Cách thức lập hệ thống thông tin quản trị kinh doanh
lượt xem 87
download
Tài liệu tham khảo về Hệ thống thông tin quản trị
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cách thức lập hệ thống thông tin quản trị kinh doanh
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý Mục đích môn học ■ Nắm vững các khái niệm, vai trò của các loại hệ thống thông tin quản lý, các khái niệm và phương pháp quản Hệ thống Thông tin Quản trị lý phần cứng phần mềm dữ liệu mạng truyền thông cứng, mềm, liệu, thông, (Management Information Systems) Internet. EM4218 ■ Hiểu rõ các phương pháp xây dựng, triển khai HTTT Giảng viên: TS. Phạm Thị Thanh Hồng quản trị và tác động đến hoạt động và cơ cấu tổ chức Bộ môn: Quản trị Kinh doanh, C9 – 206A của doanh nghiệp. Email: hongptt-fem@mail.hut.edu.vn Website: http://hong.fem.googlepages.com ■ Hiểu rõ các khả năng ứng dụng HTTT q g g ụ g quản trị trong ị g các hoạt động của doanh nghiệp ở cả ba cấp chiến lược, chiến thuật, và tác nghiệp 1 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2 2 Nội dung Tài liệu học tập Tài liệu chính: Chương 1 Giới thiệu về HTTT quản trị ■ Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý, TS. Phạm Thị Thanh Hồng và Chương 2 Cơ sở hạ tầng của HTTT ThS. Phạm Minh Tuấn, 2007, NXB Khoa học kỹ thuật ■ Bộ slides, TS Phạm Thị Thanh Hồng 2008 slides TS. Hồng, Chương 3 Quản lý nguồn dữ liệu Tài liệu tham khảo: Chương 4 Quản lý xây dựng, phát triển và ứng dụng các HTTT trong doanh nghiệp ■ Management Information Systems: Managing the Digital Firm. 9th edition, Laudon, K C and Laudon, J.P. (2006) Prentice Hall, New Chương 5 Doanh nghiệp và các hệ thống thông tin trong Jersey doanh nghiệp Chương 6 Các hệ thống thông tin hỗ trợ liên kết giữa doanh nghiệp với các đối tượng liên quan Chương 7 Một số vấn đề liên quan tới hệ thống thông tin trong môi trường kinh doanh thay đổi MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3 3 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 4 4
- Đánh giá môn học Chương 1 Trình độ Giới thiệu về HTTT quản trị ■ Sinh viên bằng 2, sinh viên chính quy năm thứ 4 khoa KT&QL 1.1 Thời đại thông tin 1.2 1 2 Các loại thông tin trong doanh nghiệp Tiêu chuẩn đánh giá ■ Dự lớp và thảo luận 10% 1.3 Hệ thống thông tin quản trị ■ Bài tập 30% 1.4 Vai trò và tác động của HTTT trong DN ■ Thi cuối kỳ 60% MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5 5 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7 7 Mục đích của Chương 1 1.1 Thời đại thông tin Internet đã tác động lên mọi mặt của nền kinh tế và các hoạt động ■ Hiểu rõ những thay đổi trong môi trường kinh doanh hiện của doanh nghiệp tại -> những yêu cầu đặt ra đối với việc nghiên cứu HTTT Thương mại điện tử (TMĐT): là các giao dịch được thực hiện dựa trên mạng Internet và giữa các doanh nghiệp với các khách hàng mua và sử ■ Phân biệt các khái niệm thông tin, dữ liệu, hệ thống thông dụng hàng hóa và dịch vụ hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau tin v.v. Giao tiếp trực tiếp: là việc sử dụng các công nghệ truyền thông (như tiếp: ■ Nắm được những tác động của HTTT đối với các doanh mạng Internet) để làm việc ở các vị trí khác nhau. nghiệp Môi trường làm việc ảo: là môi trường làm việc có sự hỗ trợ của công ảo: nghệ. Không nhất thiết được thực hiện ở một vị trí thời gian và không gian xác định. Có thể cho phép liên lạc với bất cứ ai, bất cứ đâu vào bất cứ thời điểm nào. ể Nền kinh tế số (E-conomy, Digital Economy, …) MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8 8 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10 10
- 1.1 Thời đại thông tin 1.1 Thời đại thông tin Nền kinh tế số Đặc điểm của thời đại thông tin ■ Xuất hiện dựa trên sự xuất hiện của các hoạt động xã hội dựa trên Kinh tế toàn cầu là một nền kinh tế cho phép khách hàng, doanh nghiệp, nền tảng thông tin và các nhà cung cấp, các nhà phân phối, và các nhà sản xuất có thể cùng ấ ố ấ ể ■ Kinh doanh trong thời đại thông tin phụ thuộc vào công nghệ thông hợp tác với nhau không bị hạn chế bởi không gian địa lý. tin được sử dụng để thực hiện công việc kinh doanh Sự phát triển các doanh nghiệp xuyên quốc gia ■ Năng suất lao động của quá trình sản xuất tăng lên một cách Sự hội nhập của các công ty nhỏ và vừa nhanh chóng ■ Hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin xác định sự thành công Sự chuyển biến từ nền kinh tế chung toàn cầu từ kinh tế công nghiệp trong thời đại thông tin kinh dịch ki h tế dị h vụ ■ Công nghệ thông tin có mặt trong mọi sản phẩm và dịch vụ Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và tiếp cận dịch vụ MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11 11 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12 12 1.2 Các loại thông tin trong DN Các dạng thông tin chủ yếu ■ Thông tin chiến lược ■ Liên quan tới những chính sách lâu dài của một DN ■ TT về tiềm năng của thị trường, cách thức thâm nhập thị trường, chi phí ề ề 1.2 Các loại thông tin trong doanh nghiệp cho nguyên vật liệu, phát triển sản phẩm, thay đổi về năng suất lao động, các công nghệ mới phát sinh,… ■ Thông tin chiến thuật ■ Những thông tin sử dụng cho mục tiêu ngắn hạn, thường là mối quan tâm của các phòng ban ■ Thông tin từ kết quả phân tích số liệu bán hàng và dự báo bán hàng, báo cáo tài chính hàng năm, đánh giá dòng tiền dự án, yêu cầu nguồn lực cho sản xuất ■ Thông tin điều hành, tác nghiệp ■ Sử dụng cho những công việc ngắn hạn ■ Thông tin về số lượng chứng khoán, lượng đơn đặt hàng, về tiến độ công việc,… 13 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14 14
- 1.2 Các loại thông tin trong DN 1.2 Các loại thông tin trong DN Phân biệt dữ liệu và thông tin ■ Chất lượng của thông tin được xác định thông qua các đặc tính sau: ■ Dữ liệu là những sự kiện hay những g q ệ g ự ệ y g gì quan sát ■ Độ tin cậy được trong thực tế và chưa hề được biến đổi sửa ■ Tính đầy đủ chữa cho bất cứ một mục đích nào khác ■ Tính thích hợp và dễ hiểu ■ Thông tin là những dữ liệu đã được xử lý sao cho có ■ Tính được bảo toàn ý nghĩa đối với người sử dụng ■ Tính kịp thời MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15 15 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18 18 1.2 Các loại thông tin trong DN 1.3 Hệ thống thông tin quản trị Các nguồn thông tin của doanh nghiệp Khái niệm chung về hệ thống ■ Nguồn thông tin bên ngoài ■ Hệ thống là một tập hợp gồm nhiều phần tử, có các mối ■ Khách hàng g quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới ■ Đối thủ cạnh tranh mục đích chung ■ Doanh nghiệp có liên quan ■ Phần tử, quan hệ giữa các phần tử, sự hoạt động và mục ■ Doanh nghiệp sẽ cạnh tranh đích của hệ thống? ■ Các nhà cung cấp Môi trường ■ Các văn phòng của chính phủ và các tổ chức cung cấp thông tin ■ … Phần tử Phần tử ■ Nguồn thông tin bên trong ■ Thông tin từ các số sách và báo cáo kinh doanh thường kỳ của Phần tử Phần tử Phần tử Đầu vào Đầu ra doanh nghiệp Hệ thống MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19 19 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20 20
