hàm mũ tăng III. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XUNG tp A t 0 toff ton T=ton + toff Hình 1.11. chuỗi xung vuông 1. Hệ số công tác (pulse duty factor) tp q= (%) q=10% T t(ms) 1 10 q=40% t(ms) 4 10 Hình 1.12. Hệ số công tác q GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 9
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 2. Độ rộng xung A 0.1A 0.9A 0.1A t tr tf tp Hình 1.13a. Độ rộng xung Trong đó: A: biên độ cực đại tr: thời gian lên (thời gian xung tăng từ 10% đến 90% biên độ A) tf: thời gian xuống (thời gian xung giảm từ 90% đến 10% biên độ A) Độ rộng xung tp tính từ giá trị 0.1 biên độ đỉnh cực đại, nghĩa là 0.1A Ngày nay trong các hệ thống số, người ta thường định nghĩa tp với giá trị từ 0.5A A 0.5A tp Hình 1.13b. Độ rộng xung trong các hệ thống số GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 10
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 Bài tập chương 1 1. Viết lại các hàm sau: x1(t) x2(t) 2 1 -1 0 t 0 1 t x3(t) x4(t) 3 2 2 0 3 4 t 0 1 2 t x5(t) x6(t) 3 3 2 2 1 0 2 3 t 0 1 2 3 4 t x7(t) x8(t) 1 1 -2 -1 1 2 t t -1 1 -1 -1 2. Viết hàm x(t) sau thành dạng tổng của các hàm u(t), r(t) x9(t) 3 1 0 1 2 3 t GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 11
- Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 3. Viết hàm trên dưới dạng hàm xác định từng đoạn 4. Vẽ hàm sau: x10(t) = 5(t - 4)u(t - 4) x11(t) = (t - 1)[u(t -1)- u(t -3)] x12(t) = t.[ u(t +3)+ u(t -3)-u(t +1)- u(t -1)] x13(t) = 5(1-e-(t-1)).u(t - 1) 5. Cho mạch sau: C K R E a. Tại thời điểm t=0 đóng khóa K, dùng phương pháp tích phân kinh điển, xác định điện áp trên tụ C và trên điện trở R, giả sử điện áp ban đầu của tụ C bằng 0 K C 1 2 R E b. Tại thời điểm t=t0 chuyển khóa K sang vị trí 2, dùng phương pháp tích phân kinh điển, xác định điện áp trên tụ C và trên điện trở R. Giả sử VC(t0-)=0 6. Lặp lại bài 5 bằng phương pháp biến đổi Laplace GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
29 p | 902 | 149
-
PHẦN 3: CÔNG NGHỆ HÀN - CHƯƠNG 1:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN
19 p | 323 | 111
-
Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 1 - Khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép
28 p | 458 | 93
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 1 - Ths. Lê Ngọc Phúc
18 p | 343 | 88
-
CHƯƠNG 1: Những khái niệm cơ bản về hệ thống truyền động điện
6 p | 360 | 77
-
Bài giảng Bản đồ địa chính - Chương 1: Những khái niệm cơ bản về bản đồ
43 p | 522 | 63
-
Bài giảng Chương I: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
21 p | 393 | 54
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
19 p | 183 | 39
-
Bài giảng Khái niệm cơ bản về an toàn điện - ĐHSP Kỹ thuật
23 p | 178 | 36
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 1 - Khái niệm cơ bản
21 p | 187 | 34
-
Bài giảng Hệ thống sản xuất linh hoạt: Chương 1 - TS. Trần Đức Tăng
27 p | 141 | 29
-
Bài giảng Khái niệm cơ bản về an toàn điện (tiếp theo) - ĐHSP Kỹ thuật
23 p | 151 | 21
-
Bài giảng Phần Máy điện: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản về máy điện
11 p | 123 | 18
-
Bài giảng Các khái niệm cơ bản về bảo vệ rơ le - TS. Nguyễn Công Tráng
0 p | 102 | 12
-
Cơ bản về bán dẫn - Nguyễn Phan Kiên
6 p | 132 | 11
-
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 6 - Phạm Thành Chung
63 p | 18 | 4
-
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về công nghệ hàn
19 p | 23 | 3
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 2 - ĐH Bách Khoa HN
62 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn