intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chỉ định và kết quả của can thiệp phá vách liên nhĩ bằng bóng ở bệnh nhân hoán vị đại động mạch tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phá vách liên nhĩ bằng bóng (PVLNBB) là can thiệp cấp cứu quan trọng nhằm tăng trộn máu giữa 2 hệ tuần hoàn song song, cải thiện ô-xi máu ở trẻ hoán vị đại động mạch (HVĐĐM) có trộn máu hạn chế. Nghiên cứu trình bày đánh giá chỉ định và kết quả của PVLNBB ở trẻ HVĐĐM tại bệnh viện Nhi đồng 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chỉ định và kết quả của can thiệp phá vách liên nhĩ bằng bóng ở bệnh nhân hoán vị đại động mạch tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học CHỈ ĐỊNH VÀ KẾT QUẢ CỦA CAN THIỆP PHÁ VÁCH LIÊN NHĨ BẰNG BÓNG Ở BỆNH NHÂN HOÁN VỊ ĐẠI ĐỘNG MẠCH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Đỗ Nguyên Tín1, Nguyễn Vũ Như Thảo1 TÓM TẮT Mục tiêu: Phá vách liên nhĩ bằng bóng (PVLNBB) là can thiệp cấp cứu quan trọng nhằm tăng trộn máu giữa 2 hệ tuần hoàn song song, cải thiện ô-xi máu ở trẻ hoán vị đại độg mạch (HVĐĐM) có trộn máu hạn chế. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu để đánh giá chỉ định và kết quả của PVLNBB ở trẻ HVĐĐM tại bệnh viện Nhi đồng 1. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả 29 bệnh nhi (BN) HVĐĐM được thực hiện PVLNBB tại bệnh viện Nhi đồng 1, Tp. Hồ Chí Minh từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2021. Kết quả: PVLNBB được chỉ định ở 23 (79,31%) BN HVĐĐM/ VLTNV/ TTLBD hạn chế, 5 (17,24%) BN HVĐĐM/ TLT lớn và 1 (3,45%) HVĐĐM/ hẹp đường thoát thất trái. PVLNBB thành công về mặt thủ thuật ở 28 (96,55%) BN, trong đó có 23 (79,32%) BN cải thiện ô-xi máu, 1 (3,45%) BN có tai biến thủ thuật và không có BN tử vong. SpO2 cải thiện rõ rệt sau PVLNBB (64,86% lên 86,86%, p
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Conclusion: BAS is a safe procedure that improves oxygen saturation significantly in patients with TGA Keywords: transposition of the great arteries (TGA), balloon atrial septostomy (BAS) ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Hoán vị đại động mạch (HVĐĐM) là tật tim Đối tƣợng nghiên cứu bẩm sinh (TBS) tím thường gặp nhất trong thời Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán xác định kì sơ sinh(1), chiếm 20% dị tật TBS tím chỉ sau tứ hoán vị đại động mạch được điều trị và theo dõi chứng Fallot(2). Bệnh được đặc trưng bởi sự bất bệnh viện Nhi đồng 1 từ 01/01/2020 đến tương hợp giữa tầng thất và tầng đại động 30/06/2021. mạch, tức động mạch chủ (ĐMC) xuất phát từ Tiêu chuẩn chọn vào thất phải và động mạch phổi (ĐMP) xuất phát từ Tất cả bệnh nhân hoán vị đại động mạch thất trái. Bất thường này tạo nên hai tuần hoàn được thực hiện phá vách liên nhĩ bằng bóng tại song song tách biệt thay vì nối tiếp nhau, với bệnh viện Nhi đồng 1 từ 01/01/2020 đến máu chưa được ô-xi hóa lưu thông trong tuần 30/06/2021 hoàn hệ thống và máu đã được ô-xi hóa lưu Tiêu chuẩn loại trừ thông trong tuần hoàn phổi. Hậu quả là bệnh Bệnh nhân có ít nhất 1 trong những trường nhân (BN) tím sớm trong vài ngày đầu sau sinh, hợp sau: cần nhập viện cấp cứu và can thiệp sớm trong 2 tuần đầu đời(3). Sống sót qua thời kì sơ sinh ở trẻ (1) Thất lạc hồ sơ bệnh án hoặc thiếu >20% HVĐĐM quyết định bởi sự trộn máu thông qua thông tin cần thu thập trong mẫu bệnh án. các luồng thông trong và ngoài tim như tồn tại lỗ (2) Bệnh nhân HVĐĐM trong thất phải hai bầu dục (TTLBD), thông liên nhĩ, thông liên thất đường ra (Taussig – Bing), HVĐĐM có kèm hẹp (TLT) và còn ống động mạch (CÔĐM). Ở các BN eo động mạch chủ (ĐMC), gián đoạn cung HVĐĐM có trộn máu hạn chế, thủ thuật phá ĐMC. vách liên nhĩ bằng bóng được tiến hành nhằm Phƣơng pháp nghiên cứu tăng trộn máu ở tầng nhĩ, cải thiện ô-xi hóa máu Thiết kế nghiên cứu của bệnh nhi, là bước điều trị cấp cứu quan Mô tả hàng loạt ca. trọng trước phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn(4). Các bước tiến hành Nghiên cứu của Cao Việt Tùng (2016) đã cho Bước 1: Tất cả các trẻ được chẩn đoán thấy tính an toàn và hiệu quả của thủ thuật phá HVĐĐM nhập viện tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ vách bằng bóng trong HVĐĐM vở bệnh viện tháng 01/2020 đến tháng 06/2021 thỏa tiêu chí Nhi trung ương(5). Hiện tại, ở bệnh viện Nhi chọn mẫu sẽ được đưa vào lô nghiên cứu. đồng 1, mỗi năm có khoảng 20 trường hợp Bước 2: Thu thập thông tin về bệnh sử, khám HVĐĐM nhập viện cấp cứu – hồi sức(6), thủ lâm sàng thời điểm chỉ định PVLNBB, khí máu thuật Phá vách liên nhĩ bằng bóng (PVLNBB) động mạch, siêu âm tim trước PVLNBB và ghi được thực hiện cho hầu hết các bệnh nhân có vào bệnh án mẫu. trộn máu hạn chế. Tuy nhiên, chưa có nghiên Bước 2: Thu thập thông tin về khám lâm cứu nào mô tả các chỉ định và kết quả của thủ sàng, khí máu động mạch và siêu âm tim vào thuật này để cho thấy tính an toàn và hiệu quả thời điểm sau PVLNBB 24 giờ và ghi vào bệnh của thủ thuật này tại bệnh viện Nhi đồng 1. Do án mẫu. đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu mô tả các chỉ định và kết quả của can Định nghĩa biến số thiệp phá vách liên nhĩ ở BN HVĐĐM tại bệnh Tím nặng: SpO2
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Sốc tim: là tình trạng giảm tưới máu mô do phân phối chuẩn, biến số này sẽ được tính rối loạn chức năng tim nguyên phát dù tiền tải trung vị và khoảng tứ vị. So sánh 2 tỷ lệ bằng đủ. Sốc tim được chẩn đoán trên lâm sàng dựa phép kiểm χ2, so sánh 2 số trung bình bằng vào sự kết hợp các dấu hiệu sau: phép kiểm T-test. Sự khác biệt có ý nghĩa + Dấu hiệu giảm tưới máu mô: rối loạn tri thống kê khi p 2 mmol/L Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng + HA tâm thu thấp hơn bách phân vị thứ 5 Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện theo tuổi hoặc HA kẹp (hiệu áp
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Bảng 4: So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị trước và sau PVLNBB n = 29 Đặc điểm Trước PVLNBB Sau PVLNBB p SpO2 tay phải (%) 64,86 ± 10,91 86,86 ± 5,39
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học tứ phân vị là 12,5 – 95 giờ tuổi, nhỏ nhất là 5 giờ có tới 40% bệnh nhân thực hiện PVLNBB trễ sau tuổi, lớn nhất là 42 ngày tuổi. Nghiên cứu của 12 giờ đồng hồ từ thời điểm bắt đầu truyền Hiremath G có thời điểm PVLNBB trung vị là PGE1, dù bệnh nhân tím nặng (SpO2 nhập viện 15,5 giờ tuổi (từ 1.5 giờ tuổi tới 7 ngày tuổi), 8,7
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 có chỉ số PaO2 tăng tử 25 mmHg đến 45 mmHg Trên siêu âm tim sau PVLNBB, luồng thường có diễn tiến sau PVLNBB thuận lợi, tiên thông từ nhĩ trái sang nhĩ phải ở nhóm lượng tốt(13). Tình trạng toan hóa chậm cải thiện PVLNBB thành công chiếm tỉ lệ cao hơn so với sau PVLNBB có thể do việc thải trừ toan ở thận nhóm PVLNBB thất bại (78,26% so với 20%), cần thời gian từ 24 - 48 giờ. khác biệt có ý nghĩa với p
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học 2 bệnh nhân này được phẫu thuật cấp cứu trong 2. Reller MD, Strickland MJ, Riehle-Colarusso T, et al (2008). Prevalence of congenital heart defects in metropolitan Atlanta, ngày tuổi thứ 2 và 3, cả hai bệnh nhân đều có 1998-2005. J Pediatr, 153(6):807-13. tình trạng ổn định sau phẫu thuật ASO. 3. Lock JK, Donald F, James L (2006). D - Transposition of the Great Arteries. In: Nadas S Alexander (eds). Nadas' Pediatric Tình trạng tăng áp phổi cũng có thể thoáng Cardiology, 2nd ed, pp.645-62. Saunders. Philadelphia. qua và giảm dần sau vài ngày tuổi đầu đời, 4. Sarris GE, Balmer C, Bonou P, et al (2017). Clinical guidelines minh chứng bởi các bệnh nhân cần PGE1 liều for the management of patients with transposition of the great arteries with intact ventricular septum. European Journal of cao >20 ng/kg/phút trong 1 – 2 ngày đầu sau Cardio-Thoracic Surgery, 51(1):e1-e32. PVLNBB, không thể giảm PGE1 vào thời điểm 5. Cao Việt Tùng (2016). Kết quả điều trị sớm dị tật đảo gốc động mạch tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Luận Án Tiến Sĩ Y Học, ngay sau PVLNBB, tuy nhiên sau đó SpO2 tay Đại học Y Hà Nội. phải tăng dần ở lên mức >90%, điều này chứng 6. Nguyễn Thị Thanh Hương, Vũ Minh Phúc (2010). Đặc điểm tỏ lưu lượng máu phổi của bệnh nhân đã cải bệnh lý tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi đồng 1. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(1):90. thiện, bệnh nhân được giảm dần liều PGE1. Xác 7. Mair DD, Ritter DG (1972). Factors influencing intercirculatory định tình trạng tăng áp phổi dưa trên việc theo mixing in patients with complete transposition of the great dõi SpO2 tay phải, tuần hoàn phổi trên X - arteries. American Journal of Cardiology, 30(6):653-658. 8. Hiremath G, Natarajan G, Math D, et al (2011). Impact of quang, và đặc điểm các luồng thông qua TTLBD balloon atrial septostomy in neonates with transposition of và CÔĐM, để có thể quyết định duy trì hoặc great arteries. J Perinatol, 31(7):494-9. 9. Campbell B (2011). Interventional Procedure Consultation ngưng PGE1 một cách phù hợp. Document — balloon or blade atrial septostomy in neonates. KẾT LUẬN National Institute for Clinical Excellence, 23(1):61-67. 10. Hornung TS, O'Sullivan JJ (2000). Should we standardise the PVLNBB là thủ thuật cấp cứu an toàn ở BN pre-operative management of babies with complete HVĐĐM có trộn máu hạn chế, với tỉ lệ thành transposition? Cardiology in the Young, 10(5):458-460. 11. Zaleski KL, McMullen CL, Staffa SJ, et al (2021). Elective Non- công về mặt thủ thuật cao (96,55%). SpO2 tăng và Urgent Balloon-Atrial Septostomy in Infants with d- nhu cầu ô - xi giảm rõ rệt sau PVLNBB (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2