intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chăm sóc người bệnh bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 121 bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang từ tháng 01/2020 đến 6/2020 trên bệnh nhân COPD. Mục tiêu là mô tả các đặc điểm lâm sàng ở người bệnh bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chăm sóc người bệnh bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, năm 2020

  1. vietnam medical journal n01 - june - 2020 thành, các sợi collagen đang trong quá trình + Đường kính sợi collagen trung bình là: 47,7 khoáng hoá. Trong quá trình này, các điểm để ± 2,98nm hình thành nên sự khoáng hoá diễn ra không + Đường kính lòng ống havers, trung bình đồng thời. Vì vậy, khi quan sát trên kính hiển vi của các bệnh nhân: 50,2 ± 6,48µm điện tử quét nhận thấy, trên bề mặt vùng này có + Đường kính hệ thống havers toàn vẹn: những hạt khoáng to nhỏ không đều và sắp xếp 94,9 ± 12,36µm lộn xộn không có hướng. Vùng phá huỷ xương - Không có phản ứng viêm hạt dị vật (thải có hình ảnh các hốc lõm dạng tổ ong là do trong ghép) tìm thấy trên các mẫu tiêu bản. quá trình phá huỷ xương, huỷ cốt bào có các nhánh tế bào cắm sâu vào trong xương và tiết ra TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Đình Chiến, Nguyễn Văn Đại (2006), “Một các men phân huỷ xương và để lại các hốc lõm số di chứng gẫy xương”, Bệnh học Chấn thương trên bề mặt xương. Chỉnh hình, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, tr. 187-192 V. KẾT LUẬN 2. Nguyễn Văn Vận ( 2008), Nghiên cứu hình thái - Có sự đồng hóa hoàn toàn của tổ chức sau ghép. cấu trúc mô xương đốt bàn chân nam giới người - Mô can xương sau ghép đạt liền xương có việt trưởng thành dưới ảnh hưởng của dung dịch những đặc điểm: ướp bảo quản, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà nội. + Kích thước bề dày của lá xương sáng là: 3. Amin Chinoy M., Ali KhanM., Syed Kamran 3,2 ± 0,52µm Ahmad, Arshad Jamil (2011), "Managing + Kích thước bề dày của lá xương tối là: 2,7 Delayed Union and Non- Union of long bones with ± 0,31µm Teriparatide", www Orthopaedia.com. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG, NĂM 2020 Phan Đức Tài1,2, Hà Văn Phúc1, Lê Thị Bình1 TÓM TẮT NKBV chiếm khá cao trong tuần đầu chiếm 59,5%, sau 1 tuần chăm sóc còn 24,79%. Có sự khác biệt và 23 Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 121 có ý nghĩa thống kê giữa rửa tay, nơi ở, kỹ thuật phun bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang từ tháng khí dung, tư vấn vệ sinh cá nhân phòng tránh NK với 01/2020 đến 6/2020 trên bệnh nhân COPD. Mục tiêu nhiễm khuẩn bệnh viện, (p > 0,05) là mô tả các đặc điểm lâm sàng ở người bệnh bị bệnh Từ khóa: COPD, Nhiễm khuẩn bệnh viện, bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa SUMMARY Kiên Giang. Số liệu thu thập được là bảng theo dõi điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân COPD như tỷ lệ nam CARE FOR DISEASED PEOPLE WITH CHRONIC cao hơn nữ, chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 41 -65 DISEASES AND SOME RELATED FACTORS (53.71%), tiếp đến nhóm tuổi ≥ 65 tuổi (33.07%), và AT KIEN GIANG MULTI-HOSPITAL, 2020 tỷ lệ thấp nhất thuộc nhóm tuổi 18 - 40 tuổi(13,22%). Cross-sectional descriptive study conducted on 121 Sinh sống ở nông thôn (64,46%), thói quen hút thuốc patients in the Kien Giang General Hospital from lá, thuốc lào chiếm 61,98%, đang cai chiếm 16,53%, 01/2020 to 6/2020 months in patients with COPD. Thời gian mắc bệnh chiếm 71,9% từ 2-5 năm. Thời Objective is to describe the clinical characteristics in gian nằm viện 2 lần/năm chiếm 47,93%, 3 lần/năm patients with chronic obstructive pulmonary disease chiếm 30,58%, thấp nhất 1 lần/năm là 21,49%. Các and a number of factors related to the nursing care in triệu chứng lâm sàng khi vào viện trong tình trạng hospital in Kien Giang. The data collected is tracking nặng, khó thở, đau ngực, ho đờm vàng, xanh, mệt table nursing care for patients with COPD as a higher mỏi, phù 2 chân,… sau khi được chăm sóc > 1 tuần percentage of men and women, the highest proportion đến ra viện các triệu chứng đã thuyên giảm. Tỷ lệ in the age group 41 -65 (53.71%), then age group ≥ 65 years old (33.07%), and the lowest rate belongs to the age group of 18 - 40 years old (13.22%). Living in 1Trường Đại học Thăng Long rural areas (64.46%), habit of smoking, waterpipe 2Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang tobacco accounts for 61.98%, giving up 16.53%, Time Chịu trách nhiệm chính: Phan Đức Tài of illness accounted for 71.9% from 2-5 years. The Email: taiphan99999@gmail.com time of hospitalization/year 2 times/year accounted for Ngày nhận bài: 9.4.2020 47.93%, 3 times/year accounted for 30.58%, the Ngày phản biện khoa học: 11.5.2020 lowest one time/year was 21.49%. The clinical Ngày duyệt bài: 20.5.2020 symptoms when hospitalized in serious condition, 84
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2020 Braised, chest pain, cough sputum yellow, green, gian điều trị trong năm, dấu hiệu sinh tồn, khó fatigue, edema 2 feet,... after care> 1week to thở, co kéo cơ hô hấp, đau ngực, ho khan, ho có discharge the symptoms went into remission. The rate of hospital infections accounted for another high rate đờm lỏng, trắng, Ho có đờm đục, Ho có đờm in the first week, accounting for 59.5%, after 1 week vàng, xanh, mệt mỏi, phù 2 chi, Tím môi, đầu of care was only 24.79%. There are differences and chi, tĩnh mạch cổ nổi. there was statistically significant between hand 5. Xử lý số liệu: Phân tích, xử lý bằng phần washing, shelter, aerosol spray techniques, personal mềm SPSS 20.0 để tính tỷ lệ phần trăm, phân tích hygiene advice to prevent the infection with hospital đơn biến các yếu tố có nguy cơ gia tăng biến infections, (p> 0.05). Key Word: COPD, Hospital infections, patients chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. I. ĐẶT VẤN ĐỀ III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu bệnh hô hấp thường gặp và là một trong những Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu nguyên nhân gây tử vong ở Việt Nam cũng như theo giới, tuổi trên Thế giới, bệnh hiện nay là vấn đề toàn cầu Giới n (121) Tỷ lệ (%) và là ghánh nặng cho người bệnh và cả hệ thống Nam 107 88,42 y tế. Năm 2010 trên thế giới có 2,2 triệu người Nữ 14 11,58 chết vì COPD là nguyên nhân gây tử vong đứng Tuổi của đối tượng nghiên cứu hàng thứ 6, do tỷ lệ hút thuốc ngày càng gia 18 – 40 tuổi 16 13,22 tăng, dân số ngày càng già đi. Theo kết quả 41 -65 65 53.71 nghiên cứu dịch tể học COPD ở Việt Nam của ≥ 65 tuổi 40 33.07 Đinh Ngọc Sĩ và cộng sự, tỷ lệ COPD trong cộng Nơi ở của đối tượng nghiên cứu đồng dân cư từ 15 tuổi trở lên chiếm 2,2%, nam Thành phố/thị trấn 30 24.79 3,5%; nữ 1,1. Đây thực sự là một thách thức đối Nông thôn 78 64,46 với các bác sỹ và điều dưỡng trực tiếp điều trị, Vùng sâu, vùng xa 13 10.74 chăm sóc người bệnh tại bệnh viện đa khoa Kiên Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Giang. Vai trò chăm sóc của điều dưỡng (vệ sinh Cán bộ công nhân 12 9.92 bàn tay, chăm sóc hút đờm ống nội khí quản khi viên chức NB bệnh nặng phải thở máy xâm nhập…) giúp Tự do, nội trợ, công 75 61.98 phòng ngừa được nhiễm khuẩn bệnh viện, đó là nhân, nông dân lý do đề tài “Đặc điểm của người bệnh bị bệnh Hưu trí 34 28.1 phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên Thói quen quan đến kết quả chăm sóc tại Bệnh viện đa Đang hút thuốc lá, 75 61.98 khoa Kiên Giang, năm 2020”. Được thực hiện với thuốc lào mục tiêu: Đã cai hút thuốc 20 16.53 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng ở người bệnh Không 26 21.49 bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú Thời gian mắc bệnh tại Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020. Dưới 2 năm 16 13.22 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến chăm sóc Từ 2-5 năm 87 71.9 của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang. Trên 5 năm 18 14.88 Thời gian nằm viện/năm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 lần 26 21.49 1. Đối tượng nghiên cứu 2 lần 58 47.93 - Tiêu chuẩn lựa chọn: là bệnh nhân điều trị >3 lần 37 30.58 nội trú tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang Nhận xét: Tỷ lệ nam cao hơn nữ, chiếm tỷ lệ - Thời gian: từ tháng 01/2020 đến 6/2020. cao nhất ở nhóm tuổi 41 -65 (53.71%), tiếp đến - Tiêu chuẩn loại trừ: Không mắc nhiễm khuẩn nhóm tuổi ≥ 65 tuổi (33.07%), và tỷ lệ thấp nhất phổi trước khi vào viện. thuộc nhóm tuổi 18 - 40 tuổi(13,22%). Sinh sống 2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả chủ yếu ở nông thôn (64,46%), nhóm tự do, nội tiến cứu trợ, công nhân, nông dân chiếm tỷ lệ 61,98%, thói 3. Cỡ mẫu: Tổng số 121 bệnh nhân bị COPD quen hút thuốc lá, thuốc lào chiếm 61,98%, đang điều trị tại các khoa: Nội hô hấp, Nội B, Hồi sức cai chiếm 16,53%, Thời gian mắc bệnh chiếm tỷ lệ tích cực bệnh viện đa khoa Kiên Giang cao nhất 71,9% từ 2-5 năm. Thời gian nằm 4. Biến số NC: Tuổi, giới, địa dư, nghề viện/năm 2 lần/năm chiếm 47,93%, 3 lần/năm nghiệp, hút thuốc lá, thời gian mắc bệnh, thời chiếm 30,58%, thấp nhất 1 lần/năm là 21,49%. 85
  3. vietnam medical journal n01 - june - 2020 2. Biểu hiện lâm sàng của người bệnh COPD Bảng 2. Biểu hiện lâm sàng của người bệnh COPD Vào viện - < 6 ngày > 6 ngày đến ra viện Biến số Mức Tỷ lệ còn triệu chứng Tỷ lệ hết triệu nghiên cứu Vừa(%) nặng(%) LS sau chăm sóc chứng sau CS Khó thở(lần/phút) 58(47.9%) 63(52.1%) 46 (38%) 75(62%) Đau tức ngực 46(38%) 75(62%) 36(29.7%) 85(70.3 %) Ho khan 25(20.7%) 96 (79.3%) 12 (9%) 109(90.1%) Ho có đờm trắng 32(26.4%) 89(73.6%) 19(15.7%) 102(84.3%) Ho có đờm đục 16(13.2%) 105(86.8%) 15 (12.4%) 106(87,6%) Ho có đờm vàng 25(20.7%) 96 (79.3%) 18 (14.9%) 103(85,1%) Ho có đờm xanh 14(11.6%) 107(88.4%) 8 (6.6%) 113(93.4%) Mệt mỏi 97(80.2%) 24(19.8%) 67 (54.5%) 54(44.6%) Phù 2 chi 13(10.7%) 108(89.3%) 12 (9%) 109(90.1%) Tím môi, đầu chi 103(85.1%) 18(14,9%) 33(27.3%) 88(72.7%) TM cổ nổi 85(70.3%) 36(29.8%) 34(29.7%) 87(71.9%) Co kéo cơ HH 101(83.5%) 20(16.5%) 18 (14.9%) 103(85,1%) Sốt cao Nhiệt độ hạ Sốt Nhiệt độ hạ Bình thường Nhiệt độ(0C) 25(20.7%) 11(9.0%) 8 (6.6%) 0(0%) 113(93.4%) Nhanh Chậm Nhanh Chậm Bình thường Mạch (lần/phút) 85(70.3%) 4(3.3%) 28(23.1%) 2(1.7%) 91(75.2%) Huyết áp cao Huyết áp hạ HA cao HA hạ Bình thường Huyết áp (mmHg) 67(55.4%) 22(18.2%) 36(29.8%) 12(9.9%) 73(60.3%) Cấy đờm lần 1 (< 1tuần) : Tỷ lệ NKBV Cấy đờm lần 2 (>1 tuần): 30(24,79%) 72(59,5%) Nhận xét: Bảng trên cho thấy, bệnh nhân cổ nổi: khi vào viện chiếm 70.3%, ra viện còn COPD 29.7%. Co kéo cơ hô hấp: khi vào viện chiếm - Khó thở: khi vào viện chiếm 47.9%, ra viện 83.5%, ra viện còn 14.9% còn 38%. - Nhiệt độ (0C): khi vào viện sốt chiếm 20.7%, - Đau ngực: khi vào viện chiếm 38%, ra viện nhiệt độ hạ 9%, ra viện sốt còn 6.6%, nhiệt độ còn 29.7%. hạ 0%. Mạch (lần/phút): khi vào viện mạc nhanh - Ho khan: khi vào viện chiếm 20.7%, ra viện chiếm 70.3%, mạch chậm 3.3%, ra viện mạch còn 9%. Ho đờm trắng: khi vào viện chiếm nhanh còn 21.1%, mạch chậm còn 6.6%. Huyết 26,4%, ra viện còn 15.7%. Ho có đờm đục: khi áp (mmHg): khi vào viện huyết áp cao chiếm vào viện chiếm 13.2%, ra viện còn 12.4%. Ho 55.4%,huyết áp hạ chiếm 18.2%, ra viện huyết có đờm vàng: khi vào viện chiếm 20.7%, ra viện áp cao còn 29.8%, huyết áp hạ còn 9.9% còn 14.9%. Ho có đờm xanh: khi vào viện chiếm - Bệnh nhân COPD, cấy đờm lần 1 < 1 tuần có 11.6%, ra viện còn 6.6%. 72 bệnh nhân bị NKBV, chiếm tỷ lệ 59,5%. Cấy - Mệt mỏi: khi vào viện chiếm 80.2%, ra viện đờm lần 2 khi NB nằm viện > 1 tuần chỉ có 30 còn 54.5%. Phù 2 chi: khi vào viện chiếm bệnh nhân NKBV, chiếm 25,9%. 10.7%, ra viện còn 9%. Tím môi, đầu chi: khi - Tỷ lệ NKBV trong tuần đầu chiếm 59,5%, vào viện chiếm 85.1%, ra viện còn 27.3%. TM nhưng sau 1 tuần chăm sóc còn 24,79% 3. Đặc điểm vi khuẩn học gây nhiễm khuẩn bệnh viện trên người bệnh COPD Bảng 3: Tỷ lệ các vi 2 khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện Người bệnh COPD (n = 121) Tên vi khuẩn gây NKBV Cấy đờm lần 1 (< 1 tuần) Cấy đờm lần 2 (> 1 tuần) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Klebsiella pneumonoae 22 30.6 12 40 Haemophilus influenza 16 22.2 4 13.3 Streptococcus pyogenes 14 19.4 5 16.7 Moraxella Catarhalits 12 16.7 6 20 Enterovirus 8 11.1 3 10 Nhận xét: Vi khuẩn mắc nhiều nhất là Klebsiella pneumonoae chiếm 30,6% lần 1 và 40% lần 2. Tiếp đến là Haemophilus influenza (22,2% lần 1), Moraxella Catarhalits chiếm 20% khi cấy lần 2. Tỷ 86
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2020 lệ thấp nhất Enterovirus chiếm 11,1% lần 1 và 10% khi cấy lần 2. Bảng 4. Mối liên quan giữa thời gian nằm viện với tình trạng nhiễm khuẩn mắc phải Thời gian nằm viện dưới 6 Thời gian nằm viện từ 6 Biến số NC ngày ngày trở lên P n % n % Cấy đờm lần 1 11 17,4 41 82,6 0.000 Cấy đờm lần 2 61 92,1 8 7,9 Nhận xét: Bảng 3.4 chỉ rõ, có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê rõ rệt giữa cấy đờm lần 1 lần 2 và số ngày chăm sóc người bệnh với NKBV, với p < 0,001 Bảng 5. Mối liên quan giữa chăm sóc của điều dưỡng với tình trạng NK mắc phải Nhiễm khuẩn mắc phải Yếu tố liên quan Có NKBV Không NKBV P(Sig.) Rửa tay: Có 5(4.3%) 28(39.7%) 0.048 Không 47(95.7%) 41(60.3%) Giới: Nam 46(43%) 61(57%) 0.04 Nữ 6(42.9%) 8(57.1%) Nghề nghiệp: Cán bộ viên chức 6(50%) 6(50%) Tự do, công, nông dân 32(42.7%) 43(57.3%) 0.099 Hưu trí 14(41.2%) 20(58.8%) Nơi ở: Thành thị, thị trấn 10(33.3%) 20(66.7%) Nông thôn 38(48.7%) 40(51.3%) 0.019 Vùng sâu, vùng xa 4(30.8%) 9(69.2%) Thực hiện phun khí dung: Đúng kỹ thuật 24(45.7%) 6(4.8%) 0.01 Chưa đúng kỹ thuật 28(54.3%) 63(95.2%) Tư vấn vệ sinh cá nhân phòng tránh NKBV ≤ 2 lần/tuần 29(63 %) 60(95.2%) 0.006 > 2 lần/tuần 17(37 %) 3(4.8%) Tư vấn chế độ dinh dưỡng: ≤ 2 lần/tuần 43(93.5%) 62(98.4%) 0.998 > 2 lần/tuần 3(6.5%) 1(1.6%) Nhận xét: Bảng 6 cho thấy, có sự khác biệt nhóm tuổi 41 -65 (53.71%) là nhóm tuổi lao và có ý nghĩa thống kê giữa việc rửa tay của động, làm việc trong nhiều môi trường khác điều dưỡng khi CSNB với NKBV, với p < 0.05, có nhau nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn, tỷ lệ thấp sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê giữa giới, nơi nhất thuộc nhóm tuổi 18 - 40 tuổi (13,22). Tuổi ở với nhiễm khuẩn mắc phải của người bệnh trên 65 chiếm 33,07% là nhóm tuổi cao đã về COPD với p 0.05. Giữa có thực hiện phơi nhiễm với bệnh tật đặc biệt các bệnh lý tim phun khí dung và không NKBV, với p < 0.01. mạch và nhiễm trùng. Giữa điều dưỡng tư vấn cho NB ≤ 2 lần/tuần Sinh sống chủ yếu ở nông thôn (64,46%), hoặc > 2 lần/tuần về vệ sinh cá nhân phòng nhóm tự do, nội trợ, công nhân, nông dân chiếm tỷ tránh NKBV (p < 0.006), Tư vấn chế độ dinh lệ 61,98%, thói quen hút thuốc lá, thuốc lào chiếm dưỡng cho NB ≤ 2 lần/tuần hoặc > 2 lần/tuần 61,98%, đang cai chiếm 16,53%, về BMI nhóm với NKBV. Và chưa tìm thấy sự khác biết giữa nhẹ cân có 22,31%, Thời gian mắc bệnh chiếm tỷ điều dưỡng tư vấn cho NB ≤ 2 lần/tuần hoặc > 2 lệ cao nhất 71,9% từ 2-5 năm. Thời gian nằm lần/tuần về chế độ dinh dưỡng cho NB bị COPD. viện/năm 2 lần/năm chiếm 47,93%, 3 lần/năm IV. BÀN LUẬN chiếm 30,58%, thấp nhất 1 lần/năm là 21,49%. Về đặc điểm lâm sàng: bệnh nhân COPD có Nam giới chiếm 88,42% chiếm ưu thế hơn so khó thở khi vào viện chiếm 47.9%, ra viện còn với nữ giới (11,58%). Kết quả nghiên cứu này 38% điều này có thể lý giải rằng nhìn vào tỷ lệ cũng tương tự với KQNC của Bùi Hồng Giang, sau chăm sóc chỉ giảm 9,9% bởi tính chất bệnh nam cao hơn nữ (62,6% so với 37,4%) [3]. Vì COPD liên tục khó thở mặc dù điều trị và chăm bệnh nhân rải rác ở các nhóm bệnh khác nhau sóc tốt cho người bệnh cũng chưa có biện pháp nên chúng tôi không tìm được lý do giải thích chữa khỏi hoàn toàn. Khi khó thở liên tục thì cho sự khác biệt nói trên. Chiếm tỷ lệ cao nhất ở kèm theo đau ngực, khi vào viện chiếm 38%, ra 87
  5. vietnam medical journal n01 - june - 2020 viện còn 29.7%. Về triệu chứng ho, ho khan: khi 5. Các yếu tố liên quan đến BKBV ở vào viện chiếm 20.7%, ra viện còn 9%. Ho đờm người bệnh COPD. Liên quan giữa vệ sinh bàn trắng: khi vào viện chiếm 26,4%, ra viện còn tay của điều dưỡng viên trước và sau khi thực 15.7%. Ho có đờm đục: khi vào viện chiếm hiện kỹ thuật chăm sóc với NKBV khi CSNB bị 13.2%, ra viện còn 12.4%. Ho có đờm vàng: khi COPD: Chúng tôi tiến hành quan sát điều dưỡng vào viện chiếm 20.7%, ra viện còn 14.9%. Ho có khi chăm sóc bệnh nhân COPD về thực hiện kỹ đờm xanh: khi vào viện chiếm 11.6%, ra viện thuật có rửa tay trước khi chăm sóc và sau khi còn 6.6%, điều này có thể giải thích rằng, khi NB chăm sóc xong có rửa tay hay không và đối vào viện có người mức độ nhẹ, người bị bệnh chiếu với tỉ lệ NKBV trên NB. Chúng tôi thấy rắng mức vừa và cũng có người ho ra đờm vàng, đờm tỉ lệ ĐD có rửa tay trước và sau chăm sóc bệnh màu xanh khi vào viện, khi ra viện các triệu nhân thì tỷ lệ bị NKBV chiếm tỷ lệ thấp hơn (chỉ chứng ho đều giảm nhiều chỉ còn một số người chiếm 4,3%) so với những điều dưỡng không vẫn còn tỷ lệ nhỏ, có lẽ do tuổi cao, bệnh đã ở rửa tay khi CSBN (chiếm 39,7%), có sự khác biệt giai đoạn cuối mặc dù được bác sỹ điều trị và và có ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Như vậy đây là điều dưỡng chăm sóc tận tình nhưng khó hết điểm còn yếu trong khâu CS của điều dưỡng. triệu chứng. Dấu hiệu mệt mỏi: khi vào viện Các nghiên cứu gần đây đều chỉ ra rằng bàn tay chiếm 80.2%, ra viện còn 54.5%. Phù 2 chi: khi nhân viên y tế không sát khuẩn sạch chính là vào viện chiếm 10.7%, ra viện còn 9%. Tím môi, nguồn lây nhiễm vi khuẩn sang bệnh nhân và từ đầu chi: khi vào viện chiếm 85.1%, ra viện còn bệnh nhân này sang bệnh nhân khác [1],[4]. Từ 27.3%. TM cổ nổi: khi vào viện chiếm 70.3%, ra kết quả nói trên cần tăng cường công tác rửa tay viện còn 29.7%. Co kéo cơ hô hấp: khi vào viện của điều dưỡng trước tất cả các hoạt động chăm chiếm 83.5%, ra viện còn 14.9%. Các biểu hiện sóc bệnh nhân theo đúng quy định không chỉ này giảm bởi lẽ người bệnh đã được can thiệp rửa tay sau khi thực hiện kỹ thuật chăm sóc cho thuốc và sự chăm sóc sát sao thì các triệu chứng bệnh nhân COPD. giảm cũng là lẽ đương nhiên. Liên quan giữa giới nam và nữ với nhiễm Về các dấu hiệu sinh tồn: Nhiệt độ(0C): khi khuẩn mắc phải: có sự khác biệt và có ý nghĩa vào viện sốt chiếm 20.7%, nhiệt độ hạ 9% , ra thống kê giữa nam và nữ với nhiễm khuẩn mắc viện sốt còn 6.6%, nhiệt độ hạ 0%. Mạch phải ở người bệnh COPD với p < 0.05 [1]., [3]. (lần/phút): khi vào viện mạch nhanh chiếm Điều này có thể giải thích rằng nam giới có thói 70.3%, mạch chậm 3.3%, ra viện mạch nhanh quen lệ hút thuốc lá, thuốc lào chiếm 78,51%, còn 21.1%, mạch chậm còn 6.6%. Huyết áp hút thuốc là nguy cơ bị COPD và ung thư phổi đã (mmHg): khi vào viện huyết áp cao chiếm được nhiều nghiên cứu chỉ rõ [2] 55.4%,huyết áp hạ chiếm 18.2%, ra viện huyết Mặc dù chưa tìm thấy sự liên quan giữa nghề áp cao còn 29.8%, huyết áp hạ còn 9.9%. Để nghiệp với NKBV ở NB bị COPD, p > 0.05, có thể giải thích cho các chỉ số trên, , khi NB vào viện lý giải rằng, NB làm việc ở những nơi có môi có người mức độ nhẹ, người bị bệnh mức vừa và trường không khí không trong lành, ẩm thấp cũng có người trong tình trạng nặng phải nhập cũng có nguy