- 1.3 Hệ thống thông tin quản trị 1.3 Hệ thống thông tin quản trị Hệ thống thông tin (HTTT): Các chức năng chính của HTTT ■ Hệ thống thông tin bao gồm các chức năng thu thập, ■ Nhập dữ liệu: thu thập và nhận dữ liệu để xử lý xử lý, lưu trữ, phân phối và phản hồi thông tin lý trữ ■ Xử lý dữ liệu: chuyển đổi dữ liệu hỗn hợp thành dạng có ể ổ ỗ nhằm phục vụ mục đích sử dụng cuả con người (5 nghĩa với người sử dụng chức năng) Lưu trữ ■ Xuất dữ liệu: phân phối tới những người hoặc hoạt động cần sử dụng những thông tin đó Xử lý ■ Lưu trữ thông tin: trường, file, cơ sở dữ liệu Phân tích Thu thập Phân phối ố Sắp xếp ■ Cung cấp thông tin phản hồi: nhằm hỗ trợ quá trình kiểm Tính toán tra, đánh giá lại, và hoàn thiện hệ thống Phản hồi MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21 21 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 22 22 1.3 Hệ thống thông tin quản trị Vai trò chiến lược của HTTT ■ Giúp điều hành hiệu quả hơn Hệ thống thông tin vi tính (CBIS): ■ Tạo ưu thế cạnh tranh ■ Hệ thống thông tin vi tính là hệ thống thông tin được ■ Ví dụ: FEDERAL EXPESS với FedEx Pakage Tracking xây d â dựng t ê nền tảng các thiết bị và ứ d trên ề tả á à ứng dụng vi i tính ■ Khuyến khích các hoạt động sáng tạo (máy bán hàng tự động, ATM) ■ Tạo ra các dạng hoạt động mới của tổ chức MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23 23 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24 24
- Mặt trái của công nghệ TT ■ Email: Electronic mail hay Expensive mail spam mail mail, ■ Rò rỉ, tiết lộ thông tin ■ Ăn trộm và phá hoại dựa trên CNTT 1.5. Những xu hướng phát triển của CNTT trong những năm gần đây MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31 31 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33 33 Nhận định sai lầm về phát triển của CNTT Các xu hướng phát triển CNTT “Điện thoại” có quá nhiều nhược điểm để có thể được sử dụng như một phương tiện truyền thông. Thiết bị này rõ ràng là không có giá trị ■ Nâng cao tốc độ, và khả năng có thể mang theo đối với chúng ta. -Western Union internal memo, 1876 ■ Kết nối và liên kết giữa các thiết bị máy tính và công nghệ Tôi nghĩ thị trường chỉ cần tới 5 chiếc máy tính. g g y truyền thông -Thomas Watson, chairman of IBM, 1943 ■ Sử dụng các thông tin đã được số hóa và đa phương tiện Liệu một vi mạch sẽ dùng vào việc gì? -Engineer at the Advanced Computing ■ Những phần mềm tốt hơn và thân thiện với người sử dụng Systems Division of IBM, 1968 Chẳng có lý do gì mà một người lại cần dùng máy tính ở nhà. -Ken Olson, president, chairman, and founder of Digital Equipment Corp., 1977 640K là quá đủ cho bất cứ ai. -Attributed to Bill Gates, chairman of Microsoft, 1981 Dell là một mô hình kinh doanh tuyệt với, nhưng nó khó mà đem lại lợi nhuận. -John Shoemaker, head of Sun’s server division, 2000 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 34 34 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 35 35 •34 •35
- Phần cứng máy tính Các xu hướng phát triển CNTT Dữ liệu có thể truyền Tốc độ bộ vi xử lý qua Internet Phần cứng máy tính: Nhanh hơn, nhỏ hơn, rẻ hơn tính: hơn, hơn, ■ 1981: chiếc PC đầu tiên của hãng IBM ■ 1990s: việc sử dụng PC trở nên phổ biến ■ Hiện nay ... Kỷ nguyên ■ Các hệ điều hành hỗ trợ đồ họa dễ sử dụng (Microsoft Windows) Internet Mật độ đường truyền Mật độ sử dụng Internet ■ Trình duyệt web (Internet Explorer, Netscape, Firefox,..) ■ Công nghệ nhập/xuất dữ liệu/thông tin linh hoạt (màn hình cảm ứng, bàn phím ảo, …) ■ Khả năng chơi nhạc và trình diễn video ■ Notebook trở nên phổ biến trong môi trường kinh doanh ■ … •37 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 36 36 •Page 2 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37 37 •36 Lịch sử phát triển các bộ vi xử lý của hãng Intel Xu hướng phát triển CNTT Bộ vi xử lý Năm MIPS Ý nghĩa 4004 1971 0.06 Bộ vi xử lý đầu tiên được phát triển cho máy tính để bàn 8080 1974 0.06 Chạy cho máy tính cá nhân đầu tiên Phần mềm: Được chuẩn hóa và tích hợp mềm: 8086/8088 1978 0.3 Bộ vi xử lý cho các máy tính cá nhân đầu tiên của IBM