TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG<br />
<br />
Chương V<br />
<br />
PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
I. Những vấn đề chung về lợi nhuận<br />
II.. Doanh thu biên (MR) và Chi phí cận<br />
II<br />
biên (MC) và điều kiện để tối đa hóa<br />
lợi nhuận<br />
nhuận..<br />
III. Hàm lợi nhuận<br />
<br />
1<br />
<br />
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN<br />
1.1. Khái niệm về lợi nhuận:<br />
- Lợi nhuận được tính toán bằng cách sau khi trừ đi<br />
<br />
các khoản chi phí cho việc sản xuất.<br />
- Lợi nhuận được xem là một khoản dôi ra sau khi trừ<br />
<br />
đi các khoản chi phí. Tuy nhiên, theo khái niệm này<br />
thì đã quên đi khoản thu nhập “ẨN”<br />
Ví dụ: Người chủ chưa trả lương cho chính mình<br />
-Theo Robert Schenk: “Khái niệm kinh tế về lợi nhuận là<br />
<br />
khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí cơ hội của tất<br />
cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất”<br />
<br />
2<br />
<br />
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN<br />
1.2. Khái niệm về tối đa hóa lợi nhuận:<br />
- Một công ty TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN lựa chọn cả mức<br />
sản lượng đầu vào và đầu ra nhằm mục tiêu duy nhất là đạt<br />
được lợi nhuận kinh tế tối đa hoá.<br />
-Có nghĩa là công ty sẽ tìm mọi cách làm cho khoảng<br />
CHÊNH LỆCH giữa tổng thu và tổng chi phí đạt được mức<br />
lớn nhất.<br />
<br />
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN<br />
<br />
1.3. Tại sao lợi nhuận tồn tại?<br />
Sự cải tiến kỹ thuật<br />
Sự chấp nhận rủi ro<br />
Thế lực độc quyền<br />
<br />
3<br />
<br />
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN<br />
<br />
1.4. Hàm lợi nhuận<br />
- Xác định mức<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
đầu ra tối đa<br />
<br />
Lợi nhuận (п) = TR - TC<br />
Tổng doanh thu (TR) = Pq<br />
Tổng chi phí (TC) = Cq<br />
Do đó:<br />
<br />
(q) TR(q) TC(q)<br />
<br />
II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN<br />
2.1. Khái niệm doanh thu biên (MR) và Chi phí cận<br />
biên (MC)<br />
<br />
Doanh thu biên (MR)?<br />
Là doanh thu tăng thêm do TIÊU<br />
THỤ thêm một đơn vị sản phẩm<br />
Chi phí cận biên: Là chi phí tăng<br />
thêm để sản xuất thêm một đơn vị<br />
sản phẩm<br />
<br />
4<br />
<br />
II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN<br />
2.2. Doanh thu và Doanh thu biên<br />
TC,<br />
TR,<br />
<br />
TR<br />
<br />
п,<br />
<br />
TR(q)<br />
<br />
($/năm)<br />
<br />
Độ dốc của TR(q) = MR<br />
<br />
0<br />
<br />
Sản lượng (đvsp/năm)<br />
<br />
II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN<br />
2.2. Tổng chi phí (TC) và Chi phí cận biên (MC)<br />
TC(q)<br />
TC,<br />
TR,<br />
<br />
п<br />
<br />
TC<br />
<br />
$/năm<br />
<br />
Độ dốc của TC(q) = MC<br />
<br />
Tại sao TC>0 khi q = 0?<br />
0<br />
Sản lượng (đvsp/năm)<br />
<br />
5<br />
<br />