intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12 tuổi tại tỉnh Tiền Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, nha chu và ở học sinh 12 tuổi tại tỉnh Tiền Giang, năm 2018. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, bằng phương pháp chọn mẫu có xác suất tỷ lệ với độ lớn của cụm, chọn phỏng vấn và khám răng miệng cho 2.921 học sinh 12 tuổi đang học lớp 6 tại 24 trường trung học cơ sở ở tỉnh Tiền Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12 tuổi tại tỉnh Tiền Giang

  1. vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 thường làm thai chết trong tử cung hoặc chết lại là tiêm sau 24 giờ. sau đẻ do non tháng. Về cơ chế gây thai chết, có tác giả cho rằng V. KẾT LUẬN virus truyền từ mẹ sang thai làm cho thai bị - Tuổi thai từ 37-41 tuần chiếm 92,3% nhiễm virus và bị chết trong tử cung, có tác giả - Nhóm các sản phụ đẻ đường âm đạo chiếm lại nêu giả thuyết: biến chứng đẻ non trong các 49,5% trong đó đẻ thường 27,6%, đẻ có cắt sản phụ bị VGVR là do axit mật có hoạt tính tầng sinh môn 72,4%. giống oxytocin nên đã gây chuyển dạ sớm, còn - Tỷ lệ MLT chiếm 50,5%. Trong số các thai suy là do tăng nồng độ axit mật ở thai nhi trường hợp MLT chúng tôi thấy 42% là do sẹo do axit cholique tăng cường thẩm thấu từ mẹ MLT trước đó, 26,9% là do thiểu ối, còn lại là do qua rau thai [3]. các nguyên nhân khác. Nhóm các sản phụ đẻ đường dưới (49,5%) - 79% trẻ sơ sinh được tiêm phòng vaccin trong đó đẻ thường 27,6%, đẻ có cắt tầng sinh trong 24 giờ đầu sau đẻ môn 72,4%. Có 219 trường hợp MLT chiếm TÀI LIỆU THAM KHẢO 50,5% (biểu đồ 3.2, bảng 3.6). Trong số các 1. Chu Thị Thu Hà, Nguyễn Thu Vân và Lê Anh trường hợp MLT chúng tôi thấy 42% là do sẹo Tuấn. (2006), "Nghiên cứu tỷ lệ mang các dấu MLT trước đó, 26,9% là do thiểu ối, còn lại là do ấn virus viêm gan B, khả năng lây truyền cho con các nguyên nhân khác (bảng 3.7). Trong đó ở phụ nữ có thai tại Hà Nội năm 2005-2006 và đề xuất giải pháp can thiệp", thông tin Y dược. 12, tr. phần lớn các trường hợp cuộc đẻ, mổ diễn ra 29-32. hoàn toàn bình thường mẹ ổn định và con tốt, có 2. Nguyễn Văn Hiền (2011), Nghiên cứu đặc điểm 1 trường hợp sau mổ bị chảy máu do rối loạn lâm sàng cận lâm sàng và các phương pháp xử trí đông máu biểu hiện sinh sợi huyết còn 1,8g/l tỷ trong chuyển dạ ở sản phụ viên gan B tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm (2006- lệ prothrombin 28% nhưng đã được bù khối 2010), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội lượng tuần hoàn, yếu tố đông máu tích cực nên 3. Vương Tiến Hoà (2005), “Bệnh viêm gan B và thai không bị hôn mê và tử vong. nghén”- Sản khoa và Sơ sinh, NXB Y học, tr. 3-5. Tỷ lệ xử trí sản khoa của Nguyễn Văn Hiền là: 4. Jonas M. M và cộng sự (2016), "Antiviral đẻ thường chiếm 62,5%, MLT chiếm 32,2%, Therapy in Management of Chronic Hepatitis B Viral Infection in Children: A Systematic Review Foxep chiếm 5,3% [2]. and Meta-analysis", HEPATOLOGY, 63, pp. 307- Tỷ lệ trẻ được đánh giá chỉ số chiếm 93,5% 318. PubMed 26566163. trong đó tất cả đều có Apgar phút thứ nhất từ 8 5. C. H Nguyen và các cộng sự (2011), điểm trở lên; có 6,5% trẻ sơ sinh khổng đủ điều "Prevalence of HBV infection among different HIV- risk groups in Hai Phong, Vietnam", J Med Virol. kiện đánh giá chỉ số Apgar vì non tháng (bảng 83(3), tr. 399-404. 3.8). Trong đó chủ yếu sơ sinh có trọng lượng 6. E. Sablon và F. Shapiro (2005), "Advances in 2500-3500gam chiếm (bảng 3.9). Molecular Diagnosis of HBV Infection and Drug Nhóm tré sơ sinh được tiên phòng vaccin Resistance", Int J Med Sci. 2(1), tr. 8-16. viêm gan B trong vòng 24 giờ chiếm 79% số còn CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH SÂU RĂNG, NHA CHU Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI TỈNH TIỀN GIANG Lê Hoàng Hạnh*, Tạ Văn Trầm*, Lê Thành Tài**, Trần Thị Phương Đan** TÓM TẮT mỗi vùng, miền do địa lý tự nhiên, phong tục tập quán, kinh tế, hệ thống y tế… khác nhau. Mục tiêu: 37 Đặt vấn đề: Tỷ lệ bệnh sâu răng và nha chu có Xác định các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, nha xu hướng ngày càng tăng và cao thấp khác nhau ở chu và ở học sinh 12 tuổi tại tỉnh Tiền Giang, năm 2018. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, *Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang bằng phương pháp chọn mẫu có xác suất tỷ lệ với độ **Trường Đại học Y Dược Cần Thơ lớn của cụm, chọn phỏng vấn và khám răng miệng Chịu trách nhiệm chính: Tạ Văn Trầm cho 2.921 học sinh 12 tuổi đang học lớp 6 tại 24 Email: tavantram@gmail.com trường trung học cơ sở ở tỉnh Tiền Giang. Kết quả: Ngày nhận bài: 26.9.2019 Có sự liên quan giữa bệnh sâu răng với giới tính, khu Ngày phản biện khoa học: 26.11.2019 vực, nghề nghiệp phụ huynh, kiến thức, thực hành, Ngày duyệt bài: 2.12.2019 bệnh nha chu, DIS, OHIS. Có sự liên quan giữa bệnh 142
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 nha chu với giới tính, khu vực, kiến thức, thực hành, miệng cho người dân, chúng tôi thực hiện đề tài bệnh sâu răng, DIS, SMTR, SMTMR. Kết luận: Xác này, với mục tiêu: Xác định các yếu tố liên quan định được các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, nha chu, nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc can thiệp dự đến bệnh sâu răng, nha chu và ở học sinh 12 phòng bệnh răng miệng hiệu quả. tuổi tại tỉnh Tiền Giang, năm 2018. Từ khóa: Yếu tố, liên quan, bệnh sâu răng, bệnh nha chu, Tiền Giang. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng: Trẻ 12 tuổi đang học ở các SUMMARY trường trung học cơ sở tại tỉnh Tiền Giang, năm 2018. THE FACTORS RELATED TOOTH DECAY Tiêu chuẩn chọn mẫu AND PERIODONTAL DISEASE OF12-YEAR- - Học sinh 12 tuổi đang học khối lớp 6 ở các OLD STUDENTS IN TIEN GIANG PROVINCE trường trung học cơ sở tại tỉnh Tiền Giang . Background: There is an increased tendency in - Có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Tiền Giang. the prevalence of dental caries and periodontal - Nhà trường, phụ huynh và học sinh đồng ý disease, which is different between regions due to tham gia nghiên cứu. geography, customs, economics, healthcare systems, Tiêu chuẩn loại trừ etc. Objective: To determine factors related tooth decay, periodontal disease among the 12-year-old - Học sinh không hợp tác trong quá trình students in Tien Giang province, 2018. Methods: khám răng miệng. Cross-sectional descriptive study, by using Probability - Học sinh vắng mặt tại thời điểm khám răng Proportional to Size (PPS). There were 2,921 12-year- miệng. old students have selected for interviews and the - Học sinh đang bị viêm nhiễm cấp vùng miệng. dental examinations. They are attending grade 6 at 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu secondary schools in Tien Giang province. Results: There is a relationship between tooth decay and Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt gender, region, parent occupation, knowledge, ngang. practice, periodontal disease, DIS, OHIS. There is a Cỡ mẫu: Sử dụng công thức ước lượng một relationship between periodontal disease and gender, tỷ lệ. region, knowledge, practice, tooth decay, DIS, DMFT, p (1 − p) DMFS. Conclusion: When determining the factors n = z 1 - /2 2 d 2 related to tooth decay, periodontal research, it will be the basis for effective preventive dental intervention. Trong đó: Z1-α/2 = 1,96: hệ số tin cậy 95%; p Keywords: Factor, related, tooth decay, periodontal disease, Tien Giang. = tỷ lệ bệnh sâu răng và nha chu trẻ 12 tuổi, theo nghiên cứu của Phan Thị Trường Xuân I. ĐẶT VẤN ĐỀ (2013) [3] tại An Giang, tỷ lệ này là p1 = 0,556 Tỷ lệ sâu răng và bệnh nha chu có xu hướng và p2 = 0,558; d: sai số mong muốn, chọn d = ngày càng tăng và cao thấp khác nhau ở mỗi 0,02; Ta có cỡ mẫu: n1 = 2.371 và n2 = 2.369, vùng, miền do địa lý tự nhiên, phong tục tập chọn cỡ mẫu lớn nhất là n1 = 2.371 học sinh. quán, kinh tế, hệ thống y tế… khác nhau [4]. Ở Phương pháp chọn mẫu: Áp dụng phương các tỉnh, thành phía Nam, các nghiên cứu gần pháp chọn mẫu 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Chọn đây cũng đã cho những kết quả đáng lưu tâm là huyện, thành phố, thị xã bằng phương pháp phân tỷ lệ sâu răng và chỉ số sâu mất trám vẫn ở mức tầng; Giai đoạn 2: Chọn trường bằng phương từ trung bình đến cao. Theo Trần Thị Phương pháp có xác suất tỷ lệ với độ lớn của cụm; Giai Đan (2012) [5], ở Đồng bằng sông Cửu Long, trẻ đoạn 3: Chọn học sinh: tại từng trường đã chọn, 12 tuổi có tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn là 59,4%, sâu bốc thăm ngẫu nhiên chọn ra các lớp thuộc khối mất trám răng vĩnh viễn là 1,55; tỷ lệ bệnh nha lớp 6 sao cho số lớp chọn có số học sinh ≥ số học chu là 77,4%. Lứa tuổi 12 - 15 là tuổi mà các em sinh cần khám ở từng trường. đang học ở lớp đầu và cuối cấp bậc trung học cơ Nội dung nghiên cứu: 2.921 học sinh 12 sở, lứa tuổi chỉ số mà Tổ chức Y tế Thế giới tuổi đang học lớp 6 tại 24 trường trung học cơ (WHO) chọn để theo dõi bệnh sâu răng trên toàn sở tỉnh Tiền Giang được phỏng vấn và khám cầu, dùng để so sánh quốc tế và giám sát xu răng miệng theo phiếu điều tra sức khỏe răng hướng của bệnh. Để hiểu rõ tình hình bệnh sâu miệng WHO (1997) [6]. Từ đó, xác định tỷ lệ răng, nha chu cũng như cung cấp cơ sở để các bệnh sâu răng, nha chu và các yếu tố liên quan nhà quản lý hoạch định mô hình dự phòng, điều (giới tính, khu vực, nghề nghiệp phụ huynh, trình trị các bệnh răng miệng cho học sinh nói riêng, độ học vấn phụ huynh, kiến thức, thực hành, vệ cho người dân tỉnh Tiền Giang nói chung trong sinh răng miệng…) ở học sinh 12 tuổi tại tỉnh những năm sắp tới và đề xuất chiến lược đào tạo Tiền Giang, năm 2018. nhân sự đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh răng Xử lý và phân tích số liệu: Phần mềm SPSS 18.0. 143
  3. vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (n=2.921) 3.1. Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, nha chu Bảng 1. Phân bố bệnh sâu răng, nha chu theo giới tính, khu vực học sinh, trình độ học vấn, nghề nghiệp phụ huynh Đặc điểm Sâu răng Nha chu Tổng Nam 47,6(948) 50,4(680) 49,9(1457) Giới Nữ 52,4(1045) 49,6(669) 50,1(1464) tính p*(OR)
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 *Kiểm định Mann-Whitney; ** Kiểm định Kruskal-Wallis Bảng 3. Liên quan giữa vệ sinh răng miệng, kiến thức, thực hành học sinh với bệnh sâu răng, nha chu Chỉ số Mức độ Sâu răng Nha chu Tổng Rất tốt 37,1(740) 18,5(250) 39,8(1162) Tốt 21,4(426) 25,6(345) 20,8(608) DIS Trung bình 29,3(584) 36,2(489) 29,5(861) Kém 12,2(243) 19,6(265) 9,9(290) p*(χ2)
  5. vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 Nghề mẹ -0,10 0,90 0,80-1,02 0,11 -0,11 0,90 0,63-1,29 0,56 Kiến thức -1,08 0,34 0,29-0,40
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 thức, thực hành mức độ kém có tỷ lệ bệnh cao làm tốt hơn công tác chăm sóc răng miệng cho nhất, trong đó, kiến thức kém thì bệnh sâu răng các em: giáo dục kiến thức cơ bản về nha khoa, chiếm 63,7%, nha chu 66,1%; thực hành kém chải răng có giám sát, khám răng định kỳ… bệnh sâu răng 66,8%, nha chu 73,5%. Tạ Quốc Đại (2012) [4], học sinh có tỷ lệ điểm kiến thức V. KẾT LUẬN ở các mức độ khác nhau xếp theo thứ tự từ cao Có sự liên quan giữa bệnh sâu răng với giới đến thấp: trung bình: 61,3%, khá: 20,5%, giỏi: tính, khu vực, nghề nghiệp phụ huynh, kiến 18,2%, sự khác biệt giữa các tỷ lệ về mức điểm thức, thực hành, bệnh nha chu, DIS, OHIS. kiến thức có ý nghĩa thống kê (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2