Chi phí sản xuất- Bài 5
lượt xem 4
download
Theo quy luật cung, các công ty sẵn sàng sản xuất và bán một lượng hàng lớn hơn khi giá của mặt hàng đó cao. • Điều này khiến đường cung đi lên. .Chi phí là gì? • Mục đích của công ty – Mục đích kinh tế của một công ty là tối đa hóa lợi nhuận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chi phí sản xuất- Bài 5
- ECO501-Session 5 Chi phí sản xuất
- Chi phí là gì? • Theo quy luật cung, các công ty sẵn sàng sản xuất và bán một lượng hàng lớn hơn khi giá của mặt hàng đó cao. • Điều này khiến đường cung đi lên.
- Chi phí là gì? • Mục đích của công ty – Mục đích kinh tế của một công ty là tối đa hóa lợi nhuận.
- Tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận • Tổng doanh thu là số tiền mà công ty nhận được từ việc bán các sản phẩm của mình. • Tổng chi phí là số tiền mà công ty phải trả cho đầu vào sản xuất. • Lợi nhuận của một công ty chính là tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí của công ty đó. P= TR – TC (P = Profit = lợi nhuận; TR = Total Revenue = Tổng doanh thu; TC = Total Cost = Tổng chi phí)
- Chi phí cơ hội • Chi phí cho sản xuất của một công ty bao gồm tất cả các chi phí cơ hội trong việc tạo ra sản phẩm và dịch vụ. • Chi phí sản xuất của một công ty bao gồm chi phí hữu hình và chi phí vô hình. • Chi phí hữu hình: là những chi phí đầu vào đòi hỏi sử dụng trực tiếp tiền của công ty. • Chi phí vô hình: là những chi phí đầu vào không đòi hỏi phải tiêu tốn tiền của công ty.
- Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán • Những nhà kinh tế học tính lợi nhuận kinh tế của một công ty bằng tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí, bao gồm cả chi phí hữu hình và chi phí vô hình. • Các kế toán tính lợi nhuận kế toán là tổng doanh thu của công ty trừ đi tổng chi phí hữu hình.
- Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán • Khi tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí hữu hình và vô hình, doanh nghiệp đạt được lợi nhuận kinh tế. – Lợi nhuận kinh tế luôn ít hơn lợi nhuận kế toán. • Trên quan điểm của một nhà kinh tế học, một doanh nghiệp chỉ đạt được lợi nhuận khi tổng doanh thu bù đắp được toàn bộ những chi phí cơ hội, bao gồm cả hữu hình và vô hình.
- Nhà kinh tế học vs kế toán viên Quan điểm của nhà kinh tế học đối Quan điểm của kế toán viên đối với một doanh nghiệp với doanh nghiệp Lợi nhuận Kinh tế Lợi nhuận Kế toán Chi phí vô Doanh Thu hình Doanh thu Tổng chi phí cơ hội Chi phí hữu Chi phí hữu hình hình Copyright © 2004 South-Western
- Sản xuất và chi phí • Hàm sản xuất chỉ ra mối liên hệ giữa sản lượng đầu vào được sử dụng để tạo ra một sản phẩm và sản lượng của sản phẩm đó.
- Hàm số sản xuất • Sản phẩm biên: sản phẩm biên của một đầu vào trong quá trình sản xuất chính là sự tăng lên ở đầu ra có được nhờ vào sự xuất hiện sản phẩm phụ của đầu vào đó.
- Hàm số sản xuất • Sản phẩm giảm biên: là một đặc tính hình thành do sản phẩm biên của một đầu vào giảm do số lượng đầu vào tăng. • Ví dụ: Vì có ngày càng nhiều công nhân được thuê trong doanh nghiệp, mỗi công nhân được tuyển thêm sẽ đóng góp ít hơn vào sản xuất bởi số lượng trang thiết bị có hạn của doanh nghiệp.
- Nhà máy bánh Hungry Helen Tổng chi phí đầu vào (chi Sản phẩm phí nhà sản lượng (số biên của máy + chi Số công lượng bánh sản người lao Chi phí Chi phí phí công nhân xuất mỗi giờ) động nhà máy công nhân nhân) 0 0 50 $30 $0 $30 1 50 40 30 10 40 2 90 30 30 20 50 3 120 20 30 30 60 4 140 10 30 40 70 5 150 30 50 80
- Hàm số sản xuất của Hungry Helen Lượng đầu ra (bánh mỗi giờ) 150 Hàm số sản xuất 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 Số công nhân được thuê
- Hàm số sản xuất • Sản phẩm giảm biên – Là đường dốc của một hàm sản xuất dùng để xác định sản phẩm biên của đầu vào, ví dụ như công nhân. – Khi sản phẩm biên giảm, hàm sản xuất dần trở thành đường thẳng nằm ngang.
- Từ hàm sản xuất đến đường cong tổng chi phí • Mối quan hệ giữa số lượng hàng một công ty có thể sản xuất ra và tổng chi phí của công ty đó ảnh hưởng đến quyết định mức giá của sản phẩm. • Đường cong tổng chi phí thể hiện mối quan hệ này bằng đồ thị.
- Nhà máy bánh Hungry Helen Tổng chi phí đầu vào (chi Sản phẩm phí nhà sản lượng (số biên của máy + chi Số công lượng bánh sản người lao Chi phí Chi phí phí công nhân xuất mỗi giờ) động nhà máy công nhân nhân) 0 0 50 $30 $0 $30 1 50 40 30 10 40 2 90 30 30 20 50 3 120 20 30 30 60 4 140 10 30 40 70 5 150 30 50 80
- Đường cong tổng chi phí của nhà máy bánh Hungry Helen Tổng chi phí $80 Đường cong tổng chi phí 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 Sản lượng (bánh mỗi giờ) Copyright © 2004 South-Western
- Các cách tính chi phí • Chi phí cho sản xuất có thể chia làm 2 dạng: − Chi phí cố định và − Chi phí không cố định (chi phí biến thiên).
- Chi phí cố định và chi phí biến thiên • Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi cùng với sản lượng của sản xuất. • Chi phí biến thiên là những chi phí biến đổi theo sản lượng của sản xuất.
- Công ty nước chanh đóng chai Thirsty Thelma Số lượng nước Chi phí Chi phí chanh Chi Chi phí cố định biến thiên Tổng chi (Chai mỗi Tổng chi phí cố biến trung trung phí trung Chi phí giờ) phí định thiên bình bình bình biên 0 $3.00 $3.00 $ 0.00 — — — $0.30 1 3.30 3.00 0.30 $3.00 $0.30 $3.30 0.50 2 3.80 3.00 0.80 1.50 0.40 1.90 0.70 3 4.50 3.00 1.50 1.00 0.50 1.50 0.90 4 5.40 3.00 2.40 0.75 0.60 1.35 1.10 5 6.50 3.00 3.50 0.60 0.70 1.30 1.30 6 7.80 3.00 4.80 0.50 0.80 1.30 1.50 7 9.30 3.00 6.30 0.43 0.90 1.33 1.70 8 11.00 3.00 8.00 0.38 1.00 1.38 1.90 9 12.90 3.00 9.90 0.33 1.10 1.43 2.10 10 15.00 3.00 12.00 0.30 1.20 1.50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG - CHƯƠNG 5
6 p | 242 | 45
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - Nguyễn Ngọc Lam
17 p | 163 | 25
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Ths. Nguyễn Ngọc Hà Trân
19 p | 165 | 11
-
Bài giảng Chuyên đề 5: Lý thuyết chi phí sản xuất và ứng dụng của doanh nghiệp - PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
29 p | 124 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 5 - TS. Phan Thế Công (2013)
30 p | 104 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2020)
113 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý (Managerial Economics): Chương 5 - Phan Thế Công
30 p | 58 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Tổ chức và hành vi cung ứng của doanh nghiệp
33 p | 86 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Trường ĐH Thương Mại
71 p | 33 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 5: Sản xuất, chi phí, lợi nhuận
36 p | 206 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 - TS. Trần Văn Hoà
16 p | 64 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.3 + 3.4 + 3.5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh
11 p | 57 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - Nguyễn Hữu Nhuần
7 p | 80 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 5 - TS. Trần Văn Hòa
16 p | 41 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn