intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHẢY MÁU GIÁ LÂM SÀNG

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

64
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chảy máu giá lâm sàng', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHẢY MÁU GIÁ LÂM SÀNG

  1. CHẢY MÁU GIÁ LÂM SÀNG Bệnh sử Một số yếu tố bệnh sử và tiền căn giúp xác định CM do rối loạn cầm máu hơn do tổn thương tại chỗ. Tiền sử chảy máu tái phát do các chấn thương thông thường như nhổ trăng, sinh đẻ, tiểu phẫu…là yếu tố cần lưu ý. Nếu BN chảy máu nhiều lần ở một nơi nhất định, nghĩ đến các nguyên do tại chỗ (VD chảy máu mũi). Cần để ý đến đặc tính LS của các triệu chứng chảy máu. Tiền căn CM, nơi CM, cường độ. Trong bối cảnh nào xuất hiện CM. CM tự nhiên hay do va chạm. Tiền căn dùng thuốc kể cả giai đoạn trước CM. Điều tra di truyền
  2. Các bệnh CM di truyền phần lớn tuân theo các định luật di truyền. VD: Hemophilie di truyền theo NST giới tính, chỉ nam mới bị mắc bệnh. Khám thực thể Vị trí CM, hình thức CM: Chấm, nốt XH(petechie) là những XH nhỏ như đầu đinh gim ở da đường kính vài mm, thường dưới 3mm, màu đỏ, do HC thoát khỏi mao mạch. Mảng xuất huyết (ecchymose) là những xuất huyết lớn hơn vài mm, thường > 3mm, màu đỏ, vàng hay xanh tùy thuộc thoái biến của Hb. CM dưới da to hơn do máu thoát ra khỏi các ĐM,TM nhỏ gọi là bầm máu, nếu ở sâu hơn, sờ nắn được gọi là khối tụ máu. Tụ máu trong cơ và tràn máu trong ổ khớp; thường do va chạm ở người hemophilie. Ở người già, do mất mô liên kết nâng đỡ các mao mạch và TM nhỏ, các mao mạch nông dễ vỡ gây ban XH ở người già (các loại XH ở da gọi chung là ban XH ). CM trong các khoang cơ thể, sau phúc mạc, khớp, là những biểu hiện phổ biến trong rối loạn đông máu. Chảy máu khớp tái phát có thể làm đặc chất hoạt dịch,viêm nhiễm mạn tính, tràn dịch và ăn mòn sụn khớp, gây biến dạng khớp và
  3. hạn chế vận động. Những biến dạng này thường gặp khi bị thiếu yếu tố VIII,IX, nếu có liên quan đến giới tính nên nghĩ đến hemophilie.  Có thể phân biệt rối loạn cầm máu sơ cấp hay thứ cấp qua bảng sau: Cầm máu sơ cấp Cầm máu thứ cấp Xuất hiện chảy (RLTCầu) ( yếu tố đông máu) máu sau chấn thương Tức thì hay tự nhiên Chậm(sau nhiều giờ/ ngày) Vị trí CM Nông-da, niêmmạc Sâu-khớp, cơ, sau phúc mạc mũi, nướu răng, DD-R Dấu hiệu thực thể Nốt XH, bầm máu Tụ máu, chảy máu khớp Đáp ứng điều trị Tức khắc,biện pháp Đòi hỏi điều trị hệ thống tại chỗ có kết quả Cần khám tổng quát để phát hiện dấu hiệu CM ở đường tiêu hóa, niệu, sinh dục. Khám gan, lách, hạch để chẩn đoán nguyên nhân.
  4. CÁC XN KHẢO SÁT CẦM MÁU I. Khảo sát giai đoạn cầm máu sơ khởi Khảo sát độ bền thành mạch Thời gian máu chảy Đếm tiểu cầu Khảo sát tiểu cầu trên tiêu bản, khảo sát co cục máu. Khảo sát đông máu huyết tương Đông máu toàn bộ: thời gian máu đông(TC), thời gian Howell, đàn hồi cục máu đông. Đông máu từng phần: T.C.K.(cephalin-kaolin) : đánh giá đông máu nội sinh. Thời gian Quick (tỷ lệ prothrombin) : đông máu ngoại sinh. Định lượng từng yếu tố đông máu. Đông máu nội mạch: NP rượu ethanol Tiêu sợi huyết :Von Kaulla, định lượng FDP.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2