cơ gây bệnh. có sự khác biệt và có viện có lẽ do tuổi cao (nhóm tuổi > 65), bệnh đã ý nghĩa thống kê giữa có thực hiện phun khí ở giai đoạn cuối mặc dù được điều trị và chăm dung đúng kỹ thuật và chưa đúng kỹ thuật với sóc tận tình nhưng khó hết triệu chứng, khi qúa NKBV, với p < 0.01, có thể giải thích rằng khi nặng gia đình xin về nhà ở những trường hợp điều dưỡng phun thuốc cho NB đúng kỹ thuật sẽ mạch nhanh (21,1%), kèm theo%, huyết áp hạ giúp giảm nguy cơ hẳn so với điều dưỡng phun vẫn còn 9.9% là những điều khó tránh khỏi. thuốc chưa đúng quy trình thuốc sẽ không được Tại bảng 3 cho thấy, Vi khuẩn mắc nhiều nhất đủ liều và đây cũng là lý do người bệnh phải kéo là Klebsiella pneumonoae, chiếm 30,6% lần 1 và dài thời gian nằm điều trị tại bệnh viện đảm bảo 40% lần 2 Ở một số cơ sở như bệnh viện Bạch chất lượng cuộc sống của người bệnh[5]. Mai đã phải kết hợp với một kháng sinh khác để Liên quan giữa điều dưỡng tư vấn cho NB ≤ 2 giảm nguy cơ đề kháng để chống lại vi khuẩn nói lần/tuần hoặc > 2 lần/tuần về vệ sinh cá nhân trên [1]. Tiếp đến là Haemophilus influenza phòng tránh NKBV (p < 0.006). Để giải thích cho (22,2% lần 1), Moraxella Catarhalits chiếm 20% sự khác biệt giữa tư vấn về vệ sinh cá nhân khi cấy lần 2. Tỷ lệ thấp nhất Enterovirus chiếm phòng tránh NKBV hàng tuần là rất quan trọng 11,1% lần 1 và 10% khi cấy lần 2. Kết quả bởi NB có kiến thức vệ sinh cá nhân sạch họ sẽ nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với tuân thủ, nhiều nghiên cứu đã cho thấy vệ sinh nghiên cứu của của Bùi Hồng Giang (2013) [3]. cá nhân sẽ giúp NB giảm ngày nằm điều trị. 88
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2020 V. KẾT LUẬN 2. Ngô Quý Châu và cộng sự (2006), “Nghiên cứu dịch tể học BPTNMT ở một số tỉnh, thành phố khu 1. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân đã vực phía Bắc Việt Nam”, Báo cáo đề tài nghiệm thu giảm các triệu chứng so với khi vào viện rõ rệt cấp Bộ, Bộ Y tế. 2. Tỷ lệ NKBV trong tuần đầu chiếm 59,5%, 3. Bùi Hồng Giang (2013), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa nhưng sau 1 tuần chăm sóc còn 24,79% Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2012. 3. Có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê Luận văn Thạc sĩ Y học – Chuyên ngành hồi sức giữa rửa tay, nơi ở, kỹ thuật phun khí dung, tư cấp cứu, Trường đại học Y Hà Nội. vấn vệ sinh cá nhân phòng tránh NK với nhiễm 4. Vũ Văn Giang (2006), Đánh giá hiệu quả vệ sinh bàn tay thường quy trong phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện, với p < 0,05. khuẩn bệnh viện. Luận văn thạc sỹ y học Trường đại học y Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2015), Các yếu tố dự 1. Giang Thục Anh (2004), Đánh giá sử dụng đoán chất lượng cuộc sống liên quan tới sức khỏe kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa đối với các bệnh nhân Việt Nam mắc bệnh phổi tắc điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2003- nghẽn mạn tính. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học – Công 2004. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường nghệ tuổi trẻ các trường ĐH, CĐ Y Duwocj Việt Nam Đại Học Y Hà Nội, tr.3-5. lần thứ XVIII, năm 20116, trang 231 – 234. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VIÊM MŨI DỊ ỨNG Ở TRẺ EM TỪ 6-14 TUỔI, TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG, VIỆN Y HỌC BIỂN VÀ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Trần Thái Sơn*, Vũ Thị Minh Thục**, Phạm Văn Thức***, Lê Ngọc Duy* TÓM TẮT OTOLARYNGOLOGY HOSPITAL, HAIPHONG INSTUTUTE OF MARINE MEDICINE AND 24 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ em từ 6-14 tuổi tại Bệnh viện Tai Mũi VIETNAM NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL Họng Trung ương, Viện Y học biển và bệnh viện Nhi Objectives: describe the epidemiological Trung ương. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt characteristics of allergic rhinitis in children aged 6-14 ngang, toàn bộ trẻ khám và điều trị từ 01/01/2011 years at the National Otolaryngology Hospital, Hai đến 31/12/2011 tại 03 bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Phong Institute of Marine Medicine and Vietnam ương, Viện Y học biển, Bệnh viện Nhi Trung ương. National Children’s Hospital. Method: description Kết quả: Tỷ lệ trẻ mắc viêm mũi dị ứng là 23,01%, tỷ cross-secsigraphy, the child examination and lệ mắc tăng dần theo độ tuổi mắc cao nhất là độ tuổi treatment from 01/01/2011 to 31/12/2011 at National 14 tuổi (26,17%) và thấp nhất là độ tuổi 6 tuổi Otolaryngology Hospital, Hai Phong Institute of Marine (2,37%). Trẻ nam mắc (70,08%) cao hơn trẻ nữ Medicine and Vietnam National Children’s Hospital. (29,92%). Tỷ lệ mắc khu vực sống nông thôn và Results: The incidence of allergic rhinitis is 23.01%, thành thị là tương đương nhau. Tập trung ở mùa hè the incidence of growth by the highest incidence age cao nhất với 30,47% và thấp nhất ở mùa đông với is 14 years of age (26.17%) And at the lowest age 6 19,45%. Kết luận: Tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng ở trẻ years old (2.37%). Young male (70.08%) Higher than khám tại ba bệnh viện là 23,01%, trẻ mắc tăng dần young women (29.92%). The incidence of rural and theo độ tuổi, trẻ nam mắc cao hơn trẻ nữ, trẻ mắc cao urban living areas is equivalent to each other. ở mùa hè. Concentrated in the highest summer with 30.47% and Từ khoá: viêm mũi dị ứng the lowest in winter with 19.45%. Conclusions: The incidence of allergic rhinitis in a child at three hospitals SUMMARY is 23.01%, the child grows up to age, young men are EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF taller than young women, children in summer. Key words: allergic rhinitis CHILDREN IN AGED 6 -14 YEARS, AT NATIONAL I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Bv Nhi Trung ương. Viêm mũi dị ứng (VMDƯ) là bệnh rất phổ biến **Bv TMH Trung ương trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. Bệnh có chiều ***Đại Học Y Hải Phòng hướng gia tăng do mức độ ô nhiễm môi trường Chịu trách nhiệm chính: Trần Thái Sơn ngày một tăng, khí hậu ngày càng bất ổn định Email: tranthai_son@yahoo.com đặc biệt là ở các nước đang phát triển công Ngày nhận bài: nghiệp hoá và hiện đại hoá. Theo Tổ chức Y tế Ngày phản biện khoa học: Ngày duyệt bài: thế giới (WHO) hiện có khoảng 35% dân số toàn 89
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2