Câu hỏi trắc nghiệm khách quan - oxi lưu huỳnh tổng hợp
lượt xem 258
download
Tài liệu tham khảo về câu hỏi trắc nghiệm khách quan-oxi lưu huỳnh tổng hợp
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan - oxi lưu huỳnh tổng hợp
- I − Câu hỏi trắc nghiệm khách quan- oxi lưu huỳnh tổng hợp 1. Hiđro peoxit là hợp chất : A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính khử. C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. D. rất bền. 2. Cho H2O2 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4, sản phẩm phản ứng là : A. MnSO4 + K2SO4 + H2O B. MnSO4 + O2↑+ K2SO4 + H2O C. MnSO4 + KOH D. K2SO4 + Mn(OH)3 + H2O 3. Phân tử ozon có : A. 3 liên kết σ. B. 2 liên kết π, 1 liên kết σ. C. 2 liên kết σ, 1 liên kết π. D. 1 liên kết σ, 1 liên kết π. 4. Phản ứng tạo O3 từ O2 cần điều kiện : A. Xúc tác Fe. B. Nhiệt độ cao. C. Áp suất cao. D. Tia lửa điện hoặc tia cực tím. 5. Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là ®i ph©n Ön A. 2H2O 2H2 + O2↑ → B. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ quang hîp C. 5nH2O + 6nCO2 → (C6H10O5)n + 6nO2 D. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 6. Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được : A. dung dịch có màu vàng nhạt. B. dung dịch có màu xanh. C. dung dịch trong suốt. D. dung dịch có màu tím. 7. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được : A. dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục. B. dung dịch trong suốt. C. kết tủa trắng. D. khí màu vàng thoát ra. 8. Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3(đặc), đun nhẹ. Hiện tượng thu được : A. Lưu huỳnh tan, có khí không màu thoát ra mùi xốc. B. Lưu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc thoát ra. C. Lưu huỳnh không phản ứng. D. Lưu huỳnh nóng chảy và bay hơi có màu vàng. 9. Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom : A. Dung dịch bị vẩn đục. B. Dung dịch chuyển màu vàng. C. Dung dịch vẫn có màu nâu. D. Dung dịch mất màu. 10. Khí H2S là khí rất độc, để thu khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng A. dung dịch axit HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. nước cất. 11. Hãy điền vào chỗ trống những công thức thích hợp : a) H2S + (1) → FeCl2 + HCl + S ↓ b) H2S + (2) → SO2 + S ↓ + H2O c) (3) + CuO → Cu + SO2 ↑ + H2O 1
- d) H2S + (4) → KHS + H2↑ 12. Hãy chọn sản phẩm ở cột (II) ghép phù hợp với các chất tham gia phản ứng ở cột (I) : +Chất tham gia (I) Sản phẩm tạo thành (II) A. H2S + Ag + O2 1. Na2SO4 + SO2↑ + H2O B. H2S + Cl2 + H2O 2. HSO3Cl C. Na2SO3 + H2SO4(loãng) 3. HCl + H2SO4 D. Cl2 + H2O + Na2SO3 4. Ag2S + H2O E. SO3 + HCl 5. Na2SO4 + HCl 6. NaCl + H2SO3 13. Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội ? A. Háo nước B. Hoà tan được kim loại Al và Fe C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ 14. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như sau : A. đổ nhanh axit vào nước. B. đổ nhanh nước vào axit. C. đổ từ từ axit vào nước. D. đổ từ từ nước vào axit. Hãy chọn cách làm đúng. 15. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O C. FeSO4 + H2O D. Fe2(SO4)3, H2O 16. Cho bảng sau : Chất phản ứng Oxi Ozon Cu (rắn) Ag (rắn) Au (rắn) S (rắn) C (rắn) dung dịch KI CH4 (khí) Điền phương trình phản ứng thích hợp vào ô trống. 17. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Oxi dùng để hàn và cắt kim loại phải thật khô. Chất nào sau đây có thể làm khô oxi ? A. Nhôm oxit C. Nước vôi trong B. Axit sunfuric đặc D. Dung dịch natri hiđroxit b) Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ? A. Na, Mg, Cl2, S B. Na, Al, I2, N2 C. Mg, Ca, N2, S D. Mg, Ca, Au, S 18. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Phân tử O3 gồm 2
- A. hai liên kết đôi. B. một liên kết đôi và một liên kết đơn. C. một liên kết đôi và một liên kết cho − nhận. D. hai liên kết cho − nhận. b) Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra do A. sự oxi hoá iotua B. sự oxi hoá tinh bột C. sự oxi hoá kali D. sự oxi hoá ozon 19. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng hoá chất là A. Cu. C. hồ tinh bột. B. H2. D. dung dịch KI và hồ tinh bột. b) Người ta thường dùng các bình bằng thép để đựng và chuyên chở axit H2SO4 đặc vì : A. H2SO4 đặc không phản ứng với sắt ở nhiệt độ thường. B. H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường. C. Thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với H2SO4 đặc. 20. Ghép sản phẩm ở cột (II) tương ứng với chất phản ứng ở cột (I) Cột (I) Cột (II) 1. Ag + O3 A. Ag2O 2. Ag2O + H2O2 B. I2 + KOH 3. KI + O3 + H2O C. I2 + KOH + O2 4. KI + H2O2 D. Ag2O + O2 E. Ag + O2 + H2O 21. Cho các từ và cụm từ sau : đẩy không khí, đẩy nước, H2SO4 đặc, HCl, khử, oxi hoá, tẩy màu, xanh, S tự do, khí SO3, axit yếu, axit mạnh. Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống : Lưu huỳnh đioxit có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách đun nóng muối Na2SO3 với dung dịch ..(1).. Khí thoát ra được thu vào lọ bằng cách ..(2).. Khi sục khí đó vào nước ta thu được dung dịch có tính ..(3).. Còn khi sục khí này vào dung dịch thuốc tím thì dung dịch thuốc tím sẽ ..(4).. Điều này là do tính ..(5).. của SO 2. Khi cho SO2 tác dụng với khí H2S thì sản phẩm thu được là ..(6).., điều này thể hiện tính ..(7).. của SO2. Vậy, SO2 vừa có tính ..(8) vừa có tính ..(9).. 22. Các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Hiđro sunfua có thể làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. b) Có thể điều chế các oxit của clo trực tiếp từ Cl2 và O2. c) Tất cả các muối sunfua đều không tan trong nước. d) Khí sunfurơ có thể làm mất màu cánh hoa hồng. 23. Ghép sản phẩm ở cột (II) cho phù hợp với chất phản ứng ở cột (I) Cột (I) Cột (II) 1. SO2 + O2 A. H2SO3 2. SO2 + Br2 + H2O B. H2S + HBr 3. SO2 + H2S C. H2SO4 + HBr 4. SO2 + H2O D. H2SO4 E. SO3 F. S + H2O 24. Chọn phương án đúng nhất cho các câu sau : a) Chất nào sau đây bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ? A. Fe B. Al C. Cu D. Cả A và B 3
- b) Để nhận biết H2S và muối sunfua, có thể dùng hoá chất là A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch Pb(NO3)2 C. dung dịch FeCl2 D. dung dịch NaOH 25. Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Oxi tác dụng với hầu hết các nguyên tố phi kim trừ nitơ và halogen. b) SO2 có tính khử mạnh. c) Axit sunfuhiđric là một axit, yếu hơn axit cacbonic. d) Hiđro peoxit là hợp chất ít bền. 26. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Dung dịch axit sunfuhiđric để trong không khí sẽ : A. không có hiện tượng gì. C. có vẩn đục màu vàng. B. có bọt khí thoát ra. D. chuyển sang màu vàng. b) Hiện tượng trên xảy ra do A. sự nhiễm các bụi bẩn trong không khí. B. một phần H2S bị oxi hoá thành S. C. một phần H2S bị oxi hoá thành axit sunfuric. D. một phần H2S bị oxi hoá giải phóng khí SO2. 27. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Trong công nghiệp, muốn pha loãng axit sunfuric đậm đặc, tốt nhất nên làm theo cách nào dưới đây ? A. Rót từ từ nước vào axit. B. Rót từ từ axit vào nước. C. Rót nước và axit đồng thời vào bình thuỷ tinh. D. Dùng SO3 hấp thụ H2SO4 đặc, sau đó dùng nước pha loãng. b) Muối CuSO4.5H2O tác dụng với axit H2SO4 đặc, dư, hiện tượng xảy ra là A. CuSO4.5H2O bị biến thành than màu đen. B. CuSO4.5H2O có màu xanh đậm hơn. C. CuSO4.5H2O biến thành CuSO4 màu trắng. D. CuSO4.5H2O biến thành CuSO4 màu trắng và có khí thoát ra. 28. Ghép hiện tượng ở cột (II) cho phù hợp thí nghiệm ở cột (I). Cột (I) Cột (II) 1. Nhỏ H2O2 vào bột MnO2 A. Có kết tủa đen 2. Để lọ dung dịch H2S trong không khí B. Có kết tủa trắng 3. Nhỏ vài giọt Na2S vào dung dịch Cu(NO3)2 C. Có khí thoát ra 4. Nhỏ vài giọt H2S vào nước brom (màu vàng) D. Có vẩn đục màu vàng E. Dung dịch mất màu 29. Có 5 dung dịch A, B, C, D, E là NaOH, HCl, Na2SO4, H2O, Na2CO3 (không theo thứ tự trên). Kết quả của những thí nghiệm tìm hiểu về những dung dịch này được ghi trong bảng sau : Dung dịch Thuốc thử Quỳ tím Dung dịch BaCl2 A Đỏ Không hiện tượng B Xanh Kết tủa trắng C Tím Không hiện tượng D Xanh Không hiện tượng E Tím Kết tủa trắng A. NaOH, HCl, H2O, Na2SO4, Na2CO3 4
- B. Na2CO3, NaOH, H2O, HCl, Na2SO4 C. HCl, Na2CO3, H2O, NaOH, Na2SO4 D. HCl, Na2CO3, NaOH, Na2SO4, H2O Chọn phương án đúng. 30. Cho Vlít SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối duy nhất. a) Muối đó là : A. NaHSO3 B. Na2SO4 C. Na2SO3 D. A hoặc C b) V có giá trị là : A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 8,96 lít D. A hoặc B Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C, D trước phương án đúng nhất. 31. Hãy chọn một công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành phương trình hoá học hoàn chỉnh. Ag + ... → ... + O2 H2SO4 + H2O2 + ……. → MnSO4 + O2 + …….. + H2O H2O2 + ………... → KNO3 + H2O O3 + ………… + H2O → I2 + KOH + ………. H2O2 + KI → …….. + ………… + …….. o ……….. t → K2MnO4 + ……. + O2 32. 1. Hãy chọn một công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành phương trình hoá học hoàn chỉnh. SO2 + ………… → S + H2O (1) SO2 + ……….. → H2SO4 + HBr (2) SO2 + ……….. → NaHSO3 (3) SO2 + ……… + H2O → H2SO4 + FeSO4 (4) 2. Trong các phản ứng trên, SO2 đóng vai trò : − Oxit axit ở phản ứng … − Chất khử ở phản ứng … − Chất oxi hoá ở phản ứng …. Điền số thứ tự PTHH vào chỗ trống cho phù hợp. 33. Đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra : bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali pemanganat. Các chất A, B, C lần lượt là : A. Mg, S, SO2 C. MgO, S, SO2 B. MgO, SO3, H2S D. MgO, S, H2S 34. Có 4 chất rắn màu trắng là E, F, G và H là Al2(SO4)3, MgCl2, Fe2(SO4)3 và Na2SO3 (không theo trình tự trên). Kết quả của những thí nghiệm tìm hiểu về những chất rắn này được ghi trong bảng sau : Chấ Thêm dung dịch Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch t BaCl2 vào dung dịch từng chất từng chất E Tạo kết tủa trắng Không hiện tượng F Không hiện tượng Tạo kết tủa trắng không tan trong NaOH dư G Tạo kết tủa trắng Tạo ra kết tủa trắng, tan trong NaOH dư H Tạo kết tủa trắng Tạo kết tủa nâu đỏ Các chất E, F, G, H lần lượt là : A. Na2SO3,Al2(SO4)3,Fe2(SO4)3, MgCl2 5
- B. Na2SO3, MgCl2, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 C. Fe2(SO4)3, MgCl2, Al2(SO4)3, Na2SO3 D. Al2(SO4)3, Na2SO3, Fe2(SO4)3,MgCl2 35. Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch không màu sau : Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl. Hoá chất đó là chất nào trong các chất sau ? A. quỳ tím B. dung dịch BaCl2 C. AgNO3 D. BaCO3 36. a) H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây ? A. H2S B. SO2 C. CO2 D. CO b) Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với một hoá chất thích hợp, hoá chất đó là A. nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. nước clo. NaCl + NaClO + H2O 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Nhiễm sắc thể - Đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể
10 p | 913 | 177
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Địa lí lớp 11
38 p | 540 | 119
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Nhóm oxi – Lưu huỳnh
36 p | 684 | 112
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Toán lớp 7 - Trường THCS Trần Phú
22 p | 956 | 86
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Lý lớp 10 - Trường THPT BC Trần Bình Trọng
24 p | 427 | 81
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Toán lớp 7
22 p | 383 | 75
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật lý 10
60 p | 317 | 71
-
100 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Địa lý lớp 8
24 p | 423 | 70
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Cấu trúc di truyền của quần thể
8 p | 412 | 62
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần II chương II – Sinh học 10
9 p | 278 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm kĩ thuật xây dựng ma trận Vận dụng kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề sắt, crom và hợp chất của chúng
36 p | 186 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong giảng dạy sinh học lớp 8
21 p | 41 | 4
-
Tài liệu tập huấn: Phương pháp thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán lớp 12 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và phát triển năng lực học sinh
20 p | 28 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác kênh hình sách giáo khoa Sinh học 12, biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ ôn thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia
17 p | 43 | 3
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Hóa học 11 - Bài: Sự điện li
2 p | 65 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để tổ chức và đánh giá hoạt động học của học sinh phần kiến thức Con người, dân số và môi trường Sinh học 9
31 p | 36 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THP: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh
13 p | 30 | 2
-
Những vấn đề cần lưu ý về quy trình, kĩ thuật xây dựng ma trận đề, biên soạn và chuẩn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa học lớp 10 – 11
26 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn