TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG<br />
<br />
THEO CÁC EM MÔN HỌC<br />
KINH TẾ HỌC SẢN XuẤT<br />
<br />
KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT<br />
<br />
SẼ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Phạm Văn Hùng<br />
<br />
NỘI DUNG NÀO ?<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần<br />
Nguyễn Thị Lý<br />
<br />
CÁC EM KỲ VỌNG GÌ TỪ<br />
MÔN HỌC NÀY ?<br />
<br />
TẠI SAO<br />
<br />
KINH TẾ HỌC<br />
??<br />
<br />
CÓ MÔN HỌC NÀY ?<br />
<br />
Tại sao có môn học<br />
Kinh tế học sản xuất?<br />
<br />
KINH TẾ ?<br />
KINH TẾ HỌC<br />
<br />
Môn học mới ra đời – 3 con đường<br />
1. Phát kiến/phát minh<br />
2. Phân lập<br />
3. Tích hợp<br />
<br />
??<br />
<br />
??<br />
<br />
1<br />
<br />
KINH TẾ ?<br />
<br />
KINH TẾ ?<br />
KINH TẾ HỌC<br />
<br />
KINH TẾ HỌC<br />
<br />
VI MÔ<br />
<br />
VI MÔ<br />
<br />
VĨ MÔ<br />
<br />
??<br />
<br />
?<br />
<br />
?<br />
<br />
Giảng viên:<br />
TS. PHẠM VĂN HÙNG<br />
Phone: 87769770<br />
Email: pvhung@hua.edu.vn<br />
<br />
KINH TẾ HỌC<br />
<br />
VI MÔ<br />
<br />
LÝ THUYẾT<br />
NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />
<br />
??<br />
<br />
GIỚI THIỆU CHUNG<br />
<br />
KINH TẾ ?<br />
<br />
KT HỌC SX<br />
<br />
VĨ MÔ<br />
<br />
NGUYỄN THỊ LÝ<br />
Phone: 87769770<br />
Email: lynguyen.hua@gmail.com<br />
<br />
VĨ MÔ<br />
<br />
?<br />
<br />
?<br />
<br />
GIỚI THIỆU CHUNG<br />
<br />
GIỚI THIỆU CHUNG<br />
<br />
1. Tên môn học: Kinh tế học sản xuất<br />
2. Tổng số đơn vị học trình: 2<br />
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 trở đi<br />
4. Phân bổ thời gian:<br />
Lý thuyết: 22 tiết<br />
<br />
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:<br />
Giúp sinh viên nắm bắt được các khái niệm và nguyên<br />
lý cơ bản của kinh tế học sản xuất nói chung, sản xuất<br />
nông nghiệp nói riêng<br />
<br />
Thực hành: 8 tiết<br />
5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, (kinh<br />
tế lượng, toán kinh tế)<br />
<br />
Trang bị cho sinh viên khả năng kết hợp các nguyên lý<br />
kinh tế, toán học kinh tế và thực tiễn sản xuất để có thể<br />
phân tích và giải quyết các vấn đề trong sản xuất nông<br />
nghiệp và môi trường.<br />
<br />
2<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT<br />
•<br />
<br />
Bài giảng môn học (+ PowerPoint slides)<br />
<br />
• Giáo trình/bài giảng kinh tế vi mô (và vĩ mô)<br />
•<br />
<br />
Nguyễn Hải Thanh và cộng sự, 2005, Tin học ứng dụng trong<br />
ngành nông nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.<br />
<br />
•<br />
<br />
Nguyễn Quang Dong, 2005, Bài giảng Kinh tế lượng, Nhà xuất<br />
bản Thống kê, Hà Nội<br />
<br />
•<br />
<br />
Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Dương Nga, Trần Đình Thao,<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
TÀI LIỆU TIẾNG ANH<br />
•<br />
•<br />
<br />
David L Debertin, 2002, Agricultural Production Economics<br />
Jeffrey M. Wooldridge, 1999, Introductory Econometrics: A<br />
modern approach, 2nd edition.<br />
<br />
• Robert S Pindyck and Daniel L Rubinfeld, 2005, Microeconomics,<br />
six edition. Prentice Hall International, Inc.<br />
• Tietenberg T, 1996, Environmental and Natural Resource<br />
Economics. Harper Collins College Publishers.<br />
<br />
Dương Nam Hà. Giáo trình Kinh tế lượng. NXH lao động - XH,<br />
Hà Nội, 2011.<br />
