intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc người bệnh bị rắn độc cắn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chăm sóc người bệnh bị rắn độc cắn" trình bày các nội dung kiến thức như: các loài rắn độc; phân biệt các loại rắn; triệu chứng khi bị rắn độc cắn; xử trí khi bị rắn độc cắn;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người bệnh bị rắn độc cắn

  1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỊ RẮN ĐỘC CẮN
  2. ĐẠI CƯƠNG • Ở Việt nam có khoảng 64 loài rắn là rắn độc. • Một số loài rắn độc thường là hổ mang, cạp nong, cạp nia, rắn lục. • Tai nạn rắn độc cắn thường xảy ra đặc biệt vào mùa mưa, ở những nơi rậm rạp. • Nọc rắn gồm nhiều độc tố gây tổn thương thần kinh cơ, rối loạn đông máu và ứ trệ tuần hoàn.
  3. CÁC LOÀI RẮN • Họ rắn hổ (Elapidae): 36 loài, tất cả độc. • Họ rắn lục (Viperdidae): 22 loài, tất cả độc. • Họ rắn nước (Colubridae): chiếm phần lớn (138 loài): • Phần lớn không độc. • Có độc: 6 loài.
  4. CÁC LOẠI RẮN ĐỘC THƯỜNG GẶP 1. Rắn cạp nia( Bungarus Candidus): - Rắn cạp nia miền bắc :rắn khúc đen khúc trắng ( phân bố từ Huế trở ra) - Rắn cạp nia miền nam: rắn mai gầm, phân bố ở miền Trung và miền Nam ( từ Huế trở vào) - Rắn cạp nong ( Bungarus Fasciatus) Rắn cạp nia Rắn cạp nong
  5. 2. Họ rắn hổ: - Hổ chúa: ( Ophiophagus Hanah) - Hổ mang bành ( Naja atra, Chinese Cobra) :miền Bắc, sau gáy có hoa văn hình kính có 2 gọng. - Hổ đất ( Naja kaouthia ): 2 miền, sau gáy có hoa văn hình kính có một mắt dạng vòng tròn. - Hổ mèo ( Naja siamensis ): miền Nam, sau gáy có hoa văn hình chữ V hoặc hình mắt mèo. Rắn hổ chúa Rắn hổ mang bành Rắn hổ đất Rắn hổ mèo
  6. 3. Họ rắn lục: - Rắn lục xanh - Rắn choàm quạp( miền Nam) - Rắn khô mộc. 4. Rắn biển ( Hydrophis )
  7. HOÀN CẢNH BỊ RẮN CẮN Bắt rắn Lao động
  8. Nuôi rắn Đi du lịch
  9. PHÂN BIỆT RẮN ĐỘC VỚI RẮN THƯỜNG QUA VẾT CẮN Rắn độc Rắn thường
  10. Cấu tạo tuyến nọc-răng độc
  11. Nọc rắn: tác dụng Loại nọc rắn Tác dụng lâm sàng Loài rắn Độc tố thần kinh: Liệt mềm: Tiền synape Không đáp ứng hoặc đáp ứng Rắn cạp nia, cạp kém với huyết thanh kháng nọc. nong Hậu synape Thường đáp ứng tốt với huyết Rắn hổ mang, hổ thanh kháng nọc chúa Kháng Gây máy cơ Rắn ở châu Phi cholinesterase Độc tố với cơ Tổn thương toàn bộ cơ vân Rắn hổ mang, hổ chúa Độc tố với quá trình Tác dụng với quá trình đông máu Rắn lục đông máu bình thường, gây chảy máu (giống DIC) hoặc hình thành huyết khối Độc tố gây hoại tử tổ Trực tiếp gây tổn thương tổ chức Rắn hổ mang chức ở vị trí cắn và chi bị cắn Peptide gây bài niệu Mất natri qua thận, gây hạ natri Rắn cạp nia, có ít ở natri máu rắn hổ mang
  12. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng Hổ đất Hổ chúa Cạp nong Cạp nia Rắn lục Tại chỗ Đau buốt + + - - +++ Phù nề +++ +++ +++ Hoại tử ++ - - - +++ Toàn thân Sụp mi ± ± ++ +++ - ± Giãn đồng tử + ++ +++ - ± Liệt chi + ++ +++ - ± Liệt cơ hô hấp + ++ +++ - RL đông máu ± - - - ++ Ghi chú: +++: chắc chắn; ++: rõ; +: ít; -: không.
  13. Triệu chứng Hổ đất Hổ chúa Cạp nong Cạp nia Rắn lục Toàn thân Rối loạn tiêu hóa + + + + - Suy Thận cấp + + - - + ( tiêu cơ vân) Hạ Na+ máu - - - ++ - Ghi chú: +++: chắc chắn; ++: rõ; +: ít; -: không.
  14. SƯNG NỀ, HOẠI TỬ : RẮN HỔ MANG
  15. VẾT THƯƠNG DO RẮN HỔ CẮN ĐẾN MUỘN
  16. VẾT THƯƠNG DO RẮN CẠP NIA
  17. LIỆT CƠ: CẠP NIA
  18. BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA
  19. RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU: RẮN LỤC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2