intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu nghi vấn

Chia sẻ: Kaka_1 Kaka_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

315
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn. 2/. Kĩ năng: - Phát hiện và cách sử dụng câu nghi vấn. 3/Thái độ: Giáo dục HS: - Nắm và biết sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp hoặc khi tạo lập văn bản với những chức năng khác nhau. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài "ông đồ". ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu nghi vấn

  1. Tiết 75 Câu nghi vấn A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn. 2/. Kĩ năng: - Phát hiện và cách sử dụng câu nghi vấn. 3/Thái độ: Giáo dục HS: - Nắm và biết sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp hoặc khi tạo lập văn bản với những chức năng khác nhau. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài "ông đồ". Tìm câu nghi vấn trong bài thơ.Tác dụng của câu đó? - Bài học:
  2. GV HS ND - Yêu cầu học sinh đọc 1 học sinh I. Đặc điểm hình thức và các chức đoạn trích SGK đọc năng chính: 1. Tìm hiểu bài: - Tìm câu nghi vấn trong 1 học sinh Câu nghi vấn: đoạn trích? tìm bổ sung - ... có đau lắm không? - Thế làm sao...? hay là...? -Đặc điểm hình thức của Nêu ý kiến Có từ nghi vấn (có... lắm không, làm những câu nghi vấn như nhận xét CN sao, hay là) và kết thúc bằng dấu (?) thế nào? - Những câu nghi vấn đó Để hỏi được dùng để làm gì? Đặt vào vở VD: - Em làm bài tập chưa? Các em có thể đặt một Đọc to (3 học - Mẹ ốm à? vài câu nghi vấn? sinh) - Tại sao con bị điểm kém? Từ việc tìm hiểu bài hãy 1 học sinh 2. Ghi nhớ: (SGK tr.11) nêu những điều cần ghi trình bày
  3. nhơ về câu nghi vấn? 1 học sinh làm miệng, II. Luyện tập: các học sinh khác chú ý Bài tập 1: lắng nghe và nhận xét Câu nghi vấn: a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c. Văn là gì? chương là gì? d. Chí mình... đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc... đấy hả? Bài tập 2: làm miệng (học sinh trả lời miệng) - Căn cứ: có từ hay - Từ "hay" có thể xuất hiện trong các kiểu câu khác nhưng trong câu nghi vấn "hay" không thể thay thế bằng từ "hoặc" được vì câu sẽ sai ngữ pháp
  4. hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn. Bài tập 3: Đó không phải là những câu nghi vấn (Không, tại sao - bổ ngữ, nào (cũng) ai (cũng) - từ phiến định. Bài tập 4: - Khác nhau về hình thức: có ... không - Khác nhau về ý nghĩa: câu thứ hai - có giả định trước đó... Bài tập 5: - Khác biệt về hình thức giữa hai câu thể hiện ở trật tự từ (a: "bao giờ" ở đầu câu) (b: "bao giờ" ở cuối câu) - Khác biệt về ý nghĩa: a. Hỏi về thời điểm trong tương lai b. Hỏi về thời điểm trong quá khứ. Bài tập 6: a. Đúng b. Sai - chưa biết giá thì không thể nói hàng đắt hay rẻ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2