chạy trên nền DOS Gó p ầ Gói phần mềm doanh nghiệp – ề doa g ệp 286 1982 0.9 Cho phép chạy những version đầu tiên của Microsoft Windows 386 1985 5 Chạy các version sau của Microsoft Windows Các gói phần mềm dựng sẵn với các mô đun tích hợp cho phép 486 1989 20 Chạy version Windows 95 chuyển đổi dữ liệu giữa các nhóm làm việc, các phòng ban, và giữa Pentium 1993 100 Sử dụng cho các máy tính để bàn và máy tính xách tay các chi nhánh ở nhiều quốc gia trên cơ sở “thời gian thực” Pentium 1995 200 Xử lý tốt các dữ liệu multimedia cho các máy tính chuyên dụng; Pro sử dụng cho các máy chủ và các máy trạm dùng vi xử lý Pentium II 1997 300 Được thiết kế để xử lý video, audio và dữ liệu đồ họa ■ Nhiều doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ ứng dụng Pentium III 1999 500- Hỗ trợ tốt hơn cho việc biểu diễn ảnh, 3D, video và audio và 1000 các ứng dụng nhận diện giọng nói ■ Thường được thiết kế riêng theo tính chất của mỗi ngành Pentium IV 2000 >1500 Xử lý mạnh các biểu diễn đồ họa 3D, video và audio. ■ Tích hợp dữ liệu qua các kênh theo truyền thông và kênh truyền Itanium 2000 Dành cho thị trường máy chủ qua các trang mạng nhằm phục vụ người dùng nội bộ, khách Core 2 Duo 2007 Dành cho máy tính để bàn hàng, và các nhà cung cấp MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 38 38 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 39 39 •38 •39
- Xu hướng phát triển CNTT Main Trends Mạng máy tính: Độ rộng băng thông lớn, mạng toàn tính: lớn, cầu và không dây ■ 1990s: ■ Chuẩn hóa các trình duyệt trang mạng và giao thức Internet (TCP/IP) ■ Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phổ biến sử dụng đường truyền cáp quang Sự kết hợp ■ Truy cập tốc độ cao (độ rộng băng thông lớn) cho phép đối với cả của máy tính người dùng là các doanh nghiệp và các hộ gia đình & các phương tiện ■ 2000: truyền thông ■ Các công ty nối mạng với Internet ■ 2003 2003: ■ Người dùng cá nhân sử dụng modem để kết nối vào Internet qua đường điện thoại ■ Hiện nay: ■ Nhiều công ty đầu tư vào hệ thống mạng không dây MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 40 40 MIS © 2008, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 41 41 •40 •41
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ “MẸO” CHO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001
7 p | 655 | 313
-
Hệ thống quản lý six Sigma
29 p | 377 | 167
-
Hệ thống tiền tệ và hình thức chuyển dịch tài chính quốc tế
9 p | 150 | 39
-
Phần mềm quản lý nhân sự trực tuyến hướng dẫn chương 9
25 p | 203 | 39
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị bán lẻ
12 p | 365 | 27
-
“Bí kíp” lập hệ thống phân phối
3 p | 115 | 24
-
Xây dựng hệ thống cửa hàng chuyên bán đặc sản Việt Nam
5 p | 131 | 23
-
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế: Phần 2 - ĐH CNTT&TT
63 p | 145 | 17
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management): Bài 6 - ThS. Nguyễn Kim Anh, ThS. Huỳnh Gia Xuyên
13 p | 116 | 13
-
5 tính cách thương hiệu VIB
10 p | 111 | 10
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - Đào Quốc Phương
54 p | 212 | 9
-
Internet: Bắt đầu cuộc cách mạng thứ hai
4 p | 87 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị chuối cung ứng (Mã học phần: SMC331)
19 p | 9 | 3
-
Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 5: Đánh giá kết quả hoạt động hệ thống quản trị tri thức (Năm 2022)
9 p | 14 | 3
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh: Chương 12 - ThS. Trần Tuấn Anh
5 p | 82 | 3
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
30 p | 4 | 2
-
Hoàn thiện hệ thống phân phối của doanh nghiệp: Trường hợp công ty cổ phần Nhung Như
12 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn