intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khái niệm cơ bản về an toàn điện (tiếp theo) - ĐHSP Kỹ thuật

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

152
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khái niệm cơ bản về an toàn điện (tiếp theo) trình bày về các nội dung: tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người, dòng điện tản trong đất, điện áp bước, điện áp tiếp xúc, phân loại công trình và trang thiết bị điện. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khái niệm cơ bản về an toàn điện (tiếp theo) - ĐHSP Kỹ thuật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ  THUẬT ***** Khoa Điện – Điện tử KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN (Tiếp Theo) Giáo viên:  Email:
  2. I. NỘI DUNG 1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người 2. Dòng điện tản trong đất 3. Điện áp bước 4. Điện áp tiếp xúc 5. Phân loại công trình và trang thiết bị điện
  3. 1. Tác Dụng Của Dòng Điện Đối Với Cơ Thể Con Người a. Tác dụng kích thích • Dưới tác dụng của dòng điện, các cơ co bóp hỗn loạn dẫn đến tắc thở, tim ngừng đập. • Dòng điện gây nên triệu chứng xốc điện đối với hệ thần kinh trung ương. Làm nạn nhân phản ứng mạnh sau đó tê liệt dẫn đến mê man và chết.
  4. 1. Tác Dụng Của Dòng Điện Đối Với Cơ Thể Con Người b. Tác dụng gây chấn thương • Do sự đốt cháy của hồ quang điện • Hủy diệt lớp da ngoài, cơ bắp, mỡ, gân và xương • Hồ quang trên cơ thể ở diện rộng  tử vong • Tai nạn càng trầm trọng hơn nếu giá trị của dòng điện càng lớn và thời gian duy trì dòng điện càng dài
  5. 2. Dòng Điện Tản Trong Đất
  6. 2. Dòng Điện Tản Trong Đất a. Khái niệm • Do hư hỏng cách điện và vỏ của thiết bị được nối đất thì xuất hiện dòng điện tản trong đất. • Khi có dòng điện tản trong đất sẽ có sự chênh lệch điện áp tại các điểm khác nhau trong đất. Gọi là trường tản dòng điện • Tại điểm chạm đất có điện áp lớn nhất, càng xa điểm chạm đất điện áp càng giảm
  7. 2. Dòng Điện Tản Trong Đất
  8. 2. Dòng Điện Tản Trong Đất
  9. 2. Dòng Điện Tản Trong Đất
  10. 2. Dòng Điện Tản Trong Đất
  11. 2. Dòng Điện Tản Trong Đất
  12. 3. Điện Áp Bước a. Khái niệm • Điện áp bước là điện áp đặt lên người khi người đó nằm trong trường tản dòng điện. • Người đứng hai chân trên hai điểm có điện thế khác nhau thì người sẽ chịu một điện áp bước.
  13. 3. Điện Áp Bước
  14. 3. Điện Áp Bước
  15. v GHI CHÚ Khi xảy ra chạm đất phải cấm người đến gần chỗ bị chạm với khoảng cách sau: - Từ 4 ÷ 5 m đối với thiết bị điện trong nhà - Từ 8 ÷ 10 m đối với thiết bị điện ngoài trời
  16. 4. Điện Áp Tiếp Xúc
  17. 4. Điện Áp Tiếp Xúc
  18. 4. Điện Áp Tiếp Xúc - Người đứng ở ngay trên cực nối đất (điểm chạm đất) sẽ chịu một điện áp tiếp xúc bằng 0 (UT = 0). - Người đứng cách cực nối đất 20 m sẽ chịu điện áp tiếp xúc bằng điện áp so với đất (UT = Uđ).
  19. 5. Phân Loại Công Trình Và Trang Thiết Bị Điện a. Phân loại công trình • Công trình ít nguy hiểm • Công trình nguy hiểm • Công trình đặc biệt nguy hiểm
  20. § Công trình ít nguy hiểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1