intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA

Chia sẻ: Vũ Thị Xuân Kim | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

212
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi nuôi cấy trên các môi trường chọn lọc, môi trường phân biệt thu được các khuẩn lạc đơn thuần khiết bằng các kỹ thuật phân lập. - Chủng thuần là yêu cầu cho việc định danh các vi sinh vật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA

  1. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA khi nuôi cấy trên các môi - Sau trường chọn lọc, môi trường phân biệt  thu được các khuẩn lạc đơn thuần khiết bằng các kỹ thuật phân lập. - Chủng thuần là yêu cầu cho việc định danh các vi sinh vật.
  2. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA Việc định danh: - Các đặc điểm về hình thái - Các phản ứng sinh hóa thực hiện bởi các chủng vi sinh vật.
  3.  Kết quả:  Vi khuẩn Gram (+) bắt màu tím  Vi khuẩn Gram (-) bắt màu đỏ.
  4. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA Có ba cách tiếp cận để thực hiện các thử nghiệm sinh hóa dùng cho mục đích định danh 1) Cách truyền thống 2) Sử dụng các bộ kit 3) Dùng thiết bị tự động.
  5. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA Các kết quả thử nghiệm sinh hóa của  hàng trăm loài vi sinh vật được tổng hợp thành những Bảng sinh hóa định danh vi sinh vật.  Bảng bao gồm các đặc điểm sinh hóa đặc trưng nhất để phân biệt các loài vi sinh vật gây bệnh thường gặp. Mỗi đặc điểm sinh hóa được biểu thị một trị số là tỷ lệ phần trăm thử nghiệm sinh hóa cho kết quả dương tính theo thống kê ở một loài vi sinh vật.
  6. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA Các đặc điểm sinh hóa có trị số dao động ở mức  50% không có giá trị trong việc định danh. Trong thực tế kiểm nghiệm, các kết quả thử  nghiệm sinh hóa biểu thị qui ước bằng các ký hiệu như: (+) : dương tính  (-) : âm tính  (+/-) : khoảng trên 70% là dương tính  (-/+) : khoảng trên 70% là âm tính.  Trong các thử nghiệm này, để đảm bảo chính  xác trong việc đọc kết quả, người ta thường thực hiện thử nghiệm trên các chủng đối chứng.
  7. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase 1.1.Nguyên tắc - Các vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí tùy ti ện chứa chuỗi truyền điện tử có cytochrome đều có enzyme catalase, có khả năng biến dưỡng năng lượng theo phương thức hô hấp với oxy tạo ra H2O2. - Catalase thủy phân H2O2 thành H2O và O2, ngăn cản sự tích tụ phân tử có độc tính cao này trong tế bào. - Sự thủy phân H2O2 sẽ giải phóng O2 được ghi nhận qua hiện tượng sủi bọt khí.
  8. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase
  9. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase 1.2.Tiến hành Hóa chất sử dụng: - Dung dịch H2O2 30% được giữ trong tủ lạnh với chai màu nâu tránh ánh sáng - Dung dịch đệm phosphate pH 7,0. Có thể thực hiện thử nghiệm catalase bằng một trong những phương pháp sau: - Thử trên phiến kính (lame) - Thử trong ống thạch nghiêng - Thử bằng ống mao dẫn
  10. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase 1.2.Tiến hành - Thử trên phiến kính (lame) - Thử trong ống thạch nghiêng - Thử bằng ống mao dẫn
  11. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase 1.2.Tiến hành - Thử trên phiến kính (lame): dùng que cấy lấy một ít sinh khối từ khuẩn lạc thuần đặt trên một phiến kính sạch . Nhỏ một giọt H2O2 30% lên sinh khối vi sinh vật trên phiến kính. Ghi nhận sự sủi bọt nếu có. Hoặc có thể bằng cách chuyển một ít sinh khối của khuẩn lạc lên phiến kính, nhỏ một giọt H2O2 0,5% rồi đậy lại bằng một lá kính (lamelle). Ghi nhận nếu có sự xuất hiện của bọt khí bị giữ lại giữa phiến kính và lá kính.
  12. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase 1.2.Tiến hành - Thử trong ống thạch nghiêng: nhỏ trực tiếp 1ml H2O2 30% lên sinh khối chủng thuần trên bề mặt thạch nghiêng. Ghi nhận nếu có sự sủi bọt quanh sinh khối.
  13. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase 1.2.Tiến hành - Thử bằng ống mao dẫn: dùng ống mao dẫn thu lấy dung dịch H2O2 30%, sau đó chấm đầu ống mao dẫn này vào tâm khuẩn lạc cần thử trên môi trường. Ghi nhận nếu có sự sủi bọt khí trong ống mao dẫn. Phương pháp này có ưu điểm là thử được trên từng khuẩn lạc nên có thể thực hiện trên các khuẩn lạc của chủng chưa làm thuần.
  14. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase 1.3.Đọc kết quả - Dương tính (+) : khi có hiện tượng sủi bọt khí do khí O2 được tạo ra. : khi không có hiện tượng sủi bọt khí. - Âm tính (-) Hình1: Phản ứng sủi bọt khi tiếp xúc với dung dịch H2O2 của vi khuẩn có catalase dương tính.
  15. 2.Thử nghiệm bằng Urease 2.1.Nguyên tắc - Xác định khả năng của vi sinh vật tổng hợp enzyme urease xúc tác sự thủy phân urea tạo ra 2 nguyên tử NH3 và CO2 làm tăng pH của môi trường và có thể được theo dõi qua sự thay đổi màu của chất chỉ thị pH. - Thử nghiệm urease là đặc trưng cho các loài Proteus spp. Và thường được dùng để phân biệt các dạng Proteus với các thành viên khác của Enterobacteriaceae.
  16. 2.Thử nghiệm bằng urease Thử nghiệm Urease được thực hiện trên 2 môi trường: - Môi trường urea lỏng Rustigian-Stuart’s Urease Broth - Môi trường Christensen Urea
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2