<br />
Một số bài báo tham khảo<br />
• Chu Thị Kim Loan, 2006. ‘Ước lượng mức độ ảnh hưởng của<br />
một số yếu tố đến kết quả chăn nuôi bò sữa vùng Đông Nam<br />
Bộ’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số Đặc san (tháng 9), trang 9095.<br />
• Đỗ Quang Giám, 2006. ‘Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sử dụng<br />
phương pháp phân tích vỏ bọc dữ liệu trong sản xuất vải thiều<br />
ở tỉnh Bắc Giang’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp,<br />
Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Số 4+5, trang 273-279.<br />
• Lê Ngọc Hướng, 2007. ‘Sử dụng hàm logit trong nghiên cứu các<br />
yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định nuôi lợn của hộ nông<br />
dân huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật<br />
nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Tập V, Số<br />
3/2007, trang 80-85.<br />
<br />
Một số bài báo tham khảo<br />
• Nguyễn Văn Song, 2006. ‘Hiệu quả kỹ thuật và mối quan<br />
hệ với nguồn lực con người trong sản xuất lúa của nông<br />
dân ngoại thành Hà Nội’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông<br />
nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Số 4+5,<br />
trang 315-324.<br />
• Phạm Văn Hùng, 2006. ‘Phương pháp xác định khả năng<br />
sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân’, Tạp chí Khoa học<br />
kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà<br />
Nội, Số 4+5, trang 289-296.<br />
• Phạm Văn Hùng, 2007. ‘Mô hình hóa kinh tế nông hộ ở<br />
miền Bắc: Mô hình cân bằng cung cầu trong hộ’, Tạp chí<br />
Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông<br />
nghiệp I – Hà Nội, Tập V, Số 2, trang 87-95.<br />
<br />
Một số bài báo tham khảo<br />
• Trần Ái Kết, 2007. ‘Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới<br />
cơ cấu vốn của trang trại nuôi trồng thủy sản ở Trà<br />
Vinh’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường<br />
Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Tập V, Số 2, trang 96103.<br />
• Trần Hữu Cường, 2006. ‘Tác động của tiếp cận thị<br />
trường đến năng suất tổng cộng của các trang trạo trên<br />
địa bàn Hà Nội’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp,<br />
Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Số 4+5, trang<br />
263-272.<br />
<br />
QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN<br />
Tham gia đầy đủ các buổi học<br />
Điểm danh ngẫu nhiên 3 lần: Nếu vắng 1 lần điểm<br />
chuyên cần hạ 20%, 2 lần hạ 70%;<br />
Sinh viên vắng mặt 3 buổi sẽ không được thi<br />
Hoàn thành đầy đủ các bài tập và bài thi<br />
Các bài kiểm tra nhỏ, ngẫu nhiên sẽ được tính điểm<br />
và để điểm danh<br />
Tắt điện thoại di động trong giờ học (hoặc chuyển chế<br />
độ rung)<br />
<br />
3<br />
<br />
Suy nghĩ??<br />
<br />
Từ những thông tin trên – có thể tìm ra<br />
được điều gì (suy nghĩ từ những nội dung<br />
đã học trong kinh tế vi mô)<br />
<br />
• Nếu có số liệu điều tra lúa của 100 hộ nông<br />
dân ở 2 xã trong 1 huyện về:<br />
– Diện tích trồng lúa từng giống của hộ<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
– Năng suất, sản lượng lúa từng giống<br />
– Các loại chi phí bằng tiền cho lúa (mua giống, các<br />
loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuê công lao động,<br />
v.v.)<br />
– Một số thông tin về hộ điều tra (tuổi, kinh nghiệm<br />
SX lúa, trình độ học vấn của chủ hộ và các thành<br />
viên, mức độ kinh tế, ....)<br />
<br />
SUY NGHĨ<br />
<br />
MP, AP?<br />
Độ co giãn phân bón của sản lượng?<br />
Hàm SX, hàm sản lượng, hàm năng suất?<br />
Hàm chi phí?<br />
Hàm lợi nhuận?<br />
Hiệu quả theo qui mô?<br />
<br />
Năng suất lúa<br />
<br />
250<br />
<br />
• Mục tiêu của người sản xuất là gì?<br />
167<br />
<br />
• Mục tiêu của người tiêu dùng?<br />
83<br />
<br />
• Mục tiêu của xã hội?<br />
0<br />
<br />
• Môn học ở đâu?<br />
<br />
20<br />
<br />
18<br />
<br />
16<br />
<br />
14<br />
<br />
12<br />
<br />
10<br />
<br />
Lao động<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG<br />
<br />
Chương 1<br />
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU MÔN HỌC<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
14<br />
<br />
16<br />
<br />
18<br />
<br />
20<br />
<br />
Vốn<br />
<br />
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
1. Nghiên cứu các khía cạnh của sản xuất: chi phí, doanh thu,<br />
và lợi nhuận<br />
2. Nghiên cứu vai trò của các tiến bộ KHKT đối với sản xuất<br />
3. Nghiên cứu các ứng dụng của hàm sản xuất trong phân tích<br />
kinh tế<br />
4. Nghiên cứu các tác động của ngoại ứng, rủi ro và không<br />
chắc chắn đến sản xuất nông nghiệp và những ứng xử của<br />
nông dân<br />
5. Nghiên cứu tác động của yếu tố thời gian đến sản xuất nông<br />
nghiệp<br />
<br />
4<br />
<br />
1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
2. Phân tích sản xuất<br />
3. Hàn cực biên<br />
4. Phân tích chi phí sản xuất<br />
5. Phân tích lợi nhuận<br />
6. Phân tích ngoại ứng, rủi ro và không chắc chắn<br />
<br />
1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Chương I: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
•<br />
<br />
Nghiên cứu (NC) các khía cạnh của sản xuất: chi phí,<br />
doanh thu, và lợi nhuận<br />
<br />
•<br />
<br />
NC vai trò của các tiến bộ KHKT đối với sản xuất<br />
<br />
• NC các ứng dụng của hàm sản xuất trong phân tích kinh tế<br />
•<br />
<br />
NC cứu các tác động của ngoại ứng, rủi ro và không chắc<br />
chắn đến sản xuất nông nghiệp và những ứng xử của nông<br />
dân.<br />
<br />
•<br />
<br />
NC tác động của yếu tố thời gian đến sản xuất nông nghiệp<br />
<br />
1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Chương II: Phân tích sản xuất<br />
• Khái niệm hàm sản xuất<br />
• Các loại hàm sản xuất và ứng dụng của nó trong<br />
phân tích kinh tế:<br />
- Hàm tuyến tính<br />
- Hàm đa thức<br />
- Hàm Leontief,<br />
- Hàm cực biên<br />
- Hàm Cobb-Doughlas<br />
<br />
1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Chương IV: Phân tích chi phí sản xuất<br />
• Khái niệm chung về chi phí sản xuất<br />
• Phân loại chi phí<br />
• Cách ứng xử của chi phí và dự báo chi phí<br />
• Các mô hình ứng xử của chi phí<br />
<br />
1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Chương III: Hàm cực biên<br />
• Khái niệm và phân loại hàm cực biên<br />
• Phân biệt hàm trung bình và hàm cực biên<br />
• Các mô hình hàm cực biên có tham số<br />
• Ứng dụng của hàm cực biên trong phân tích hiệu<br />
quả<br />
<br />
1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Chương V: Phân tích lợi nhuận<br />
• Tối đa hóa lợi nhuận<br />
• Sản xuất với 1 yếu tố đầu vào<br />
• Tối đa hóa lợi nhuận với 1 yếu tố đầu vào<br />
• Sản xuất với 2 yếu tố đầu vào<br />
• Tối đa hóa lợi nhuận với 2 yếu tố đầu vào<br />
<br />
5<br />
<br />