Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP CHẾ ĐỘ ĂN MIỆNG THEO BỆNH LÝ<br />
CỦA KHOA DINH DƯỠNG ĐẾN 20 KHOA LÂM SÀNG<br />
TạThị Tuyết Mai*, Nguyễn Anh Dũng*, Trần Quang Hiển**, Nguyễn Thị Thu Thảo*,<br />
Nguyễn Ngọc Kim Ngân*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cung cấp chế độ ăn bệnh lý của khoa dinh dưỡng đến 20 khoa lâm sàng.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả về tần suất bệnh nhân ăn chế độ ăn<br />
bệnh viện và ý kiến của bệnh nhân hay thân nhân bệnh nhân về chất lượng cung cấp chế độ ăn bệnh lý của khoa<br />
dinh dưỡng đến 20 khoa lâm sàng.<br />
Kết quả: Có 331 bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Chỉ có 11% bệnh nhân chọn ăn chế độ ăn bệnh lý của<br />
bệnh viện. Chỉ 18% bệnh nhân biết bệnh viện có cung cấp suất ăn bệnh lý. Và 66% bệnh nhân không biết bệnh<br />
viện có phục vụ chế độ ăn bệnh lý. Có 14% bệnh nhân không quan tâm đến dinh dưỡng điều trị. Lý do không ăn<br />
chủ yếu là bệnh nhân muốn tự chế biến, 97%. Chất lượng phục vụ của khoa dinh dưỡng được đánh giá ở mức<br />
trung bình- khá. Chỉ tiêu lành mạnh của thực đơn được đánh giá rất tốt.<br />
Kết luận: Tần suất bệnh nhân biết bệnh viện có phục vụ chế độ ăn bệnh lý còn thấp. Cần tăng cường thông<br />
tin về hoạt động của khoa dinh dưỡng đến bệnh nhân.<br />
Từ khóa: Chế độ ăn miệng bệnh lý, chất lượng phục vụ.<br />
ABSTRACT<br />
SERVICE QUALITY OF PATHOLOGY ORAL DIET<br />
OF NUTRITIONAl DEPARTMENT TO 20 CLINICAL DEPARTMENTS<br />
Ta Thi Tuyet Mai, Nguyen Anh Dung, Tran Quang Hien, Nguyen Thi Thu Thao,<br />
Nguyen Ngoc Kim Ngan<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 202 – 207<br />
Objectives: To evaluate the service quality of oral nutrition dietary to 20 clinical departments.<br />
Subjects and Methods: Cross-sectional study describes the frequency of patients using hospital diets and<br />
opinions of patients or their relatives in supply quality of pathology dietary of nutrition department to 20 clinical<br />
departments.<br />
Results: 331 patients participated in the study. Only 11% of patients choose to eat a pathology diet of<br />
hospital. Only 18% of patients know hospital serve several pathology diets. 66% of patients do not know the<br />
hospital has served the diet for different diseases. 14% of patients are not interested in nutrition therapy. The<br />
reason for not eating mainly want to use homemade diet, reaching 97%. Service quality of nutrition are rated<br />
rather average. Indicators of healthy menus are rated very good.<br />
Conclusions: The frequency of patients know hospital has served pathological diet is low. Should enhance<br />
information on the activities of nutrition to patients.<br />
Keywords: Diet oral pathology, service quality.<br />
<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, ** Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh hình,- *** Đại học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS.BS. Tạ Thị Tuyết Mai ĐT: 0909726721 Email: tuyetmai_171@yahoo.com<br />
<br />
202 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu<br />
Bệnh viện Nhân Dân Gia Định thành lập từ Khảo sát tần suất bệnh nhân ăn chế độ ăn<br />
năm 1916, là bệnh viện đa khoa hạng 1 trực bệnh viện và lý do không ăn chế độ ăn bệnh<br />
thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh với quy viện. Đánh giá chất lượng cung cấp chế độ ăn<br />
mô 1, 500 giường, 3000 lượt khám bệnh nhân bệnh lý của khoa dinh dưỡng đến 20 khoa lâm sàng.<br />
ngoại trú mỗi ngày. Khám chữa bệnh cho nhân PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
dân sinh sống trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh Thiết kế nghiên cứu<br />
gồm các quận Bình Thạnh, Gò Vấp, Phú Nhuận,<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
Quận 1, Thủ Đức, Quận 2, 12, 9 và các tỉnh thành<br />
lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu Đối tượng nghiên cứu<br />
và một số tỉnh miền Trung. Bệnh viện có 26 khoa Tiêu chuẩn nhận<br />
lâm sàng, 8 khoa cận lâm sàng. Bệnh viện có đủ Tất cả bệnh nhân nội trú từ 72 giờ trở lên, ăn<br />
các chuyên khoa lớn, với nhiều phân khoa sâu. đường miệng.<br />
Cũng như các bệnh viện khác, tỷ lệ bệnh Tiêu chuẩn loại<br />
nhân suy dinh dưỡng khi nhập viện của bệnh Bệnh nhân nội trú không thể ăn đường<br />
viện chiếm tỷ lệ rất cao. Theo các kết quả nghiên miệng và không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
cứu rải rác của các bác sĩ nội trú, chuyên khoa II, Kỹ thuật chọn mẫu<br />
tỷ lệ suy dinh dưỡng của bệnh nhân lão khoa là<br />
Thuận tiện, không xác suất, bệnh nhân thỏa<br />
72, 3% (n=131)(9), bệnh nhân ung thư đại tràng<br />
tiêu chuẩn nhận bệnh.<br />
trước phẩu thuật là 83, 5% (n=105)(Error! Reference source<br />
not found.), bệnh nhân bệnh phổi tắt nghẽn 81, 6%<br />
Biến số thu thập<br />
Tần suất bệnh nhân ăn chế độ ăn bệnh viện.<br />
(n=163)(2). Đây là các đối tượng có nguy cơ nhiễm<br />
khuẩn bệnh viện, tử vong, nằm viện kéo dài dẫn Lý do bệnh nhân không ăn chế độ ăn bệnh<br />
đến tiêu tốn chi phí điều trị của gia đình, xã hội viện: không biết bệnh viện có cung cấp suất ăn,<br />
cũng như mất nguồn lao động xã hội. Dinh giá cả không phù hợp, giờ giấc không phù hợp,<br />
dưỡng ảnh hưởng rất nhiều đến bệnh nhân nằm không phù hợp khẩu vị.<br />
tại bệnh viện. Nếu chế độ dinh dưỡng không Đánh giá chất lượng phục vụ: khẩu vị, cách<br />
đúng, bệnh nhân có thể bị suy giảm chức năng trình bày, chất lượng bữa ăn, cấu trúc thực đơn,<br />
sinh lý của các cơ quan, gia tăng biến chứng, thời độ nóng-lạnh thức ăn, chất lượng dụng cụ đựng,<br />
gian nằm viện kéo dài, chất lượng cuộc sống suy chất lượng phương tiện vận chuyển, giờ phục<br />
giảm, thậm chí gia tăng tỷ lệ tử vong(4, 14, 15). Khoa vụ, nơi nhận suất ăn và trả dụng cụ, thái độ<br />
dinh dưỡng bệnh viện thành lập từ năm 1998, nhân viên tiết chế, thái độ điều dưỡng khoa. Mỗi<br />
cung cấp suất ăn bệnh lý gồm 4 chủng loại cơm, câu hỏi về đánh giá mức độ hài lòng được soạn<br />
cháo, súp, sữa cho bệnh nhân. Khảo sát năm thảo theo thang điểm Likert(5, 6, 7) từ 1 đến 10 với<br />
2016 chỉ có 27, 5% bệnh nhân ăn chế độ ăn bệnh các mức độ 1-2: kém; 3 - 4: tạm được; 5 - 6: trung<br />
viện. Chế độ ăn thiết kế theo bệnh lý của khoa bình; 7 - 8: khá tốt; 9 - 10: rất tốt.<br />
dinh dưỡng có đáp ứng được yêu cầu về khẩu vị<br />
Thống kê<br />
cho bệnh nhân cũng là 1 yếu tố quyết định việc<br />
Số liệu được nhập vào máy tính bằng phần<br />
tuân thủ(10).Và tình hình thực hiện công tác tiết<br />
mềm Excel. Số liệu trình bày ở dạng % hay trung<br />
chế cho các đối tượng này như thế nào là câu hỏi<br />
bình ± độ lệch chuẩn.<br />
nghiên cứu của chúng tôi.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 203<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
KẾT QUẢ Đặc điểm dân số %<br />
8 triệu 3, 7<br />
Không có thu nhập 42, 1<br />
Nguồn chi trả<br />
Bảo hiểm 86, 5<br />
Bản thân 12, 4<br />
Tài trợ 1, 1<br />
Chúng tôi tiến hành khảo sát 331 bệnh nhân<br />
tuổi trung bình 53, 8 23, 6 ở 20 khoa lâm sàng<br />
gồm Ngoại niệu, Tai mũi họng, Ngoại Chấn<br />
thương chỉnh hình, Sản phụ khoa, Mắt, Tai mũi<br />
Biểu đồ1: Tình hình bệnh nhân ăn chế độ bệnh lý của họng, Răng hàm mặt, 4 khoa Sản, Nội tiết Thận,<br />
bệnh viện Nội Tim mạch, Hô hấp, Nhi, Lão, Nội Thần<br />
kinh, Ngoại lồng ngực, Ngoại Tiêu hóa, Phẫu<br />
Biểu đồ 2. Lý do bệnh nhân thuật tim, Tim mạch Can thiệp…. Đặc điểm dân<br />
không ăn chế độ bệnh lý của số nghiên cứu được trình bày trong bảng 1. Nữ<br />
bệnh viện chiếm tỷ lệ cao hơn nam, 65, 3% so với 34, 7%.<br />
97.1 Kết quả này cũng tương đồng với kết quả<br />
100 nghiên cứu của bệnh viện Nguyễn Tri Phương(13)<br />
1.8 0.7 0.4 với tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm ưu thế hơn là 57,<br />
0<br />
3%. Hơn 50% bệnh nhân là già, thất nghiệp. Chỉ<br />
Sợ giáSợquá<br />
không<br />
đắt hợp<br />
Sợ khẩu<br />
khôngvị ăn<br />
Muốn<br />
hếttự nấu có 5, 5% là hưu trí và viên chức 4, 5%. Kết quả<br />
khác với nghiên cứu của bệnh viện Nhiệt đới(8)<br />
Biểu đồ 2: Lý do bệnh nhân không ăn chế độ bệnh lý với 31% hưu trí và 3% viên chức. Khác biệt này<br />
của bệnh viện do tiêu chuẩn chọn mẫu của bác sĩ Huy là bệnh<br />
Đặc điểm dân số chung nhân phải ăn chế độ ăn bệnh viện, đây là đối<br />
Bảng 1. Đặc điểm bệnh nhân (n=331) tượng đã có ý thức về dinh dưỡng điều trị, nên<br />
Đặc điểm dân số % thuộc tầng lớp có trình độ cao hơn (hưu trí). Tỷ<br />
Giới lệ viên chức ở nghiên cứu của chúng tôi và bệnh<br />
Nam 34, 7 viện Nhiệt đới đều thấp cho thấy sức khỏe công<br />
Nữ 65, 3<br />
nhân viên chức khá tốt.<br />
Đối tượng được phỏng vấn<br />
Bệnh nhân 51, 1 Tần suất bệnh nhân đăng ký ăn bệnh viện.<br />
Người nuôi 48, 9 Có 18% bệnh nhân biết bệnh viện có phục vụ<br />
Loại phòng bệnh chế độ ăn bệnh lý, nhưng chỉ có 11% bệnh nhân<br />
Dịch vụ 14, 2<br />
đăng ký ăn bệnh viện (Biểu đồ 1). Tần suất bệnh<br />
Thường 77, 2<br />
Hành lang 8, 6<br />
nhân đăng ký ăn suất ăn bệnh viện quá thấp có<br />
Nghề thể do bảo hiểm không chi trả và bệnh nhân<br />
Viên chức 4, 5 không biết bệnh viện có phục vụ chế độ ăn phù<br />
Hưu trí 5, 5 hợp với bệnh (66% bệnh nhân không biết bệnh<br />
Nội trợ 15, 5 viện có phục vụ chế độ ăn bệnh lý, Biểu đồ 1).<br />
Buôn bán 9, 1<br />
Với 61% (tính từ biểu đồ 1) bệnh nhân đăng ký ăn<br />
Lao động phổ thông 12, 3<br />
khi biết bệnh viện có phục vụ chế độ ăn theo<br />
Khác (Già, thất nghiệp) 53, 2<br />
Thu nhập/tháng bệnh, tỷ lệ này còn cao hơn các nước phát triển<br />
<br />
204 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
được bảo hiểm chi trả chi phí ăn uống như Phương(13) chỉ 25% bệnh nhân và bệnh viện<br />
Canada với 58% bệnh nhân không muốn đăng Nhiệt đới(8) chỉ 15, 9% bệnh nhân cho rằng lượng<br />
ký ăn chế độ ăn bệnh viện(3). Trong nghiên cứu thức ăn đủ dùng. Điều này cho thấy một vấn đề<br />
này các nguyên nhân làm bệnh nhân không chung của bệnh viện công là bệnh nhân còn<br />
muốn ăn là chán ăn 63, 9%, quá yếu 42, 7% và nghèo, phần ăn không được bảo hiểm chi trả, giá<br />
quá mệt 41, 1% để ăn(3). Như vậy, nếu tất cả bệnh thực phẩm trên thị trường không rẻ, giá khẩu<br />
nhân khi nhập viện được thông báo bệnh viện có phần ăn ở mức hạn chế, hệ quả là khó thỏa mãn<br />
phục vụ chế độ ăn bệnh lý, cũng sẽ chỉ có được nhu cầu của bệnh nhân. Đối nghịch với kết<br />
khoảng 30 - 40% bệnh nhân đăng ký ăn. Tiêu chí quả nghiên cứu tại bệnh viện công ở Hy Lạp(12),<br />
100% bệnh nhân ăn chế độ ăn bệnh viện của các nước phương Tây đang khủng hoảng với nợ<br />
Bộ(11) đề ra rất khó đạt nếu không cưỡng chế. công, có đến 80% bệnh nhân cho rằng lượng<br />
Có 14% bệnh nhân không quan tâm đến thực phẩm phù hợp. Trưng bày và trang trí bữa<br />
dinh dưỡng điều trị, đây là đối tượng mà ăn, chỉ 11% bệnh nhân trong khảo sát của bác sĩ<br />
chương trình truyền thông dinh dưỡng cần Huy bệnh viện Nhiệt đới(8) nhận xét bữa ăn<br />
hướng đến. Để thay đổi thái độ của nhóm bệnh trưng bày và trang trí đẹp mắt, có vẻ tương đồng<br />
nhân này rất cần sự tác động của bác sĩ điều trị. với 12% bệnh nhân cho điểm 9 - 10 cho phần<br />
Lý do bệnh nhân không đăng ký ăn bệnh viện trưng bày món ăn trong nghiên cứu của chúng<br />
tôi (biểu đồ 3).<br />
Có đến 97% (n = 34) bệnh nhân không đăng<br />
ký ăn bệnh viện muốn tự nấu ăn (Biểu đồ 2). Có Bảng 2: Chất lượng phục vụ chế độ ăn bệnh lý<br />
thể do hầu hết bệnh nhân cư trú ở quận Bình<br />
Thạnh, Gò Vấp, Phú Nhuận đều gần bệnh viện<br />
và gần chợ nên người nhà có điều kiện nấu<br />
nướng và mang vào bệnh viện cho bệnh nhân<br />
ăn. Ngoài ra bệnh nhân chán ăn cũng là một yếu<br />
tố cản trở việc đăng ký ăn chế độ ăn bệnh lý(3).<br />
Bệnh nhân đánh giá chất lượng phục vụ của<br />
chế độ ăn bệnh lý<br />
Chất lượng bữa ăn<br />
Về chất lượng bữa ăn, ngoài tiêu chí lành<br />
mạnh đạt mức rất tốt là 8, 7 0, 8 còn các tiêu chí<br />
khác chỉ đạt mức trung bình khá là từ 5 - 6 (bảng<br />
2). Tiêu chí “Lượng thức ăn” chỉ đạt 4, 9 (bảng 2)<br />
là mức tạm được. Điều này cho thấy Khoa dinh<br />
dưỡng cần cải tiến chất lượng phục vụ hơn nữa<br />
để tăng chỉ số hài lòng của bệnh nhân về lượng<br />
thức ăn, màu sắc món ăn, giá cả…. Tuy nhiên xét<br />
về tần suất, tỷ lệ đạt mức khá tốt của các chỉ tiêu<br />
cũng gần 50%, cũng tương đương với kết quả<br />
khảo sát của bệnh viện công ở Hy Lạp(12). Riêng<br />
chỉ tiêu thực đơn lành mạnh đạt 100% khá tốt,<br />
trong đó 73% là rất tốt (biểu đồ 3). * Mức hài lòng được khảo sát theo thang điểm tứ 1-10<br />
So sánh với khảo sát của bệnh viện khác với mức gợi ý: 1-2: kém; 3-4: Tạm được; 5-6: trung<br />
trong nước như bệnh viện Nguyễn Tri bình; 7-8: Khá tốt; 9-10: Rất tốt.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 205<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
tốt (biểu đồ 4). Có 27% bệnh nhân đánh giá thái<br />
độ phục vụ của nhân viên chỉ tạm được (biểu đồ<br />
4). Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu<br />
ở 4 bệnh viện Arab(1), chỉ 50% bệnh nhân hài<br />
lòng với thái độ phục vụ của nhân viên tiết chế.<br />
Tuy nhiên có đến 80% bệnh nhân của bệnh viện<br />
công ở Hy Lạp(12) hài lòng thái độ phục vụ của<br />
nhân viên tiết chế. Nghiên cứu của bác sĩ Huy<br />
bệnh viện nhiệt đới(8) đến 86% bệnh nhân đánh<br />
giá nhân viên dinh dưỡng phục vụ vui vẻ, thân<br />
thiện. Tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, nhân<br />
viên khoa dinh dưỡng không tiếp xúc trực tiếp<br />
với bệnh nhân. Người giao phần ăn đến bệnh<br />
Biểu đồ 3: Chất lượng chế độ bệnh lý của bệnh viện nhân là điều dưỡng phòng. Việc huấn luyện kỹ<br />
Đảm bảo vệ sinh năng tiếp xúc với bệnh nhân cho điều dưỡng và<br />
Chỉ tiêu vệ sinh về thức ăn, dụng cụ chứa, nhân viên tiết chế là cần thiết.<br />
phương tiện vận chuyển được bệnh nhân đánh Giá cả<br />
giá ở mức trung bình khá, từ 6, 5 - 6, 7 (Bảng 2). 86% bệnh nhân đánh giá “giá phục vụ” là<br />
Trên 30% bệnh nhân đánh giá tốt-rất tốt (biểu đồ hợp lý, nhưng có 24% bệnh nhân cho rằng “giá<br />
4). Ở 4 bệnh viện của Arab(1) có đến 95, 6% bệnh phục vụ” chưa phù hợp (biểu đồ 4). Kết quả cũng<br />
nhân hài lòng về dụng cụ đựng và vận chuyển tương đương với nghiên cứu của bệnh viện<br />
thực phẩm. Để đạt được sự hài lòng của bệnh Nhiệt đới(8,12) là 86, 4% bệnh nhân hài lòng với<br />
nhân như nước bạn, khoa Dinh dưỡng cần tận giá phục vụ.<br />
dụng sự hỗ trợ của bộ phận Tài chánh và của<br />
Giờ giao suất ăn<br />
Ban Giám đốc để nâng chất lượng dụng cụ chứa,<br />
Về giờ giao suất ăn hơn 70% bệnh nhân thấy<br />
xe vận chuyển để tăng sự an tâm cho bệnh nhân<br />
phù hợp-hài lòng (biểu đồ 5). Sự hài lòng về giờ<br />
khi sử dụng dịch vụ ăn uống của bệnh viện.<br />
giao suất ăn của chúng tôi thấp hơn bệnh viện<br />
nhiệt đới(8), 73% so với 96% và bệnh viện công<br />
của Hy lạp(12), 73% so với 85%. Tần suất bệnh<br />
nhân hài lòng với giờ giao suất ăn của bệnh viện<br />
nhiệt đới rất cao có thể vì số suất ăn phục vụ ở<br />
bệnh viện nhiệt đới rất thấp, trung bình mỗi<br />
ngày khoảng 3 - 4 suất ăn được phân phối đến<br />
14 khoa. Ở Nhân Dân Gia Định bao gồm cả súp,<br />
sữa, cơm, cháo mỗi ngày bình quân 200 suất<br />
được phân phối đến 20 khoa. Do đó việc phân<br />
phối thức ăn đến các khoa đúng giờ của bệnh<br />
viện Nhân Dân Gia Định chúng tôi sẽ khó khăn<br />
hơn bệnh viện Nhiệt đới. Tăng cường số nhân<br />
Biểu đồ 4: Chế độ bệnh lyscura bệnh viện đảm bảo vệ sinh viên phân phối để thức ăn được đưa đến khoa<br />
Thái độ phục vụ của nhân viên lâm sàng phục vụ bệnh nhân đúng giờ là biện<br />
pháp mà bệnh viện Nhân Dân Gia Định cần<br />
Gần 50% bệnh nhân đánh giá “thái độ phục<br />
thực hiện.<br />
vụ của nhân viên” từ khá-rất tốt, với 30% là rất<br />
<br />
206 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đánh giá ở mức trung bình-khá. Chỉ tiêu lành<br />
mạnh của thực đơn được đánh giá rất tốt.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Abdelhafez AM et al (2012). Analysis of Factors Affecting the<br />
Satisfaction Levels of Patients Toward Food Services at General<br />
Hospitals in Makkah, Saudi Arabia. American Journal of Medicine<br />
and Medical Sciences, 2(6): 23-130.<br />
2. Duong Minh Tri, Ta Thi Tuyet Mai (2015). The value of<br />
malnutrition diagnoses from the combined biochemical<br />
methods on patients with chronic obstructive pulmonary<br />
disease. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 19(5):40-47.<br />
Biểu đồ 5: Thời gian cung cấp suất ăn 3. Keller H, Allard J, Jeejeebhoy K et al (2015). Barriers to food<br />
Yêu cầu thay đổi thực đơn của bệnh nhân intake in acute care hospitals: a report of the Canadian<br />
Malnutrition Task Force. Journal of Human Nutrition and dietetics,<br />
Gần 70% bệnh nhân có ý kiến không cần 28(6):546-55.<br />
thay đổi thực đơn. Có 20% bệnh nhân đề nghị ăn 4. Réglier-Poupet H et al (2005).Evaluation of the quality of<br />
hospital food from the kichen to the patien. Journal of Hospital<br />
mặn hơn (Biểu đồ 6). Nhưng dinh dưỡng điều trị Infection, pp. 131 – 137.<br />
cần đúng theo nhu cầu bệnh lý. Hiện thực đơn 5. Thang đo Likert. Changing minds org.<br />
bệnh viện có tổng muối là 7g/ngày, ngưỡng tối http://changingminds.org/explanations/research/measurement/l<br />
ikert_ scale.htm.<br />
đa cho phép cho người khỏe. Vì vậy ý kiến này 6. http://dataguru.org/ref/survey/responseoptions.asp.<br />
không thể thực hiện được. 10% ý kiến tăng thực 7. http://epm.sagepub.com/content/64/6/956.full.pdf+html.<br />
8. Huỳnh Hữu Huy (2006). Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân<br />
đơn thịt và cá, khoa dinh dưỡng sẽ điều chỉnh.<br />
nội trú về suất ăn bệnh lý ở bệnh viện Bệnh nhiệt đới năm 2016.<br />
Luận văn bác sĩ chuyên khoa II. Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc<br />
Thạch.<br />
9. Huynh Huyen Tran, Ta Thi Tuyet Mai (2015). Cut off points for<br />
malnourishment assessments from biochemical synthesis<br />
methods in geriatric patients. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 19(5):<br />
55-62.<br />
10. Edwards JSA & Hartwell HJ (2006). Hospital food service: a<br />
comparative analysis of systems and introducing the<br />
‘Steamplicity’ concept. The British Dietetic Association Ltd, 19: 421<br />
– 430.<br />
11. Bộ Y Tế (2016). Mục C7.5. Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt<br />
Nam. Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định số 6858/QĐ-BYT ban<br />
hành ngày 18/11/ 2016, phiên 02.<br />
Biểu đồ 6: Yêu cầu điều chỉnh thực đơn 12. El-Sherbiny NA et al (2017). Patients Satisfaction with Delivered<br />
Food Services in Fayoum Hospitals. EC Nutrition 9.2: 4-104.<br />
BÀN LUẬN<br />
13. Nguyễn Văn Út, Nguyễn Văn Ngọt, Phạm Thị Hà (2008). Sự hài<br />
Làm bảng thông báo tại các khoa lâm sàng lòng của bệnh nhân nội trú về tình hình cung cấp thức ăn của khoa<br />
dinh dưỡng tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương.<br />
về hoạt động cung cấp suất ăn bệnh lý, tập huấn 14. Johns N et al (2010). Improving the provision of meals in<br />
điều dưỡng nội dung thông báo hoạt động tiết hospital. The patients’ viewpoint. Appetite, 54: 181 – 185.<br />
chế của khoa dinh dưỡng đến bệnh nhân. Điều 15. Naithani S et al (2009). “Experiences of food access in hospital. A<br />
new questionnaire measure”. Clinical Nutrition. pp. 625 – 630.<br />
phối nhân viên giao suất ăn để việc giao suất ăn 16. Vo Thi My Ngoc, Ta Thi Tuyet Mai (2015). The role of early<br />
đúng giờ hơn, tăng sự hài lòng của bệnh nhân. supportive nutrition after elective colorectal surgery due to<br />
cancer. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 19(5): 270-276.<br />
KẾT LUẬN<br />
Chỉ có 11% bệnh nhân ăn chế độ ăn bệnh lý Ngày nhận bài báo: 15/07/2018<br />
của bệnh viện và chỉ có 18% bệnh nhân biết bệnh Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/08/2018<br />
viện có cung cấp suất ăn bệnh lý. Lý do không Ngày bài báo được đăng: 10/11/2018<br />
ăn chủ yếu là bệnh nhân muốn tự chế biến, 97%.<br />
Chất lượng phục vụ của khoa dinh dưỡng được<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 207<br />